Ngời lính với những mất mát trong chiến tranh

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 36 - 48)

6. Cấu trúc luận văn

2.1. Ngời lính với những mất mát trong chiến tranh

Chiến tranh bao giờ cũng gắn liền với những nỗi mất mát, đau thơng, đó là những khoảng lặng đau đớn nhất mà con ngời phải gánh chịu. Nhng cái nhìn về những đợc - mất mà chiến tranh mang lại ở mỗi thời kỳ lại khác nhau. Từ năm 1945 - 1975 do văn học nghiêng về mạch chảy sử thi nên thờng chỉ nói về chiến công, ca ngợi những phẩm chất anh hùng của ngời lính. Sự mất mát, hy sinh, những tổn thất đợc nói đến nhng rất đẹp, rất nhẹ nhàng, nó chỉ nh là một lớp nền để tôn lên vẻ đẹp hào hùng của ngời lính. Ngời lính xuất hiện trong các trang văn, vần thơ nh là sự đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lơng tâm, khí phách của thời đại. Họ đã tạc vào thế kỷ “Dáng đứng Việt Nam” ngàn đời bất diệt

Anh ngã xuống trên đờng băng Tân Sơn Nhất Nhng anh vụt đứng lên tỳ trên xác trực thăng Và anh chết trong khi đang đứng bắn

Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng

(Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân) Nhng từ sau năm 1975, với một độ lùi thời gian cần thiết, các cây bút tiểu thuyết hôm nay đã có điều kiện nhìn nhận lại một cách khách quan về những gì đã diễn ra. Vì thế sự hy sinh, mất mát của ngời lính không còn đợc nhìn trong cái nhìn sử thi nh trớc. Cảm hứng hiện thực đã khiến cho các nhà văn mô tả cái chết của ngời lính thật đau đớn, thảm khốc. Đây là một sự thật mà trớc đây trong suốt một thời gian dài văn học của chúng ta đã từng né tránh. ở nhiều tác phẩm, cảm hứng về nỗi buồn đã thành mạch chủ đạo. Tính chất bất thờng, khắc nghiệt của cuộc chiến trong văn học thời kỳ này không dừng lại ở những đau th-

ơng, chết chóc, mà còn đợc khai phá sâu hơn, đề cập đến sự chi phối nghiệt ngã của chiến tranh tới thân phận của con ngời, sự tha hoá của ngời lính trớc sự tác động bởi môi trờng hoàn cảnh, sự mất mát niềm tin đối với cuộc chiến tranh. Đây là những nỗ lực khám phá rất lớn của các cây bút tiểu thuyết hôm nay.

2.1.1. Ngời lính với những hy sinh đau đớn và thảm khốc

Đại hội VI (1986) của Đảng đã thật sự đánh dấu một bớc ngoặt cho sự chuyển mình của văn học. Khi nhìn vào hiện thực khốc liệt của cuộc chiến tranh, trên cái bề mặt phẳng phiu và rực rỡ các chiến công ấy, còn biết bao nhiêu mất mát, hy sinh mà ngời lính phải gánh chịu. Các cây bút hôm nay đã không hề né tránh, mà đã mạnh dạn đa những phần hiện thực đau thơng lên trang viết một cách khách quan nh nó vốn có, Chiến tranh giờ đây không còn là những lấp lánh của ánh hào quang với những chiến công vang dội làm náo nức lòng ngời, mà nó còn là những mảnh đời, số phận bé nhỏ bị bộ máy tàn bạo của chiến tranh nghiền nát cuốn đi.

Dới cái nhìn của Bảo Ninh trong Thân phận của tình yêu sự hy sinh của ngời lính thật nghiệt ngã, nó không hề nhẹ nhàng giản đơn chút nào. Tất cả đã trở thành nổi ám ảnh khắc khoải trong lòng những ngời còn sống sót. Trong không gian mênh mang, âm u của núi rừng đại ngàn, giữa những cơn ma ớt át, với tiếng kêu khắc khoải đơn lẻ của chim quy thảng thốt vọng về, biết bao nhiêu sinh mạng ngời lính ra đi trong đớn đau, khốc liệt. Cả một tiểu đoàn 27 bị bao vây tiêu diệt, mất hoàn toàn phiên hiệu “Một trận đánh ghê rợn, độc ác tàn bạo... Mùa khô ấy nắng to gió lớn, rừng bị ớt đẫm xăng đặc, cuồn cuộn lửa luyện ngục. Tất cả bị Na Pan tróc khỏi công sự, hoá cuồng, không lính không quan gì nữa rùng rùng lao chạy trong lới đạn dày đặc, chết dúi ngã dụi vào biển lửa... Máu tung xối, chảy tóe, ồng ộc, nhoe nhoét. Trên cái trảng hình thoi giữa truông, cái trảng mà nghe nói đến, ngày nay cỏ cây vẫn cha lại hồn để mọc lên nổi, thân thể giập vỡ, tan bành, phùn phụt phì hơi nóng” [41,7]. Ngời tiểu đoàn trởng trong phút giây cuối cùng đã không khỏi phút giây hoảng loạn “Anh ta tự

đọp vào đầu, óc phọt ra khỏi tai” [41,7]. Sự nghiệt ngã của cuộc chiến đã khiến con ngời không thể trụ vững nữa, cái lằn ranh giữa sống chết đã trở nên quá đỗi mong manh, eo hẹp và ngắn ngủi.Con ngời ấy trong phút cuối cùng đi vào cõi bất tử đã gào to “Thà chết không hàng... Anh em, thà chết... ?” [41,7]. Cái khí phách can tràng vẫn bừng sáng ở giây phút cuối cùng khiến ngời đọc xúc động vì sự ra đi vô cùng đau đớn và anh dũng ấy. Nơi đại ngàn thẳm sâu kia không còn là nơi sinh sôi phát triển của muôn ngàn cây lá, cái màu xanh dễ làm lắng dịu tâm hồn con ngời đã không còn nữa mà thay vào đó là “Bãi chiến trờng biến thành đầm lầy, mặt nớc màu nâu thẫm nỗi váng đỏ lòm, trên mặt nớc lềnh bềnh xác ngời xấp ngửa, xác muông thú cháy thui, trơng sình trôi lẫn với cánh lá và thân cây to nhỏ bị mảnh pháo băm” [41,7].

Nhng rồi cùng với sự chảy trôi của thời gian, cùng với bao lo toan, bộn bề của cuộc sống, ngời ta đã dễ dàng quên đi tất cả. Sự ra đi của họ đã im lìm nhoà tan vào nắng gió cỏ cây của cuộc đời. Cái tên tiểu đoàn 27 đã găm vào lòng Kiên một vết cứa nham nhở, không thôi lở loét rỉ máu, váng vất một niềm xót xa. “Từ đó chẳng còn ai nhắc đến tiểu đoàn 27 nữa, mặc dù vô khối hồn ma ra đời trong trận bại vong ấy vẫn còn lang thang khắp các xó xỉnh, bụi bờ ven rừng, dọc suối cha chịu chầu trời” [41,8]. Sự huỷ diệt của chiến tranh thật là ghê gớm, ngay cả loài cây cũng bị biến dạng, tìm khắp Tây Nguyên cũng không thể thấy ở đâu nh ở đây các loài măng dại nhuốm màu đỏ dễ sợ đến vậy “Đỏ au nh những tảng thịt ròng ròng máu. Còn đom đóm thì to kinh dị” [41,8]. Từ vùng “Đất chết” này đã nảy sinh biết bao huyền thoại rùng rợn, những truyền thuyết man rợ, nguyên thuỷ nhất về cuộc chiến tranh vừa qua. Sự hy sinh diễn ra không chỉ đối với ngời lính mà còn đối với những ngời dân, chiến tranh, bệnh tật khủng khiếp và đói khổ triền miên đã biến họ thành những linh hồn lở loét không manh áo che thân, không nơi bấu víu. Căn bệnh hủi đã cớp đi cả làng. Một câu chuyện mà vẫn còn nổi ám ảnh kinh hoàng đối với Kiên sau này. Một hôm Thịnh “con” đã mò tới một ngôi làng và giữa tro tàn của ngôi làng cậu ta

đã bắn chết một con vợn rất to, phải bốn ngời kéo ra mới khiêng nỗi con thú về lán của đội trinh sát “Đến khi ngã nó ra, cạo sạch đợc bộ lông, con vật hiện nguyên hình là một mụ đàn bà béo xệ, da súi lở nửa xám nửa trắng hếu, cặp mắt trợn ngợc” [41,9]. Đó là một sự thật hết sức đau lòng, một câu chuyện đầy nỗi thơng tâm mà hậu quả do chiến tranh mang lại. Cuộc chiến quá khốc liệt, những ngời lính lần lợt ra đi “Vân chết cháy cùng với chiếc T54 đầu đàn. Thân xác ra tro nên chẳng cần huyệt mộ. Còn Thanh chết ở cầu Bông và cũng bị thiêu trong quan tài thép cùng với tổ lái” [41,12]. Giờ đây khi nhắm mắt dọi nhìn vào hồi ức Kiên không sao quên đợc hình ảnh ba cô gái đã bị bọn thám báo hãm hiếm và giết chết. Anh luôn bị ám ảnh bởi câu chuyện tình bi thảm và mông muội giữa các đồng đội của anh và ba cô gái bị chiến tranh cầm tù giữa rừng sâu núi thẳm năm xa. Hoà cô giao liên đã hy sinh vào thủa tối tăm mù mịt năm 68, lu ảnh cuối cùng đọng lại trong tâm chí Kiên là cảnh tợng đau thơng rùng rợn “Hoà gục ngã giữa trảng cỏ và đằng sau là bọn Mỹ xô tới, vây xúm lại trần trùng trục, lông lá một bầy nh con đời ơi phì phò thở, giằng giật, nặng nề hộc rống lên” [41,49]. Những cái chết đau đớn, họ đã vĩnh viễn nằm xuống, vĩnh viễn yên lặng, có ngời tan biến vào h không, không để lại một dấu vết gì về sự tồn tại của mình trên cuộc đời “Họ bị giết từng ngời một hoặc là hàng loạt, bị bắn gục tại chỗ hay bị thơng mất máu chết dần, cha kể tới bao nhiêu kiểu đoạ đầy khác, cha kể những cơn ác mộng huỷ diệt tâm hồn và lột trần nhân tính” [41,97]. Quang cảnh sau một trận đánh chỉ là “Những trận ma cẳng chân, bàn tay rơi lịch bịch lẹt bẹt xuống đồng cỏ voi bên bờ sông Sa Thầy, sờn đồi xáo thịt sau ba ngày huyết chiến nom y hệt nh một mái nhà lợp bằng thây ngời” [41,98]. Kiên không thể quên đợc hình hài của một con ngời đang trớc mắt mình mà trong phút chốc bổng tan biến “Vòng máu đặc sệt của Từ vọt tung toé vào mặt Kiên thay cho một tiếng thét, thay cho một lời giục giã” [41,221]. Những con ngời đã từng vào sinh ra tử, chia nhau đủ mọi cảnh ngộ thăng trầm, thắng bại, hạnh phúc đau khổ, mất và còn, họ đã dành trọn tuổi xuân lao lực cho cuộc

kháng chiến. Trong “Ăn mày dĩ vãng” (Chu Lai) có những cái chết đầy tức tởi, trận đánh đột ấp trong đêm do Hai Hùng chỉ huy đã thất bại, lực lợng hỗn hợp nhanh chóng bị xé nát, dồn cục, tan rã, dát mỏng, kinh hoàng mạnh ai nấy chạy “Viên bị mìn Clây- mo hất văng vào bụi chuối cách đó 3 m, mình mẩy nát tơm và không còn thở đợc nữa, nấm mồ của viên đợc đắp vội bên sông. cảnh chiều mặt nớc màu chì. Rừng cây hiu hắt. Đám cỏ lau bên kia sông hắt lên bầu trời xám đục một tiếng kêu bìm bịp đơn côi não nề” [24,39]. Trớc cái chết của Viên, Hai Hùng chỉ biết hộc lên đau đớn và uất nghẹn, chôn vội nấm mồ trong xót xa, Hai Hùng càng thấm thía sự tàn phá vô nhân tính của chiến tranh “19 bồng gạo đổi lấy một mạng ngời 19 tuổi, đau quá, vô nghĩa quá” [24,39].

Sự chết chóc đôi khi không phải đến từ tay kẻ thù bên kia chiến tuyến mà lại đến từ sự sơ xuất của chính đồng đội mình. Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975 phát hiện ra tính chất bất thờng đầy bi kịch này đã nhận rõ vị thế nạn nhân khốn khổ, thân phận con sâu cái kiến bé nhỏ của con ngời trong chiến tranh. Đây là một trong những khám phá mới, là sự thật mà các trang viết trớc đây cha hề đề cập tới, một thực tế quá chua xót và đầy nghịch cảnh trớ trêu “Từ cái bụng toang hoắc đỏ lòm của Bảo, một cái chuôi đạn B41 xanh lè, dài gần hai gang tay đang lòi ra theo một góc độ chênh chếch” [24,79], “Thủ phạm chính là Tuấn, xạ thủ B41, đang ôm cứng lấy gốc cây, quỳ gục, mặt mày bạc phếch, mắt đổ tràm và toàn thân run bắn nh đang lên một cơn động kinh dữ dội. Trái đạn khổng lồ hình hoa chuối lúc nãy năm nghễu nghện ở đầu nòng giờ không còn nữa” [24,80]. Miêu tả thân phận con ngời chênh vênh trên cái vạch sinh tử mỏng manh ấy, các trang tiểu thuyết đã bộc lộ cái nhìn thấm đẫm đau thơng về thân phận con ngời. Trở về cùng đồng đội trong niềm vui thắng trận ngất ngây, nhng trong khoảnh khắc yên bình hiếm hoi ấy, giữa tiếng cời tếu táo của đồng đội thì cái chết bất ngờ đến với Khiển khi trái tạc đạn rút chốt bỏ quên trong túi áo đã để lại “Một vệt lõm hình học bằng miệng nón ở dới đất, cả ngời, cả bàn ghế đã biến đi nhanh và gọn nh vừa rồi chẳng có vật thể nào hiện diện cả”

[24,105]. Và ngay cả Khiển cho đến tận lúc chết vẫn không kịp hiểu cái gì đang diễn ra với mình. Oanh (Thân phận của tình yêu) vừa quay lng đi phải hứng trọn một băng đạn từ khẩu súng của ngời phụ nữ mình vừa tha mạng. Tạo Voi choáng váng vì những thây ngời, dúi dụi đổ xuống trớc mũi súng của mình. Cái chết của Quảng dờng nh kéo dài hơn với những vết thơng khủng khiếp “Mạng sờn lõm vào, tay lũng liểng, đùi tím ngắt”. Quảng tự giải thoát cho mình khỏi những cơn đau vật vã khi đa tay rút quả u-ét gài bên hông Kiên.

Các cây bút thời kì này đã dũng cảm nói lên một sự thật, chính sự vô trách nhiệm, tính nhu nhợc hàm nghĩa vị kỷ của ngời chỉ huy là nguyên nhân dẫn đến cái chết thảm khốc cho biết bao ngời lính. Năm Thành (Ba lần và một lần). Vì chút kiêu hãnh, tự phụ cá nhân đã quyết định tung cả đại đội vào một trận đánh mà cha trinh sát cụ thể sơ đồ toạ độ đóng quân của kẻ thù, kết quả là trong chớp nhoáng đã dẫn đến cái chết của 30 sinh mạng con ngời “Ba chục chàng trai khoẻ, u tú, niềm tự hào của cả cánh rừng, đã sống cùng bao nhiêu năm tháng, đã nếm đủ mọi vinh nhục, vui buồn và cha một ai có vợ, kể cả đại đội trởng đẹp trai, tài hoa, vậy mà chỉ trong thoáng chốc, chỉ sau một đêm ngủ dậy bổng dng chẳng còn một ai nữa” [25,53]. Đòn tập kích manh động đã chỉ điểm cho địch phản công trở lại rất dữ dội. Cả cánh rừng trong phút chốc bị xé rách rơi tả. Những sinh linh trong rừng bổng chỉ còn là thân phận con sâu cái kiến “Máu trộn vào đất. Mùi da thịt ngào vào mùi lá cây tanh nồng. Tiếng rên la quện dính vào tiếng pháo rít trên cao. Bầu trời chao nghiêng. Rung giật. Rung giật” [25,54]. Lẫn trong cái tan hoang, tơi tả, ngập ngụa khói xanh khói vàng đó là những thân ngời hỗn độn “Một đống tạp nham gồm cả đất, cả lá cây, hơi khói, cả xơng thịt con ngời ngào trộn với nhau đến không phân biệt ra đâu với đâu. Góc kia một khúc đầu, góc này một bộ ruột, góc này nữa lại một tảng mông không hiểu của đàn ông hay đàn bà nhô lên trắng hếu... và giắt hờ trên chạc cây đang ứa nhựa trên đầu, sao lại có thể thế dợc nhỉ, một mảng ngực con gái vẫn còn trắng lắm, căng tròn, nh đang phập phồng hơi thở” [25,55]. Mệnh

lệnh cứng nhắc của Hai Hùng và bộ chỉ huy đã phải trả giá bằng cái chết của hai ngời lính trong trận đột kích qua rào thép gai vào hang ổ của kẻ thù đúng giữa đêm rằm sáng trăng. Đó là góc khuất của hiện thực mà sau ngày giải phóng các cây bút viết về chiến tranh có đủ bản lĩnh để nói lên. Các trang viết đã miêu tả tận cùng gian khổ, tận cùng chiến tích, tận cùng hy sinh. Giữa cái lằn ranh mỏng tanh của sự sống và cái chết, để không làm ảnh hởng đến đồng đội, một lần bò vào hàng rào của địch, ngời lính đã “tự đất nhét cỏ vào đầy cổ họng mình đến tắc thở để tiếng ho không bật ra nữa. Khi kéo đợc cậu ta ra ngoài thì mặt mày đã tím bầm, sng tấy, mồm miệng nhoe nhoét những dãi dớt trộn máu, trộn đất” [24,186]. Có những hy sinh âm thầm, lặng lẽ đến ngỡ ngàng nh vậy, ngời lính đã tự thắp sáng mình lên trong những giờ phút ngặt nghèo ấy. Với thân phận bé nhỏ trong chiến tranh, cái chết đã trở thành một điều gì đó nh lẽ thờng tình. Nhận thức rõ điều đó, các cây bút đã dũng cảm nói lên một sự thật rằng: Không phải sự hy sinh nào cũng lấp lánh ánh hào quang, những hy sinh chết chóc vốn đã trở thành lẽ thờng tình trong thời buổi chiến tranh nên sự ngã xuống của một con ngời cũng mang vẻ lặng lẽ, nhạt nhoà dần theo thời gian. Khi Can bỏ xác trên hẻm tò vò thì cũng là lúc “Tên tuổi, hình hài một con ngời đã từng vào sinh ra tử không kém cạnh ai và vốn hoàn toàn không phải đồ tồi đã đột ngột chìm nghỉm đi” [41,26]. Để đánh lạc hớng bọn địch, Hoà đã một

Một phần của tài liệu Hình tượng người lính trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 (Trang 36 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w