6. Cấu trúc luận văn
3.4. Đổi mới về nghệ thuật trần thuật
Nghệ thuật trần thuật giữ vai trò quan trọng trong tác phẩm tự sự. Văn xuôi thời kì đổi mới đã đem lại nhiều tìm tòi, biến đổi trong nghệ thuật trần thuật, mà trớc hết là đổi mới nghệ thuật trần thuật từ điểm nhìn đến ngời kể
chuyện, theo từ điển thuật ngữ văn học thì “Điểm nhìn là vị trí mà từ đó ngời trần thuật nhìn ra và miêu tả sự vật trong tác phẩm. Không thể có nghệ thuật nếu không có điểm nhìn, bởi nó thể hiện sự chú ý, quan tâm và đặc điểm của chủ thể trong việc tạo ra cái nhìn nghệ thuật. Giá trị của sáng tạo nghệ thuật một phần không nhỏ là do đem lại cho ngời thởng thức một cái nhìn mới đối với cuộc sống. Sự thay đổi nghệ thuật bắt đầu từ đổi thay điểm nhìn”. Khác với văn học 45 - 75 có sự phối hợp nhiều điểm nhìn khác nhau. Sự phối hợp nhiều điểm nhìn trong tác phẩm cũng đồng nghĩa với quá trình tác phẩm chuyển từ đơn âm sang đa âm, hiện thực từ chỗ mang tính chủ quan chuyển sang lãnh địa của khách quan thậm chí phong phú và đa dạng hơn trớc. Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) là một cuộc thể nghiệm về cách tân kỉ thuật tiểu thuyết bên cạnh sự buông lỏng cấu trúc phá vỡ cốt truyện truyền thống bằng sự xáo trộn, lồng ghép, sử dụng kỹ thuật dòng ý thức của tác giả còn tạo nên sự độc đáo trong việc đan xen nhiều điểm nhìn khác nhau. Bên cạnh điểm nhìn của Kiên giữ vai trò chủ đạo trong tác phẩm còn có điểm nhìn của Can, Phơng và ngời kể truyện xng tôi từ những góc nhìn khác nhau chiến tranh đợc soi rọi từ nhiều phía, chân thực và trọn vẹn hơn. Chiến tranh trong cái nhìn của Kiên là nỗi buồn vô hạn “Cao hơn hạnh phúc và vợt lên đau khổ”, “Là cõi không nhà, không cửa, lang thang phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ôn không đàn bà, là cõi bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp”. Chiến tranh ám ảnh Kiên với những ấn tợng khủng khiếp nhất, Kiên hoàn toàn mất đi khả năng sống của một ngời bình thờng, biến đời anh thành con thuyền lẻ loi chỉ biết lội ngợc dòng tìm về dĩ vãng. với anh chiến tranh là máu, lá chết chóc và nớc mắt nhng cũng là nơi thử thách tình yêu, tình đồng đội. Cái nhìn của Kiên về chiến tranh mang tính chất một suy nghiệm cá nhân về lịch sử. Đó là cuộc chiến tranh của riêng anh. Một ý thức khác đợc tác giả trao cho Can, anh lính trinh sát cha bao giờ phạm sai lầm: không hồng ma, không bài bạc, gái, văng tục, rợu chè, gắng tu dỡng nhng “Sẵn sàng mất tuốt chỉ để có một tuần ở ngoài Bắc”. Với Can, cuộc chiến tranh này hoàn toàn
vô nghĩa “Thắng hay thua, kết thúc mau hay chậm với tôi chẳng có ý nghĩa gí nữa... đời tôi tàn rồi nhng dù thế nào tôi cũng phải gặp lại mẹ, nhìn thấy làng tôi” [24,24]. Trao điểm nhìn cho Can, Bảo Ninh muốn tạo ra một sự khách quan cần thiết. Nếu nh trớc đây chiến tranh đợc nhìn dới lăng kính cộng đồng thì đến Bảo Ninh chiến tranh hiện hữu qua kinh nghiệm cá nhân với một cái nhìn trái chiều, nhà văn đặt nhân vật dới sự soi rọi của điểm nhìn hiện thực, điểm nhìn tâm linh, điểm nhìn thân phận và điểm nhìn nhân tính.
Cùng với sự đổi mới về điểm nhìn nghệ thuật, văn học sau 1975 cũng có sự thay đổi về giọng điệu. Nếu văn học 45 - 75 thờng đợc viết với giọng văn trang trọng hào hùng, ngợi ca thì sau 1975, rất nhiều trang văn có giọng buồn thơng chua xót, tiếc nuối xen lẫn giọng bi ai hờn oán thấm đợm nổi buồn khi các tác giả nói tới những mất mát của con ngời trong chiến tranh hoặc nói đến số phận nghiệt nghã của con ngời, Hai Hùng thấm thía chua xót cho thân phận mình khi bị chiến tranh tớc đoạt, giọng điệu buồn thuơng chua xót toát lên từ chính âm hởng về cuộc đời, số phận bất hạnh của mình “gần 50 tuổi đầu đã sống cuộc sống của mình đợc bao nhiêu mà lâu nay đúng là không có khái niệm về đàn bà nữa. Một sinh lực còm cõi, một vỏ ốc tự ti, một bầu trời trầm uất” [24,118]. Cảm giác đau đớn nh vỡ nghẹn trong lòng “chiến tranh mờ mịt, bạn bè chết hết lớp này đến lớp khác, ngày kềt thúc đang còn nằm trong vô vọng, nhiều lúc anh muốn trốn chạy khỏi nổi nhọc nhằn khủng khiếp mà sức lực con ngời có hạn, không thể mãi chịu đựng” [24,124]. Sau 1975 một điều dễ nhận thấy đó là tính đơn giọng dần dần nhờng chổ cho tính đa thanh. Ngôn ngữ không dừng lại ở chổ ngợi ca, trầm hùng mà còn có sự phán xét, suy nghiệm. Trong Ăn mày dĩ vãng, khi Hai Hùng thổ lộ những giây phút yếu mềm của ngời lính bằng một ngữ điệu xót xa chua chát, nhà văn đứng ngoài cuộc quan sát và phản ánh vấn đề, nhng thực ra đã có sự đối thoại ngầm với độc giả trong việc suy nghiệm xét đoán, đánh giá vấn đề. Trong Bến không chồng (Dơng Hớng) tác giả đã thông qua nhân vật Nguyễn Vạn để bộc lộ cảm quan nghệ thuật của
mình. Trở về sau chiến thắng Nguyễn Vạn luôn gò mình trong lý tởng, sống mẫu mực nhng cuối cùng lại kết thúc cuộc đời mình bằng cách trầm mình xuống sông. Vì thế khi nói về cuộc đời con ngời này giọng kể của tác giả không còn đơn điệu nữa mà đã chuyển sang đa thanh, phức điệu, có sự lên án,có sự bào chữa, có sự ngậm ngùi chua xót, và có cả sự tự xỉ vả mình. Nhà văn đã hoàn toàn tớc bỏ cảm hứng ngợi ca ban đầu để đi vào đào sâu, phân tích, chiêm nghiệm để đánh giá. Tiểu thuyết sau 1975 thờng có sự đa thanh về giọng điệu, có giọng triết lý suy nghiệm, giọng tự trào, giọng trữ tình... Các cây bút tiểu thuyết hôm nay đã thực sự tỏ ra già dặn bằng chất giọng triết lí, thẳng thắn. Hiện thực chiến tranh đợc lật lại trong ký ức Kiên không tránh khỏi những xót xa ngậm ngùi “nhng không thể quên đợc gì hết, bởi đau buồn là một nguyên khối suốt đời liền một mạch từ thời thơ ấu, qua chiến tranh đến bao giờ và có thể để nhận lấy đau khổ mà ngời ta đợc sinh ra ở trên đời này, cũng vì đau khổ mà chúng ta phải sống, phải mu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, với nghệ thuật, phải tận hởng, phải chịu đến tận cùng cuộc sống” [41,181].
Sau 1975, bút pháp cũng đã có sự thay đổi mà một trong những đặc điểm đó là cách viết trầm tĩnh hơn, tỉnh táo hơn, bớt đi cái vẻ say sa nồng nhiệt so với những sáng tác trớc đây viết về cách mạng. Do đó nó khách quan hơn, bình thản hơn, trí tuệ hơn, thấm đợm giọng điệu phê phán bình giá trên cơ sở cái nhìn thiên về bề sâu tâm tởng.
Với những biến chuyển, đổi thay của hình thức ngôn ngữ, qua không gian, thời gian, dòng độc thoại nội tâm, nghệ thuật trần thuật, tiểu thuyết hôm nay đã thực sự mở ra nhiều hớng tiếp cận và thể hiên sâu sắc hơn cảm hứng bi kịch khi viết về chiến tranh.
KếT LUậN
1. Lịch sử dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, vì thế mảng văn học viết về chiến tranh cha bao giờ bị đứt đoạn. Đề tài chiến tranh - ngời lính vẫn là một trong những đề tài thu hút nhiều sự quan tâm, hứng thú của đông đảo nhà văn và bạn đọc. Đề tài này đã trở thành dòng chảy chủ lu trong suốt những năm tháng chiến tranh và cả thời kỳ hậu chiến. Tiểu thuyết sau 1975, và nhất là các tiểu thuyết sau 1986 đã thực sự có những đổi mới sâu sắc trên tất cả mọi phơng diện. Chiến tranh và ngòi lính đã đợc khám phá ở những tầng vỉa mới, cha bao giờ con ngời và cuộc sống lại đợc soi dọi từ nhiều chiều đến nh vậy. Các trang tiểu thuyết sau 1986 thực sự là góc bảo tàng tơi sống về những năm tháng thấm đẫm đau thơng nhng cũng vô cùng hào hùng của dân tộc.
2. Ngời lính trở thành hình tợng trung tâm, xuyên suốt quá trình vận động của nền văn học 30 năm chiến tranh (1945 - 1975). Họ là những con ngời đại diện cho giai cấp, cho dân tộc thời đại và kết tinh một cách chói lọi phẩm chất cao quý của cộng đồng. Trong những tiểu thuyết trớc 1975 ngời lính trở thành hình mẫu lý tởng, họ nh những viên ngọc lung linh không có tỳ vết. Nhng sau 1975, ngời lính đã đuợc nhìn nhận với những nét mới, họ không còn vẻ đẹp nguyên phiến mà đã có sự xen lẫn giữa cao cả và thấp hèn, bóng tối và ánh sáng. Thiên thần và quỹ dữ, rồng phợng và rắn rết. Ngời lính đợc các nhà văn khám phá ở những bình diện mới, ở phơng diện đời t, đời thờng với những mối quan hệ đa chiều, phức tạp của cuộc sống. Cảm hứng bi kịch đợc thể hiện rõ nét.
3. Tiểu thuyết về chiến tranh ngời lính hôm nay đã có những thay đổi trong quan niệm, cách thức phản ánh hiện thực so với giai đoạn trớc. Ngời lính đợc thể hiện nh những con ngời bình thờng, không kỳ vĩ, không lý tởng hoá. Ngời lính hôm nay đợc nhìn nhận khám phá từ những nổi đau mất mát không
chỉ trong chiến tranh mà cả sau chiến tranh. ở nhiều tác phẩm cảm hứng về nổi buồn đã trở thành mạch chủ đạo. Văn học thời kỳ này đã tái hiện lại những cái chết đau đớn thảm khốc mà ngời lính phải gánh chịu, sự mất mát trong nhận thức,đó chính là những mất mát vô hình, những bi kịch đau đớn, dai dẳng tái tê trong tâm hồn. Trở về thời kì hậu chiến, ngời lính cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách và mất mát, gánh nặng quá khứ mãi mãi đè nặng lên thân phận họ khiến họ mất đi khả năng sống của một ngời bình thờng, cuộc sống mu sinh, hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc quá đỗi mong manh và nhọc nhằn khiến cuộc sống của nhiều nguời trở nên bi kịch.
4. Tiểu thuyết thời kỳ này đặc biệt quan tâm đến số phận ngời phụ nữ đi qua chiến tranh. Họ chính là những ngời chịu nhiều thiệt thòi bất hạnh nhất. Trong chiến tranh họ là những nạn nhân thảm khốc, trong cuộc sống đời thờng họ cũng không thể tìm thấy ý nghĩa cho đời cuộc mình. Ngời phụ nữ hôm nay thờng phải quẫy đạp trong nổi thiếu vắng tinh thần và nổi cô đơn khắc khoải. Hành trình sinh tồn và hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc của họ cũng đầy những nhọc nhằn và đắng chát. Tiểu thuyết thời kỳ này đã đi sâu vào những góc khuất, số phận bi kịch của ngời phụ nữ thể hiện cái nhìn đầy tính nhân văn.
5. Cùng với sự đổi mới về nội dung, hình thức tiểu thuyết viết về ngời lính cũng có sự thay đổi trên nhiều phơng diện. Có thể nhận thấy sự chồng lớp của không gian, thời gian, sự gia tăng tỷ lệ của thời gian quá khứ so với thời gian hiện tại, của ngôn ngữ độc thoại so với ngôn ngữ đối thoại... đã mở ra nhiều chiều khám phá mới giúp nhà văn có điều kiện đi sâu hơn vào việc thể hiện hình tợng ngời lính một cách trọn vẹn, sâu sắc.
Tài liệu tham khảo
1. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Văn học (2). 2. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi gần đây diện mạo và vấn đề”, Vănnghệ
Quân đội, số 1.
3. Lại Nguyên Ân (1998), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám - một nền sử thi hiện đại.
4. Trần Cơng (1986), “Về một vài hớng tiếp cận đề tài chiến tranh”, Văn học
(3).
5. Nguyễn Minh Châu (1950), “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ vừa qua”, Văn nghệ, (49).
6. Nguyễn Minh Châu (1972), Dấu chân ngời lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 7. Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội. 8. Nguyễn Minh Châu (1987), “Ngời lính chiến tranh và nhà văn”, Văn nghệ
Quân đội, (4).
9. Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trớc đèn, Phê bình và tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
10. Hồng Diệu (2001), “Viết về chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (4).
11. Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học việt nam về chiến tranh hai giai đoạn của sự phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4).
12. Xuân Đức (1980), Cửa gió, Nxb Thanh niên.
13. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết việt nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
15. Trung Trung Đỉnh (1987), “Suy nghĩ của ngời trong cuộc”, Văn nghệ Quân đội, (6).
16. Trần Độ (1987), “Về một đặc điểm của văn học trong đại hội Đảng lần VI”, Văn học (1).
17. Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi mới t duy khẳng định sự thật trong văn học”, Văn học (2) .
18. Nguyễn Trí Huân (1979), Năm 75 họ đã sống nh thế, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (tái bản).
19. Hoàng Ngọc Hiến (1991), “Những nghịch lí của chiến tranh”, Văn nghệ, (15).
20. Dơng Hớng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản). 21. Chu Lai (1987), “Vài suy nghĩ về phản ánh sự thật trong chiến tranh”, Văn
nghệ Quân đội, (4).
22. Chu Lai (1992), “Trao đổi về tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng”, Văn nghệ, (29). 23. Chu Lai (2001), Phố, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản).
24. Chu Lai (2003), Ăn Mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản) . 25. Chu Lai (2003), Ba lần và một lần, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản). 26. Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản). 27. Chu Lai (2004), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản). 28. Tôn Phơng Lan (1980), “Tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975”, Văn
học, (5).
29. Tôn Phơng Lan (1994), “Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Văn học, (12).
30. Tôn Phơng Lan (1995), “Ngời lính trong văn xuôi viết về chiến tranh của những nhà văn cầm súng”, Văn nghệ Quân đội, (4).
31. Tôn Phơng Lan (2001), “Một vài suy nghĩ về con ngời trong văn xuôi thời kì đổi mới”, Văn học, (9).
32. Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 75 viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ”, Văn nghệ Quân đội, (4).
33. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học việt nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản). 35. Lê Lựu (2004), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản). 36. Hữu Mai (1984), Cao điểm cuối cùng, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản). 37. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn
học, Hà Nội.
38. Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - thử thăm dò đôi nét về quy luật phát triển”, Văn học, (4).
39. Nguyên Ngọc (2000), Đất nớc đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội (tái bản). 40. Lê Thành Nghị (2001), “Tiểu thuyết về chiến tranh mấy ý kiến góp bàn”,
Văn nghệ Quân đội, (4).
41. Bảo Ninh (2003), Thân phận của tình yêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội (tái bản).
42. Nhiều tác giả (1991), “Thảo luận về thân phận của tình yêu”, Văn nghệ, (37).
43. Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
44. Nhiều tác giả (1997), Văn học việt nam 1975 - 1985: Tác phẩm và d luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
45. Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
46. Nhiều tác giả (1998), “Hội thảo về tiểu thuyết”, Văn nghệ, (3).
47. Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất Trắng, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (tái bản).
48. Hồ Phơng (1991), “Những tìm tòi không mệt mỏi”, Văn nghệ Quân đội, (9).
49. Hồ Phơng (2001), “Có gì mới trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4).
50. Huỳnh Nh Phơng (1991), “Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá của nền văn học”, Văn học, (4).
51. Mạc Phi (1975), Rừng động, Nxb Văn học, Hà Nội (tái bản).
52. Trần Đình Sử (1996), Lí luận và phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
53. Trần Huy Quang (2005), Nớc mắt đỏ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội (tái bản).
54. Nguyễn Thanh Tú (2002), “Cuộc đời dài lắm - Một tiểu thuyết có sức hấp dẫn”, Văn nghệ Quân đội, (1).
55. Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học, Hà Nội. 56. Bùi Việt Thắng (1993), “Chiến tranh - một đề tài không cạn kiệt”, Văn
nghệ Quân đội, (2).
57. Bùi Việt Thắng (1994), “Một cách tái hiện chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (10).
58. Lí Hoài Thu (1993), “Tập truyện Phố nhà binh”, Văn nghệ Quân đội, (7). 59. Khuất Quang Thụy (1992), “Viết về chiến tranh”, Văn nghệ, (44).
60. Lê Ngọc Trà (1991), “Văn học Việt Nam những năm đầu đổi mới”, Văn học, (2).
61. Lê Quang Trang (1991), “Vài nét về thân phận ngời phụ nữ đi qua chiến