Độc thoại nội tâm

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 91 - 94)

6. Cấu trúc luận văn

3.3. Độc thoại nội tâm

Độc thoại nội tâm là lời phát ngôn của nhân vật nói với chính mình, thể hiện trực tiếp quá trình tâm lí nội tâm, mô phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó [44]. Sau năm 1975, xu hớng độc thọai nội tâm chiếm một dung lợng lớn trong phần đa các tác phẩm. Hình thức độc thoại là một biểu hiện cao của xung đột tâm lí, đây chính là một phơng thức để nhà văn đi sâu khám phá đến tận cùng đời sống nội tâm của nhân vật trong những mối giằng xé, dồn chứa của cảm xúc. ở đây nhà văn đã để cho nhân vật tự nhận thức, tự phán xét hành động của mình, tự mình đối diện với chính lơng tâm của mình. Biến cố lịch sử đã trở thành đờng viền của số phận cá nhân hoặc trở thành cái cớ để nhà văn khám phá hành trình tự ý thức, diễn biến tâm lí của con ngời. Bằng thủ pháp độc thoại nội tâm, hiện thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt của nó đợc hiện lên qua số phận cá nhân con ngời. Trớc năm 1975, nhân vật văn học chỉ đóng vai trò là móc xích để sâu chuỗi các biến cố, sự kiện lịch sử, nhà văn chỉ quan tâm đến việc diễn tả thế giới bên ngoài mà cha chú trọng đi sâu khám phá thế giới bên trong. Dẫu cho có đợc đề cập đến thì cũng chỉ là cái nền để làm nổi bật lên phẩm chất anh hùng của họ. Nhân vật tr- ớc đây ít có những trăn trở, suy t, giằng xé trong đời sống nội tâm. Đến sau 1975 thì nhân vật lại luôn phải quẫy đạp trong những suy t, họ nhìn nhận mọi cái không còn đơn giản nhẹ nhàng mà dờng nh có phần lặng lẽ u buồn hơn. Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 đã phát hiện ra nhiều bi kịch đau đớn của con ngời bị chiến tranh vùi dập, đày đoạ bằng chính ngôn ngữ bên trong này. Có thể

nhận thấy tần số độc thoại nội tâm xuất hiện đậm đặc trong các tiểu thuyết sau 1986. Thông qua ngôn ngữ độc thoại nhà văn đã cho ngời đọc thấy đợc quá trình tâm lí phức tạp gắn với sự thức tỉnh đau đớn của nhân vật, hé mở những bi kịch chát đắng thờng bị chìm khuất sau ánh hào quang của chiến thắng. Đó chính là khoảng lặng tĩnh sâu, nơi con ngời đợc trở về với chính mình. Diễn biến quá trình tâm lí ở nhân vật rất quanh co phức tạp, đầy éo le và bất ngờ.

Tiểu thuyết Thân phận của tình yêu (Bảo Ninh) đợc kết cấu dựa trên dòng hồi tởng triền miên của nhân vật kiên. Toàn bộ thiên truyện từ đầu đến khi kết thúc là thế giới bên trong đầy giằng xé của nhân vật khi nhìn nhận về cuộc chiến ở vị thế của ngời may mắn còn sống sót. Kiên đã nhận ra tính chất tàn bạo gớm guốc của chiến tranh khi biết bao đồng đội của anh đã vĩnh viễn nằm sâu dới lòng đại ngàn “Chao ôi chiến tranh là cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp của dòng giống của con ngời” [41,33]. Kiên không thể bình ổn mà sống nh bao con ngời bình thờng khác. Năm tháng và tuổi trẻ anh đã gửi lại nơi chiến trờng, giờ đây trở về trong hành trang mang theo chỉ là sự ngơ ngác lạc lõng vì thế Kiên có cảm giác mình không phải đang sống mà là đang mắc kẹt trên cõi đời này. Kiên thấm thía chua xót về nỗi đau mất mát “Con đờng đời thực sự dành cho anh, con đờng hớng anh tới tơng lai tốt đẹp, con đờng ấy nó đã lùi lại ở đâu đó phía sâu xa trong khoảng tốt mịt mù trên những cánh đồng thời gian mà đất nớc đã vợt qua” [41,242]. Sau cuộc chiến tranh đời Kiên chẳng còn gì ngoài những mộng mị hão huyền và những mảnh quá khứ đau thơng không thôi hành hạ, Kiên vỡ vạc ra một điều rằng “Thì ra cuộc đời tôi kỳ thực có khác nào con thuyền bơi ngợc dòng sông không ngừng bị đẩy lui về quá khứ. Đối với tôi tơng lai đã nằm lại ở phía sau xa kia rồi. và không phải cuộc sống mới, thời đại mới, không phải là những hy vọng về tơng lai tốt đẹp đã cứu giúp tôi mà trái lại những tấn thảm kịch của quá khứ đã nâng đỡ tâm hồn tôi tạo sức mạnh tinh thần cho tôi thoát khỏi vô tấn những trò

đời hôm nay. Chút lòng tin và lòng ham sống còn lại trong tôi không phải do những ảo tởng mà là nhờ sức mạnh của những hồi tởng” [41,51]. Những đoạn độc thoaị nội tâm đã mở ra toàn bộ quá trình tâm lí phức tạp, sự giằng xé khắc khoải bên trong con ngời. Vì thế bi kịch của nhân vật càng bị dồn đẩy đến đỉnh điểm. Với Thân phận của tình yêu, Bảo Ninh đã chứng tỏ sự đắc dụng của thủ pháp độc thọai nội tâm và dòng ý thức khi khám phá tầng sâu trong thế giới tâm hồn của nhân vật. Trong dòng độc thoại triền miên dai dẳng Kiên nhận ra đợc vị thế cô đơn, bé nhỏ của mình, sự bất lực tuyệt vọng. Mổi khi trí óc nhảy nhót thì cũng là lúc Kiên nhận ra “có lẽ lại là một chuyện xa cũ mèm sắp trỗi dậy, nặng trịch”. cuộc đời Kiên là những đau đớn, bất ổn, sự ám ảnh về quá khứ đã khiến anh không thế sống bình yên nh ngời khác. Với Linh (Vòng tròn bội bạc) cuộc đời anh cũng luôn chìm đắm trong dòng độc thoại nội tâm. Cảm giác trở về gia đình lại trở nên hoàn toàn cô độc, lạc lõng khiến Linh không khỏi hẫng hụt chua chát, một mình trên sân thợng giữa trời đêm hiu hắt gió anh chìm đắm trong một suy nghĩ đau đớn “không mất mạng trong trận mạc nhng lại mất hết những gì có thể mất trong đời thờng: mất tơi trẻ, mất tình yêu, mất sự hoà hợp với gia đình, mất lòng tin cậy của bạn bè, của xã hội... mất đến nhiều quá, mất đến rỗng roãng cả ngời, mất đến chỉ còn là cái bã mang mùi lá thối” [26,58]. ở

Nớc mắt đỏ, qua những dòng độc thoại nội tâm đã thể hiện những giằng xé ở nhân vặt Thu khá quyết liệt. Đó là sự giằng xé giữa khát vọng làm mẹ, làm vợ, khát vọng yêu thơng. Bản năng tự nhiên hối thúc Thu phải phá bỏ tất cả mọi e ngại gìn giữ để thoả mãn mọi khát khao đam mê đã bị dồn nén rất lâu, nhng lý trí trong cô lại cất lên tiếng nói trì giữ. Qua sự giằng xé quyết liệt ở Thu, có thể nhận thấy nổi đau thời kỳ hậu chiến luôn mang vẻ cay đắng xót xa không dễ gì hoá giải. Niềm đau u ẩn đó không phải là cái h vô ảo ảnh mà đợc chạm khắc bằng hình khối trên thân phận bé nhỏ của con ngời. Cả cuộc đời Sáu Nguyện (Ba lần và một lần) sau ngày hoà bình là những trang hồi tởng kí ức để ngậm ngùi “đã hiểu nhau, đã tôn trọng nhau trong quá khứ thì sẽ thơng nhau, hạnh

phúc với nhau trong thực tại. Chao ôi cái hạnh phúc thánh thiện ấy bỗng một lúc trở thành lạc lõng, thành không tởng dễ dàng nh vậy đợc ... Ngày xa mạng sống coi nhẹ nh cỏ cây, đồng tiền cha lúc nào phải nghĩ đến vậy mà giờ đây cái tờ giấy đỏ xanh, to nhỏ vô nghĩa đó đã có thể đảo lộn đợc số phận của con ng- ời” [25,215]. Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng) cũng không thể rút chân ra khỏi miệng hố chiến tranh. ở nhân vật này khi bộc lộ nhu cầu sám hối, Chu Lai đã sử dụng những đoạn đối thoại nội tâm. Nhân vật chơi vơi giữa thế giới hữu hình và vô hình của ngời sống và ngời chết, đối mặt với hàng loạt câu hỏi đau đớn tức tởi từ những âm hồn nhợt nhạt, lạnh lẽo vọng lên từ lòng đất âm u “Thủ tr- ởng ơi! thủ trởng đi đâu đấy? Có nhận ra chúng tôi không? có nhớ chúng tôi không, có ân hận vì đã để chúng tôi chết chìm chết đống trong khi mình vẫn còn sống không” [24,168]. Tiếng Bảo trách cứ “Sao lại chôn vội thế thủ trởng ơi, lúc ấy giá anh cứ cho rút cái chuôi đạn ác nghiệt khỏi bụng tôi, tất nhiên ruột gan sẽ theo ra cả đấy nhng biết đâu tôi có thể sống? Sao chôn vội tôi thế” [24,169]. Cuộc đối thoại tởng tợng trong tâm thức Hai Hùng đã nói lên tính chất bạo tàn của chiến tranh không chỉ đổ ập xuống thân phận ngời xấu số mà còn đeo bám dai dẳng số phận ngời may mắn sống sót. Qua ngôn ngữ độc thoại, bi kịch dai dẳng thời kì hậu chiến đợc tái hiện rõ nét, bất chấp sự chảy trôi của thời gian đã đẩy lùi cuộc chiến tranh đi xa.

Xuất hiện với một tần số đậm đặc trong các trang tiểu thuyết sau 1975, độc thoại nội tâm đã góp phần khai phá sâu hơn những bi kịch trong chiến tranh và thời kì hậu chiến. Đó chính là bi kịch nội tâm đau đớn, dai dẳng không thể nguôi ngoai khi nỗi buồn niềm đau dờng nh đã hoá thạch trong lòng con ngời.

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w