Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng mở cửa, hội nhập

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.2. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng mở cửa, hội nhập

kinh tế cả nớc và thế giới.

Quá trình công nghiệp hoá của nớc ta diễn ra trong bối cảnh vừa chịu tác động mạnh mẽ của quá trình chuyển đổi thể chế ở bên trong, lại vừa chịu sự chi phối của quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Bởi vậy, quá trình chuyển dịch CCKT ở huyện Nghi Xuân cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong những năm qua, CCKT huyện Nghi Xuân đã bớc đầu có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng mở cửa, hội nhập với kinh tế cả nớc và thế giới.

Sự chuyển dịch CCKT theo hớng mở cửa, hội nhập là sự phá vỡ CCKT khép kín để hớng về xuất khẩu và hội nhập. Xu hớng này đợc quy định bởi quá trình CNH và quốc tế hóa đang diễn ra sôi động trong đời sống kinh tế thế giới hiện nay. Đặc biệt là từ sau khi nớc ta gia nhập WTO.

Là một huyện có nhiều tiềm năng của tỉnh Hà Tĩnh, Nghi Xuân lại có nhiều lợi thế về vị trí địa lí để giao lu kinh tế, văn hóa không chỉ với các huyện trong tỉnh, các tỉnh bạn mà cả các nớc trong khu vực và trên thế giới.

Trong những năm qua, CCKT huyện Nghi Xuân đã có những bớc đầu chuyển dịch CCKT theo hớng hội nhập với kinh tế cả nớc và thế giới. Tuy kết quả bớc đầu cha thật rõ nét, một số ngành, lĩnh vực còn chuyển dịch chậm song về cơ bản đã đạt một số thành tựu sau:

- Tổng mức lu chuyển hàng hóa năm 2009 đạt 380 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2008. Doanh thu xuất khẩu đạt 3,3 triệu USD. Nhiều sản phẩm hàng hóa sản xuất ra đã tiếp cận một số thị trờng trong và ngoài tỉnh nh:

Về nông nghiệp: lạc, vừng, đay, cói, rau màu, hoa quả nh: da lê, da đỏ đợc thị trờng khá a chuộng;

Về ng nghiệp: nhiều loại cá, tôm ngon cung cấp cho một số chợ lớn ở thành phố Vinh, xí nghiệp chế biến thủy sản Cửa Hội;

Về lâm sản: các mặt hàng chế biến từ gỗ có giá trị cao, Nhà máy gỗ Xuân An không chỉ cung cấp sản phẩm trong vùng mà còn xuất khẩu; các sản phẩm thủ công mĩ nghệ nổi tiếng nh: mộc Xuân Phổ, nón Xuân Song (Cơng Gián), đan Hồng Thịnh…vv

Về công nghiệp và xây dựng: các sản phẩm vật liệu xây dựng nh gạch, ngói trong đó gạch Granit có chất lợng cao, các sản phẩm bao bì, rợu cồn…

Về dịch vụ: khu du lịch Xuân Thành và các khu di tích văn hóa khác trong huyện hàng năm thu hút hàng nghìn lợt du khách, các khoản thu từ du lịch mỗi năm trên 8.313 triệu đồng.

- Thu hút nhiều nhà đầu t của các tỉnh và huyện bạn xây dựng một số công trình nh khu du lịch sinh thái Xuân An, nhà văn hóa Nghi Xuân, một số công trình thủy lợi…

- Trong những năm qua xã Cơng Gián là một trong những xã đi đầu trong toàn huyện về xuất khẩu lao động. Hiện nay Cơng Gián có hơn hai nghìn lao động đang làm việc tại nớc ngoài, mỗi năm đóng góp cho địa phơng hơn 80 tỷ đồng. Xuất khẩu lao động không chỉ là mũi nhọn kinh tế của huyện Nghi Xuân, giúp giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, phát triển kinh tế xã hội huyện nhà mà còn tham gia vào quá trình phân công lao động thế giới. Xu hớng này cũng hoàn toàn phù hợp với xu thế hội nhập mở cửa của nớc ta hiện nay.

- Hiện nay, huyện đang xây dựng tuyến đờng sinh thái ven sông Lam, khu thể thao giải trí sân Golf Xuân Thành, cảng cá Xuân Hội hứa hẹn sẽ tạo cơ hội nhiều hơn cho quá trình giao la kinh tế giữa huyện Nghi Xuân với các địa phơng khác, đồng thời góp phần đa CCKT huyện chuyển dịch theo xu hớng mở cửa, hội nhập với cả nớc và thế giới.

Nh vậy, nhìn chung quá trình chuyển dịch CCKT huyện Nghi Xuân đã đạt một số kết quả sau:

Trong những năm qua CCKT bớc đầu có những chuyển biến tích cực, tỉ trọng N - L - N trong GDP ngày càng giảm, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng khá nhanh, trong khi đó giá trị tuyệt đối của mỗi ngành không ngừng tăng lên. Bên cạnh đó cơ cấu lao động cũng có sự chuyển dịch cho phù hợp với sự chuyển dịch trong cơ cấu của mỗi ngành.

Trong cơ cấu N - L - N có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hớng giảm tỉ trọng nông nghiệp tăng tỉ trọng ng nghiệp. Trong nông nghiệp giảm dần trồng trọt, tăng dần chăn nuôi, trong ng nghiệp đẩy mạnh công tác nuôi trồng kết hợp với đánh bắt khai thác có hiệu quả, tránh tình trạng khai thác bừa bãi sử dụng hóa chất có hại cho môi trờng. Tiếp tục mở rộng diện tích cây trồng, nâng cao năng suất và sản l- ợng, giảm dần quỹ đất cha sử dụng, cải tạo những vùng đất trũng chuyển sang nuôi tôm sú, cá rô phi, cá mè... Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, mùa vụ... Ngoài tự túc đợc lơng thực cho nhân dân trong huyện còn cung cấp cho các vùng lân cận, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, giảm nhanh hộ nghèo đói, đa sản xuất theo hớng sản xuất hàng hóa.

Trong công nghiệp và xây dựng: Bên cạnh ra sức phát huy các ngành nghề TTCN truyền thống đáp ứng nhu cầu thị trờng thì các cơ sở công nghiệp khác xuất hiện ngày càng nhiều. Trong nội bộ ngành công nghiệp, tỉ trọng ngành công nghiệp khai thác giảm dần, công nghiệp chế biến tăng nhanh về số cơ sở cũng nh chất lợng sản phẩm. Dự án khu công nghiệp Xuân An đang đợc triển khai mạnh mẽ, hứa hẹn đa công nghiệp Nghi Xuân phát triển lên một bớc mới.

Về cơ cấu ngành dịch vụ: tỉ trọng dịch vụ tăng khá nhanh và khá bền vững, nhiều loại hình dịch vụ đợc đa dạng hóa và chất lợng cao hơn trớc. Tổng mức hàng hóa và số lợng hàng hóa bán lẻ tăng mạnh. Một số khu dịch vụ du lịch làm ăn tơng đối hiệu quả. Dịch vụ nói chung và dịch vụ trong sản xuất nói riêng phát triển, thúc đẩy các ngành khác phát triển mạnh, từ đó góp phần chuyển dịch CCKT và

cơ cấu lao động theo hớng ngày càng hợp lí và phát huy tối đa tiềm năng của vùng.

Bớc đầu xây dựng đợc cơ cấu thành phần và cơ cấu vùng kinh tế mới theo h- ớng CNH – HĐH và hội nhập với kinh tế nớc ta và kinh tế thế giới.

Những kết quả nói trên cho thấy Nghi Xuân bớc đầu đã xây dựng đợc CCKT tơng đối hợp lí. Tuy vậy trên thực tế vẫn tồn tại một số bất cập cần phải khắc phục để trong thời gian tới CCKT huyện nhà hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w