Xây dựng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 56)

7. Kết cấu của đề tài

3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng

Xây dựng các cơ sở hạ tầng nh giao thông, thủy lợi, điện, bu chính viễn thông... có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế. Đây là yếu tố vật chất tạo điều kiện trực tiếp cho sự phát triển của các ngành. Những năm qua, vùng đã chú trọng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. Trong thời gian tới, cần khai thác triệt để các nguồn vốn cho xây dựng cơ sở hạ tầng, nghiên cứu đầu t có trọng điểm và dứt điểm để sớm đa các công trình vào hoạt động. Cụ thể nh:

- Tập trung xây dựng một số công trình trọng điểm nh: khu đô thị nam bờ sông Lam, tuyến đê hữu sông Lam, nhà máy nớc Xuân Hoa, khu sân golf Xuân Thành, hồ Mỹ Dơng 1, hồ Mỹ Dơng 2.

- Xúc tiến hình thành các khu đô thị nhất là tại Xuân An gắn với khu công nghiệp, Xuân Thành gắn với khu du lịch, Nghi Xuân, Tiên Điền gắn với khu trung tâm huyện và các khu di tích văn hóa.

- Tăng cờng đầu t cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nh: cải tạo, nâng cấp hồ, đập thủy lợi, kênh mơng tới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, hoàn thành mạng lới giao thông nông thôn, kiên cố hóa trờng học, trạm y tế và các công trình dân dụng khác.

3.2.5. Phát triển khoa học công nghệ và bảo vệ môi trờng.

Khoa học, công nghệ vốn đợc coi là động lực của CNH, HĐH và chuyển dịch CCKT. Thực trạng khoa học công nghệ của kinh tế Nghi Xuân hiện nay còn lạc hậu, ảnh hởng đến năng suất, chất lợng sản phẩm và sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng. Chính vì vậy, để đẩy mạnh chuyển dịch CCKT, trong thời gian tới, huyện Nghi Xuân cần thực hiện:

- Lựa chọn hớng phát triển khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch nhanh CCKT, nhất là cơ cấu ngành. Trong điều kiện là một huyện nông nghiệp, các nguồn tài nguyên còn hạn hẹp, trớc mắt Nghi Xuân cần tập trung nghiên cứu, ứng

dụng những công nghệ có khả năng khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu là sản phẩm nông nghiệp, ng nghiệp, sử dụng nguồn lao động nhằm khai thác thế mạnh của huyện. Đồng thời, cần ứng dụng nhanh các thành tựu khoa học kỹ thuật và tin học vào sản xuất và các lĩnh vực khác nh quản lý, điều hành , ứng… dụng các công nghệ tiên tiến trong các khâu chế biến nông, thuỷ sản và các ngành công nghiệp chế tác khác.

- Tăng cờng gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế theo cơ chế thị trờng. Trên cơ sở đó, làm cho khoa học – công nghệ trở thành LLSX trực tiếp, đóng góp vào tăng trởng kinh tế và chuyển dịch CCKT của huyện. Vì vậy, cần có các chính sách u đãi, hỗ trợ cho việc nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất và cho các doanh nghiệp đầu t đa công nghệ mới vào sản xuất.

- Xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi có hiệu quả kinh tế cao, khuyến khích các tập thể, cá nhân có những sáng chế có khả năng áp dụng vào sản xuất hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực nông – ng nghiệp, TTCN và dịch vụ. Mặt khác, cần phải có biện pháp quản lý, khuyến khích các doanh nghiệp, làng nghề đầu t xây dựng các cơ sở xử lý chất thải trớc khi thải ra môi trờng, vì có nh vậy mới đảm bảo thực hiện các chiến lợc kinh tế – xã hội gắn với phát triển bền vững.

3.2.6. Hoàn thiện cơ chế, chính sách.

Trong thời gian tới, cần hoàn thiện hệ thống chính sách bao gồm các chính sách nh đất đai, đầu t, tín dụng, thị trờng, khoa học công nghệ... Những giải pháp đó là đòn bẩy để thúc đẩy chuyển dịch CCKT, mỗi chính sách góp phần giải quyết một mặt của vấn đề nhng các chính sách đều có liên quan đến nhau, vì vậy khi thực hiện các chính sách cần phải đồng bộ mới mang lại hiệu quả.

Mặt khác, các cấp có thẩm quyền cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề chuyển dịch CCKT, từ việc nhận thức đúng đắn về CCKT và chuyển dịch CCKT từ đó mới áp dụng đồng bộ và hiệu quả các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCKT ở huyện nghi Xuân.

Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, cải cách t pháp một cách sâu rộng, hoàn thành việc thực hiện cơ chế “một cửa”, tạo điều kiện tốt nhất cho các thành phần kinh tế tham gia vào quá trình chuyển dich CCKT.

Tăng cờng bồi dỡng năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, phẩm chất của cán bộ công chức; nâng cao chất lợng hoạt động của bộ máy quản lý đặc biệt là ở cơ sở (các xã, thị trấn) đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trên từng xã. thị nói riêng và toàn huyện nói chung.

Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách tiến tới xoá bỏ tàn d của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chuyển nhanh sang cơ chế kế hoạch hoá mang tính định h- ớng, đảm bảo cho các chủ thể kinh tế phát huy đợc năng lực của mình trong nền kinh tế thị trờng. Với khu vực kinh tế nhà nớc, cần tiếp tục đổi mới theo hớng giao, bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh… doanh. Tăng cờng cơ chế khoán trong các khu vực kinh tế khác.

Nh vậy, trên đây là một số giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch CCKT trên địa bàn huyện Nghi Xuân trong thời gian tới. Các giải pháp chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi đợc áp dụng một cách đồng bộ và linh hoạt, đồng thời chú ý đến các nhân tố khác. Để xây dựng một CCKT hợp lý không thể thực hiện trong một sớm một chiều mà phải có cả quá trình hình thành biến đổi về chất. Do đó, cần có sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Nghi Xuân.

Kết luận

Trong quá trình CNH, HĐH đất nớc việc xây dựng một cơ cấu hợp lí giữ vai trò rất quan trọng. Mặt khác, xu thế toàn cầu hóa hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ đòi hỏi CCKT phải là cơ cấu mở để phát huy lợi thế so sánh của địa phơng cũng nh tiếp thu kinh nghiệm, vốn, khoa học của các địa phơng khác.

Nghi Xuân là một huyện nhỏ có nhiều tiềm năng về kinh tế nh nông nghiệp, ng nghiệp, dịch vụ... Trong thời gian qua đã có sự chuyển biến tích cực về CCKT theo hớng CNH. Tỉ trọng NN giảm dần, CN, DV có xu hớng tăng, trong cơ cấu lao động, cơ cấu đầu t đều có sự chuyển dịch phù hợp với CCKT. Những kết quả đó góp phần không nhỏ vào nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân và tăng trởng kinh tế. Tuy nhiên, thời gian qua quá trình chuyển dịch CCKT vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, đó là tình trạng chuyển dịch chậm, không bền vững, không đồng đều giữa các ngành, các địa phơng. NN vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, CN phát triển không ổn định, DV cha đợc đầu t đúng mức, các ngành kinh tế mũi nhọn và vùng kinh tế trọng điểm chỉ ở giai đoạn hình thành...

Trong thời gian tới, Nghi Xuân cần có sự chuyển dịch CCKT theo hớng CNH và xu thế phát triển chung của đất nớc. Đó là cần giảm dần tỉ trọng ngành N- L-N, tăng tỉ trong CN-XD, DV trong GDP. Bên cạnh đó trong nội bộ từng ngành cũng cần có sự chuyển dịch phù hợp nh giảm dần tỉ trong ngành trồng trọt, tăng

dần tỉ trọng chăn nuôi, tăng tỉ trọng ngành thủy sản trong cơ cấu N-L-N, xây dựng CCKT hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc và xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế...

Nh vậy, đề tài đã khái quát quá trình chuyển dịch CCKT và đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT ở huyện Nghi Xuân trong thời gian tới. Tuy vậy, đòi hỏi cần phải có sự phối hợp chỉ đạo của các cấp, các ngành và sự nỗ lực cố gắng của toàn thể nhân dân huyện nhà nhằm phát huy tối đa tiềm năng của địa phơng và đa Nghi Xuân trở thành một huyện có nền kinh tế phát triển.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. TS. Nguyễn Đăng Bằng (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc

Trung Bộ theo hớng CNH-HĐH. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

3. C. Mác (1964), Góp phần phê phán chính trị học, NXB sự thật, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Tài liệu tìm hiểu một số khái niệm trong văn

kiện Đại hội IX của Đảng. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Hội đồng nhân dân huyện Nghi Xuân, Nghị quyết số 01/NQ/HĐND.

9. Huyện Uỷ huyện Nghi Xuân, báo cáo chính trị Đại hội Đại biểu lần thứ XIX. 10. Trần Anh Phơng (2009), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực trạng và những

vấn đề đặt ra. Tạp chí cộng sản, số 1 (169) năm 2009.

12. Phòng thống kê huyện Nghi Xuân, Niên giám thống kê 2000.

13. Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2002 đến 2008. 14. Trang web: Nghixuan.net, google.com.vn

Mục lục

Trang

Mở đầu...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài...2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...3

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận...3

5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu...3

6. ý nghĩa của khóa luận...4

7. Kết cấu của đề tài...4

Nội dung...5

Chơng 1. Một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế...5

1.1. Những khái niệm cơ bản...5

1.1.1. Khái niệm cơ cấu kinh tế...5

1.1.2. Khái niệm cơ cấu kinh tế hợp lý...9

1.1.3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế...11

1.2. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế...12

1.2.1. Các nhân tố tự nhiên...12

1.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội... 13 1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân trong

thời kì đổi mới...17

1.3.1. Do yêu cầu tất yếu của sự nghiệp CNH, HĐH...17

1.3.2. Do yêu cầu của việc phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN...18

1.3.3. Do yêu cầu phát triển của huyện Nghi Xuân...19

1.3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng mở cửa, hội nhập là một xu hớng chung của khu vực và thế giới...20

Chơng 2. Thực trạng của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) trong giai đoạn hiện nay...22

2.1. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Nghi Xuân có ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế...22

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên...22

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...24

2.2. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2000 đến nay...26

2.2.1. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH...26

2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế...27

2.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế...38

2.2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế...41

2.2.2. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng mở cửa, hội nhập cùng kinh tế cả nớc và thế giới...43

2.2.3. Những hạn chế bất cập trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân và nguyên nhân của nó...46

2.2.3.1. Những hạn chế...46

2.2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế...48

Chơng 3. Phơng hớng và giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Nghi Xuân trong thời gian tới...50

3.1. Mục tiêu và phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Nghi Xuân từ nay đến 2020...50

3.1.2. Phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nay đến 2020...51

3.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Nghi Xuân...53

3.2.1. Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả...53

3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực...54

3.2.3. Giải pháp về thị trờng...55

3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng...55

3.2.5. Phát triển khoa học – công nghệ và bảo vệ môi trờng...56

3.2.6. Hoàn thiện cơ chế chính sách...57

Kết luận...59

Danh mục bảng biểu

stt Nội dung trang

Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Nghi Xuân thời kỳ

2000 - 2008. 28 Biểu 1 Cơ cấu kinh tế huyện Nghi Xuân giai đoạn 2000

đến 2008 29

Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất N-L-N huyện Nghi Xuân giai

đoạn 2000 - 2008. 30 Bảng 2.3 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân giai

đoạn từ 2000 đến 2008. 31 Bảng 2.4 Diện tích một số cây trồng chủ yếu 32 Bảng 2.5 Đàn gia súc chủ yếu huyện Nghi Xuân. 33 Bảng 2.6 Sản lợng thuỷ hải sản huyện Nghi Xuân thời kì 2000

đến 2008. 34 Bảng 2.7 Cơ cấu giá trị sản xuất CN - TTCN ngoài quốc doanh. 36 Bảng 2.8 Số lợng t thơng và dịch vụ t nhân huyện Nghi Xuân. 37 Bảng 2.9 Cơ cấu tổng sản phẩm huyện Nghi Xuân theo thành

phần kinh tế. 39 Bảng 2.10 Cơ cấu lao động huyện Nghi Xuân theo thành phần

Danh mục các từ viết tắt

CCKT : Cơ cấu kinh tế

CNH - HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội

GDP : Tổng giá trị sản xuất LLSX : Lực lợng sản xuất N - L – N : Nông lâm ng QHSX : Quan hệ sản xuất TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong ban chủ nhiệm, hội đồng khoa học khoa Giáo Dục Chính Trị, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn kinh tế chính trị, cùng sự động viên, khích lệ của gia đình và bạn bè.

Đặc biệt, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tôi luôn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo - thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian qua.

Với tình cảm chân thành nhất, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong ban chủ nhiệm, hội đồng khoa học khoa, cùng tất cả bạn bè và ngời thân. Cho phép tôi đợc gửi lời cám ơn sâu sắc nhất tới cô giáo - thạc sỹ Nguyễn Thị Hải Yến, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này.

Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và tất cả các bạn.

Xin chân thành cám ơn!

Vinh, tháng 5 năm 2010.

Sinh viên

Đinh Thị Diệu Thuý

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w