Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

7. Kết cấu của đề tài

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.1.2.1. Lịch sử, văn hóa

Huyện Nghi Xuân hiện nay có 19 đơn vị hành chính bao gồm 17 xã và 2 thị trấn. Từ thời nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nghi Xuân thuộc đất Hoan Châu; đến thời Lí, Trần thuộc Nghệ An châu, Nghệ An trại; vào thời Nguyễn, Nghi Xuân thuộc phủ Đức Thọ, Hà Tĩnh. Từ 1976 đến 1991 Nghi Xuân thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh; Từ 1991 đến nay Nghi Xuân trở về trực thuộc tỉnh Hà Tĩnh.

Nghi Xuân đợc xem là vùng đất địa linh nhân kiệt. Nơi đây đã xuất hiện nhiều hiền tài, đó là danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Đại danh điền, nhà thơ Nguyễn Công Trứ, nhà địa lí Tả Ao, danh tớng Nguyễn Xí… Thời phong kiến Nghi Xuân có 21 vị tiến sĩ, nhiều dòng họ nổi tiếng khoa bảng nh: Nguyễn Tiên Điền, Ngụy Khắc, Trần, Phan, Uông, Đậu…

Nghi Xuân xa và nay có nhiều di tích danh thắng, nhiều công trình văn hóa lịch sử nổi tiếng đợc công nhận cấp quốc gia và cấp tỉnh. Tuy trải qua thời gian, một số di tích đã bị mai một, song nhiều di tích vẫn còn nguyên giá trị nh: khu lu

niệm Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, đình Hội Thống, đền chợ Củi (Xuân Hồng), đền Đức Thánh Mẫu (Xuân Lam)…

Nghi Xuân cũng là nơi lu giữ nhiều nét văn hóa và làng nghề truyền thống nh: ca trù Cổ Đạm, làng nón Tiên Điền, nớc mắm Cơng Gián, mộc Xuân Phổ, nồi đất Cổ Đạm, đúc gang Uy Viễn, đúc đồng Tả Ao, gạch ngói Xuân Trờng, đan Hồng Thịnh…

2.1.2.2. Kinh tế

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, kinh tế Nghi Xuân vẫn luôn đi lên bằng hai nghề chính là nông nghiệp và ng nghiệp. Trong những năm gần đây các ngành nghề khác phát triển ngày càng mạnh, đặc biệt là dịch vụ và du lịch. Tốc độ phát triển kinh tế tơng đối nhanh và vững chắc. Thu nhập bình quân đầu ngời tăng, năm 2008 là 6,3 triệu / ngời/ năm. Tổng sản phẩm xã hội 560 tỉ đồng, thu ngân sách đạt 90.049 triệu đồng… CCKT đang đợc chuyển đổi theo hớng tích cực, nhiều mô hình phát triển kinh tế đợc nhân rộng và ngày càng có hiệu quả. Cơ sở hạ tầng đợc đầu t xây dựng và phát triển. Đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện nâng cao.

2.1.2.3. Xã hội

Nghi Xuân là huyện có dân số ở mức trung bình so với các huyện khác trong tỉnh. Trong năm 2008 toàn huyện Nghi Xuân có 25.379 hộ với 96.130 ngời, mật độ dân số 450,8 ngời/km2. Số ngời trong độ tuổi lao động là 47.222 ngời chiếm 49,1% dân số. Trong số đó lao động có chuyên môn ngày càng tăng, tham gia vào hầu hết các ngành sản xuất, tuy nhiên lao động trong nông nghiệp chất l- ợng cha cao.

Huyện Nghi Xuân về cơ bản không có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vì thế nền văn hoá chủ đạo là văn hoá Việt đặc trng với trình độ dân trí tơng đối cao. Trên địa bàn huyện cũng tồn tại một số tôn giáo nh đạo Thiên chúa, đạo Phật… Giáo dân sống hoà đồng, gần gũi với mọi ngời và chủ trơng sống “tốt đời đẹp đạo”.

Đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện và nâng cao. Tỉ lệ đói nghèo ngày càng giảm, văn hoá giáo dục đạt nhiều thành tựu. Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng đang từng bớc đợc hoàn thiện, hệ thống giao thông nhìn chung phát triển so với các huyện khác, một số tuyến đờng chiến lợc nh Quốc lộ 1A, quốc lộ 8B, tỉnh lộ 22/12… góp phần bảo đảm mối giao lu kinh tế, văn hoá giữa huyện với các vùng khác.

Từ những đặc điểm trên cho thấy Nghi Xuân có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội nhng đồng thời cũng đang tồn tại nhiều khó khăn. Để đa huyện trở thành một huyện giàu mạnh cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh và hạn chế những tồn tại. Trong những giải pháp đó có một giải pháp là chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w