6. Cấu trúc luận văn
2.2. Ngời lính với những đau đớn, day dứt trong cuộc sống đờ
Sau 1975 chiến tranh kết thúc, đất nớc ngập tràn trong khúc ca khải hoàn. Niềm vui sáng láng sau ngày chiến thắng rồi cũng đã đi qua, con ngời phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách nghiệt ngã của thời kỳ hậu chiến. Cuộc sống thời bình không hề giản đơn, bình lặng, xuôi chiều mà đầy những phức tạp cấn đọng riêng của nó. Những ngới lính trở về sau chiến tranh, mỗi ngời một hoàn cảnh, một số phận. Sự ngỡ ngàng, hụt hẫng, chới với không thể và không kịp thích nghi với cuộc sống bộn bề hôm nay và tâm lí chung của hầu hết những ngời vừa đi qua những năm tháng dặc dài và khốc liệt của chiến tranh. Họ luôn sống trong nỗi ám ảnh, những day dứt trăn trở về quá khứ. Những mảnh đời bị xé nhỏ, băm vằm, nghiền nát giữa bao toan tính, bon chen đầy cám dỗ của cuộc sống, có ngời tự thắp sáng mình lên, đứng trên mọi phù phiếm của vật chất nh- ng có ngời lại tự bào mòn mình đi. Môi trờng sống thời bình đợc miêu tả nh một mặt trận mới không ồn ào bom đạn nhng lại chứa đựng đầy giông bão. Nói nh Nguyễn Khải: “Chiến tranh náo động mà lại có cái yên tĩnh của nó. Hoà bình mà lại chất chứa những sóng ngầm, gió xoáy bên trong”. Trên mặt trận chiến trờng, ngời lính là một anh hùng nhng trên mặt trận cuộc đời họ lại là những ngời chiến bại, hoàn toàn bé nhỏ, dễ bị khuất chìm sau gánh nặng cơm áo, sau những toan tính tranh quyền đoạt lợi. Hành trình mu sinh và hành trình kiếm tìm tình yêu hạnh phúc cũng đầy những nhọc nhằn éo le và bi kịch. Đi vào khám phá cuộc sống của ngời lính thời kì hậu chiến các nhà tiểu thuyết hôm nay đã mở ra một góc nhìn mới, đem đến cho ngời đọc một cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn.
2.2.1. Ngời lính với gánh nặng quá khứ
Trở về với cuộc sống đời thờng, ngời lính luôn bị những ám ảnh của chiến tranh đè nặng lên thân phận. Họ luôn sống đồng hành giữa hai mảnh đời quá khứ và hiện tại, quá khứ trong hiện tại. Họ tìm về quá khứ nh là một sự cứu rỗi cho lòng mình giữa ngổn ngang, bộn bề của cuộc sống đời thờng. Họ là những nạn nhân may mắn còn sống sót trở về sau chiến tranh, nhng họ lại là nạn nhân
khốn khổ của thời kì hậu chiến với những vết thơng thôi không bao giờ nhức nhối. Sau chiến tranh đã để lại kí ức bi thơng, những vết loét không bao giờ liền sẹo, con ngời hớng về quá khứ với mặc cảm Ăn mày dĩ vãng. Ngời ta khao khát, cuống quýt tìm lại cái giá trị một thời đang bị phôi pha, hao mòn dần đi trớc những biến ảo khôn lờng của dòng đời. Phát hiện ra điều này, các cây bút viết về chiến tranh đã xây dựng nên một kiểu nhân vật mới - kiểu nhân vật không thể rút chân ra khỏi miệng hố chiến tranh nh Kiên, Vợng, Phán (Thân phận của tình yêu). Hai Hùng, Ba Thành, Tám Tính (Ăn mày dĩ vãng), Linh (Vòng tròn bội bạc), Thu (Nớc mắt đỏ)... Trong Thân phận của tình yêu, Kiên luôn sống lẫn lộn giữa hai miền thực - ảo. Sự ám ảnh day dứt khôn nguôi về quá khứ đã trở thành một vết chém sắc lạnh trong lòng Kiên. Anh không sao có thể hoà nhập với cái khoảng trời rộng lớn ồn ào, đầy những xôn xao của thực tại, Anh vẫn luôn giữ trong mình một khoảng trời riêng, khoảng trời của kí ức. Dòng hồi ức luôn chảy trôi, nó cuốn anh xô dạt, miên man cùng với những trận đánh, những đồng đội đã hi sinh. Anh đã chịu đựng hết hồi ức này đến hồi ức khác, đêm này qua đêm khác tởng nh đối với anh cuộc chiến vẫn cha hề khép lại. Những cái tên truông gọi hồn, đồi xáo thịt, hồ cá sấu, những trận ma tay chân, những cánh đồng ngập máu, những bãi chiến trờng ngập xác tử thi đã ăn sâu bám rễ trong tiềm thức của anh gắn liền với một nỗi buồn chiến tranh miên man, dai dẳng triền miên không dứt. Ngay cả trong giấc ngủ của Kiên cũng chứa đầy những mộng mị về quá khứ. Kiên vẫn nhớ nh in ánh mắt và những lời nói của Từ khi biết rằng trong trận đánh này mình sẽ không còn nữa. Đó là những dự cảm chẳng an lành và điều đó đã trở thành sự thật. Trớc khi vào trận đánh Từ đã móc cổ bài dới đáy bồng ra trao cho Kiên với lời nhắn nhủ “Cậu giữ lấy còn sống trở về thì dùng nó mà đánh bạc với đời”. Bao nhiêu kỉ niệm tởng chừng nh đã bị quên lãng chợt xô về, bỗng nhói đau, hình ảnh kỷ niệm xa chợt buốt giá một vùng nhớ. Kiên vẫn thấy vang vọng đâu đây những tiếng hú cất lên trong rừng thẳm, âm u truyền dọc theo những gờ núi lạnh lẽo của truông gọi hồn cô đơn và
lạc lõng. Bớc vào cuộc sống thời bình, biết bao thành viên đã bị quên lãng của đại gia đình những ngời tử trận. Họ chung nhau một số phận là vĩnh viễn nằm lại dới lòng sâu đất ẩm của đại ngàn “Dằng dặc trôi qua những hồi ức của Kiên vô vàn những hồn ma thân thiết, lẳng lặng âm thầm kéo lê mãi trong đời anh nỗi đau buồn chiến tranh” [41,27]. Mỗi lần nhắm mắt dọi vào hồi ức Kiên không sao quên đợc hình ảnh ba cô gái bị bọn thám báo hãm hiếp và giết chết. Anh luôn bị ám ảnh bởi câu chuyện tình mông muội giữa các đồng đội với 3 cô gái nơi rừng sâu núi thẳm cảm giác đau đớn năm xa lại trỗi dậy, ghim vào lòng Kiên một vết xớc “Hoà bình, chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt bao anh em mình, để trừ lại chút xơng. Mà những ngời đợc phân công nằm lại gác rừng lại là những ngời đáng sống nhất” [41,45]. Trần Sơn dự cảm đợc những gì đã xảy ra, không ngờ nó đã trở thành sự thật và trói buộc vào cuộc đời Kiên rằng những ngời lính nh Kiên khi hoà bình lập lại thì chỉ mang bi kịch vỡ mộng đau đớn với đời “Sau chiến thắng oai hùng này những thằng lính chiến đấu nh ông ấy mà ông Kiên, chả trở lại thành ngời bình thờng đợc nữa đâu. Ngay cả giọng ngời, mẹ kiếp, xin nói là còn chán mới hòng có lại để giao tiếp với đời” [41,46]. Những d âm dai dẳng về cuộc chiến tranh này, Kiên nghĩ không biết đến bao giờ mình mới có thể nguôi quên, trái tim mới có thể thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt của những kỷ niệm chiến tranh “Những kỷ niệm đó có thể là êm đềm, có thể là ác hại nhng đều để lại những vết thơng mà cho dù thời gian năm tháng qua đi nó vẫn còn đau, đau mãi trong anh” [41,47]. Cuộc sống với biết bao sự hối hả trong cái vòng lăn của cuộc đời, vậy mà Kiên vẫn không sao hoà nhập nổi, Cái không gian rộng lớn của quá khứ vẫn đeo bám, vẫy gọi anh, đôi khi chỉ cần nhắm mắt lại là trong ký ức của Kiên tự nó xoay mình lui về theo lối cũ gạt toàn bộ cõi đời thực hôm nay ra rìa cỏ. Biết bao kỷ niệm bi thảm, bao nhiêu là nỗi đau mà từ lâu kiên đã nhủ lòng phải cố gắng cho qua đi, vậy mà rốt cuộc đều bị lay thức bởi những mối liên tởng tuồng nh không đâu vào đâu. Một dòng suối, một con đờng mòn những trảng trống và những bìa rừng lấp loáng nắng
pha ma của truông gọi hồn vẫn lẫn khuất quanh đây, réo gọi Kiên trở về với những kỷ niệm đến nhức nhối. Ngay cả khi đi giữa phố xá đông ngời Kiên cũng bị cái miền kí ức kia kéo tuột về những năm tháng xa xa. Anh nh kẻ chới với giữa một dòng sông không nơi bấu víu, Kiên thấy “Mùi hôi hám pha tạp của đ- ờng phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa. Tôi tởng mình đang đi qua đồi xáo thịt, la liệt ngời chết sau trận xáp lá cà tắm máu cuối tháng chạp 72. Tử khí xộc lên từ vỉa hè nồng nặc đến nỗi tôi phải vội đa tay lên bịt mũi nh kẻ hoa rồ trớc mắt ngời qua đờng” [41,50]. Những đêm khuya giật mình tỉnh giấc, tiếng quạt trần vù vù bổng hoá thành tiếng kêu riết man rợ của máy bay trực thăng. Kiên không thể bình tâm trớc cảnh bọn Mỹ gào lên trên truyền hình. Chiến tranh đã chặt lìa cuộc đời Kiên lên thành hai mảnh không thể chắp nối lại nh cũ, một Kiên của tuổi 17 trẻ trung, thanh tân và một Kiên của tuổi 40 “tật nguyền, dị mọ, đã luống tuổi và đã hết thời, trống rỗng và đại bại”. Ra khỏi cuộc chiến với một tâm hồn trống rỗng, hoang phế, Kiên ngậm ngùi chua chát khi nhận ra một điều rằng “thực ra cuộc đời tôi kì thực có khác nào con thuyền bơi ngợc dòng sông không ngừng bị đẩy lui vào dĩ vãng. Đối với tôi tơng lai đã nằm lại ở phía sau xa kia rồi và không không phải là cuộc sống mới, thời đại mới, không phải là những hy vọng về tơng lai tốt đẹp đã cứu giúp tôi, mà trái lại những tấn thảm kịch của quá khứ đã nâng đỡ hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho tôi thoát khỏi vô tận những tấn trò đời hôm nay. Chút lòng tin và lòng ham sống còn lại trong tôi không phải do những ảo tởng mà là nhờ sức mạnh của những hồi tởng” [41,51]. ánh hào quang choáng ngợp buổi đầu chiến tranh đã chóng vánh mai một trong từng thân phận. Khi nhìn những màn ma giăng mờ mặt phố, Kiên thờng mờng tợng ra trớc mặt mình là “cảnh rừng ma âm vang mênh mang buồn của những đại ngàn năm xa”. Những ám ảnh của quá khứ t- ởng rằng đã phải ngủ yên từ lâu, vậy mà chúng vẫn hùa nhau thức dậy, Kiên nhìn thấy vật vờ những hồn ma bóng quỷ, những cô hồn rì rầm trò chuyện, rên rỉ thở dài cùng anh. Cuộc sống giờ đây đối với Kiên chỉ là những mộng mị hão
huyền, càng ngày kiên càng có cảm giác rằng không phải là mình đang sống mà mình đang mắc kẹt lại trên cõi đời này. Kiên cảm nhận chiến tranh dới làn ánh sáng chậm rãi của nỗi buồn, Từng bớc một, từng ngày từng sự kiện đợc tái hiện trong lòng anh một cách trầm tĩnh và u buồn. ánh sáng của nỗi buồn soi về quá khứ ấy cũng chính là ánh sáng thức tỉnh, ánh sáng cứu rỗi của đời anh “bằng sự trầm mình sâu xa trong hồi tởng, trong nỗi đau buồn chiến tranh không bao giờ nguôi mà anh sẽ tồn tại đến hết đời với thiên chức là một cây bút của những ng- ời đã hy sinh, là nhà tiên tri những năm tháng đã đi qua, ngời báo trớc thời quá khứ” [41,238]. Phán sau bao nhiêu năm vẫn không nguôi nỗi dằn vặt về cái đêm ma kinh hoàng ấy, khi anh đã để cho một tên lính ngụy chết dới hố bom. Vợng không thể trở thành ngời lái xe bình thờng nh mơ ớc, hồi anh còn ngồi sau vòng lái xe tăng thời chiến tranh bởi những năm tháng bom đạn đã tạo cho Vợng thói quen không thể kiên nhẫn khi có ngời láng cháng trớc mũi xe cũng nh không thể chịu nỗi những đoạn đờng xóc dễ gợi lại cảm giác xe đang lớt trên những thân ngời êm êm, mềm mềm, nhũn nhũn. Hai Hùng (Ăn mày dĩ vãng), một mình lụi hụi làm cuộc hành hơng ngợc dòng về quá khứ để tìm lại những giá trị năm xa, tìm lại ngời đàn bà của đời mình. Cuộc hành hơng vô vọng về dĩ vãng, ngột ngạt những ký ức chen lấn, xô đẩy nhau. Hai Hùng luôn cảm giác mình là một ngời lạc lõng, vô tích sự trong khi cuộc sống luôn cuộn trôi hối hả “Sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông ngời, dấu vết mặc cảm tự ti hằn vào từng bớc chân đi, từ trong cái cời nhếch mép rụt rè, nửa cời nửa khóc... tóm lại tôi là một con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão”. Ra khỏi chiến tranh với một tâm hồn hoang phế trống rỗng, sự tiều tụy về thể xác và những đau đớn, day dứt về mặt tinh thần. Dờng nh nỗi đau đã trở thành giọt đắng khiến Hai Hùng không thể trở thành ngời bình thờng đựơc nữa trong khi cuộc sống vẫn cứ ào ạt trôi chảy Hai Hùng tự lục vấn chính mình “Hay là chính tôi lẩm cẩm, cứ vô duyên lội ngợc dòng đời tìm về quá khứ mà thiên hạ đang quên đi, cố quên đi”. Anh lơ ngơ giữa một thời buổi mà thiên hạ đang tự thoát xác để lao vào làm
ăn, rình rập, cạnh tranh, lao lên, mọp xuống, độc địa vấp ngã. Hai Hùng đang lận đận đi tìm cái mảnh linh hồn nhỏ bé của mình mà bao năm tháng qua anh đã kí gửi vào ngời đàn bà có cái tên giám đốc T Lan. Một hành trình cay đắng dai dẳng và đầy rẫy những sự ngẫu nhiên. Hai Hùng luôn bị những hồn ma ám ảnh, sự ám ảnh về những sinh mệnh mà mình đã từng giết luôn cựa quậy, xé nát tâm trí anh, một sự sám hối đến chân thành. Sự khốc liệt, mất mát không chỉ đến một bên mà chia đều cho cả hai bên “nồi da nấu thịt, kẻ ngã xuống dù ở tuyến này hay tuyến kia, đều là con dân của một vùng đất nào đó, có ai xót ruột giùm không” [41,133]. Hai Hùng luôn sống trong mối hoài nghi giằng xé, trong dòng hoài niệm tức tởi và nghiệt ngã, những con sóng ký ức đớn đau, nhọc nhằn, cả êm dịu không ngừng xô đập vào ngời, dòng nham thạch ký ức luôn nóng giãy “Bên này là hiện tại rì rầm, bên kia là dĩ vãng xa ngái, phía trớc là nỗi đau tột cùng, đằng sau là hứng khởi tột độ. Tôi chơ vơ đứng giữa để mặc cho thân mình chìm ngập xuống vũng ký ức lạc lõng” [41,134]. Càng kiếm tìm, càng đau nát, vỡ vụn. Cuộc hành hơng rong ruổi về quá khứ đã để lại trong lòng Hai Hùng một vết thơng đến tận cùng máu huyết. Ngời đàn bà có tên T Lan ấy đã trốn chạy quá khứ rũ bỏ tất cả khiến Hai Hùng đau đớn, xót xa trớc cuộc đời đen bạc và những thay đổi chóng vánh của lòng ngời. Gánh nặng quá khứ đã khiến Hai Hùng mất đi khả năng sống của một nguời bình thờng, cuộc sống luôn tồn tại trong sự hoài nghi, giằng xé đến khắc khoải, đó là bi kịch mà Hai Hùng không sao có thể thoát ra đợc.
Trở về sau chiến tranh Linh (Vòng tròn bội bạc), đã bị chấn thơng nặng nề trong tâm hồn. Anh thấy mình lạc lõng, cô độc ngay trong chính căn nhà và những ngời thân yêu của mình. Những kỷ niệm, hồi ức về chiến tranh vẫn không thôi ám ảnh và gây nhức nhối. Cuộc sống của Linh đợc duy trì trên sự chắp vá của những mảnh quá khứ, kí ức. Với mặc cảm sự trở về của mình làm không khí gia đình trở nên nặng nề, hai cha con sống trong một mái nhà nhng chẳng mấy khi gặp nhau chứ cha nói đến trò chuyện, Hơng cô cháu gái thì gọi
Linh là ông chú hấp tỷ độ, ông già đau khổ. Câu nói trơn truội, sắc buốt của Thanh nh một vết dao làm vỡ nát tim Linh “Cả nhà mong anh sống sót trở về nhng sự trở về của anh lại làm cho không khí gia đình thêm nặng nề” [26,56]. Linh choáng váng, chênh chao trớc sự thay đổi, trớc những lập luận ráo hoảnh, tàn nhẫn đến vô cảm của đứa em trai mình, Thanh mỉa mai, nửa giễu cợt Linh là bùi xùi, nhếch nhác. Không khí đầm ấm đoàn tụ trong gia đình thành sự ngột ngạt, o ép đến không thể chịu đựng nỗi, mọi thứ nh muốn vỡ tung ra trong một khoảng trống đến lạnh ngời, Linh vật vã với nỗi cô đơn hằng đêm, và cái vùng quá khứ kia lại chính là nơi Linh bấu víu để tìm lại chính mình “Gần đây hay sinh tật nhớ rừng. Nhớ thành bệnh thành nuối tiếc. Đời luẩn quẩn: Từ rừng khao