7. Kết cấu của đề tài
2.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
Nền kinh tế chỉ phát triển khi mọi LLSX đợc giải phóng, nguồn lực trong n- ớc và ngoài nớc đợc huy động tối đa vào quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để đạt đợc mục tiêu đó, một trong những giải pháp căn bản là phải thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần, tạo ra động lực thúc đẩy LLSX phát triển.
Đánh giá sự chuyển dịch CCKT nớc ta trong thời kì đổi mới, Đảng ta coi chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế là sự chuyển dịch quan trọng nhất, mang tính tiền đề. Từ một CCKT đơn thành phần đã chuyển thành CCKT đa thành phần, từ đó huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân, tạo ra sự phát triển nhiều mặt. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta nói chung và ở Nghi Xuân nói riêng đã xuất hiện nhiều loại hình tổ chức kinh tế khác nhau: doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, hộ gia đình… Mỗi loại hình đều dựa trên các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất khác nhau.
Bảng 2.9. Cơ cấu tổng sản phẩm huyện Nghi Xuân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính: % Thành phần kinh tế 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng số 100 100 100 100 100 Kinh tế nhà nớc 35,3 35,6 34,8 32,9 31,3 Kinh tế tập thể 9,2 8,3 8,8 7,6 7,9 Kinh tế t nhân 16,5 16,9 17,8 20,1 21,2 Kinh tế cá thể 39 39,2 38,6 39,4 39,6
Qua bảng trên cho thấy kinh tế nhà nớc và kinh tế cá thể vẫn là hai thành phần chủ đạo, đóng góp chủ yếu trong cơ cấu GDP. (Sở dĩ ở đây phân ra thành kinh tế cá thể và kinh tế t nhân mặc dù tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã gọi chung hai thành phần này là Kinh tế t nhân là bởi vì: năm 2000 theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội VIII chúng ta vẫn đang phân biệt kinh tế t nhân và kinh tế cá thể, hơn nữa thành phần kinh tế t bản t nhân ở Nghi Xuân cũng cha nhiều, quy mô hoạt động không lớn, nguồn vốn nhỏ…). Xu hớng chung là đóng góp của kinh tế t nhân ngày càng tăng, trong khi kinh tế nhà nớc giảm. Đóng góp trong GDP của kinh tế tập thể cha cao, song vẫn có vai trò quan trọng, đặc biệt là trong ng nghiệp với việc thành lập các hợp tác xã, các đội đánh bắt xa bờ hoạt động rất hiệu quả.
Trong thời gian tới, cơ cấu thành phần kinh tế huyện Nghi Xuân cần chuyển dịch theo hớng tăng cờng vai trò của kinh tế nhà nớc và tập thể, đa kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, bên cạnh đó khuyến khích kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ, nhằm huy động nguồn vốn và mọi tiềm năng trong nhân dân vào sản xuất. Ngoài ra, cần đa ra những chính sách nhằm thu hút đầu t của nớc ngoài vào địa phơng.
Những chuyển dịch trong CCKT dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu lao động trên địa bàn huyện. Xu hớng chung là tăng lao động trong khu vực kinh tế t nhân. Cụ thể nh sau:
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động huyện Nghi Xuân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính: % Thành phần kinh tế 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng 100 100 100 100 100 Kinh tế nhà nớc 16,2 16,3 15,7 14,9 14,6 Kinh tế tập thể 4,9 5,0 4,8 5,2 5,1 Kinh tế t nhân 5,8 6,2 6,9 8,2 10,2 Kinh tế cá thể 73,1 72,5 72,6 71,7 70,1
(Nguồn : Tổng hợp niên giám thống kê 2004, 2008). a. Kinh tế nhà nớc.
Thành phần kinh tế nhà nớc ở huyện Nghi Xuân chủ yếu bao gồm các công trình công cộng, các cơ sở tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp nhà nớc và một số đơn vị dịch vụ khác do nhà nớc sở hữu, quản lí.
Hiện nay, thành phần kinh tế này hoạt động giảm hẳn, một số doanh nghiệp nhà nớc lớn nh Nhà máy đóng tàu Bến Thủy đang thực hiện cổ phần hóa, song đóng góp trong GDP huyện của thành phần này vẫn cao. Cụ thể: 35,3% năm 2000 và 31,3% năm 2008. Những ngành dịch vụ nh ngân hàng, điện nớc, xăng dầu có vai trò to lớn đối với đời sống nhân dân. Tuy nhiên hiện nay các xí nghiệp quốc doanh lại hoạt động cầm chừng và tỏ ra kém hiệu quả.
Với lí do nh trên, trong những năm gần đây lao động có xu hớng chuyển từ khu vực kinh tế nhà nớc sang khu vực kinh tế t nhân.
b. Kinh tế tập thể.
Đây là một trong hai bộ phận hợp thành kinh tế XHCN, là thành phần kinh tế chủ yếu ở nông thôn trớc đây, tuy vậy trong khoảng gần 20 năm trở lại nay, hình thức này không còn phổ biến. Hiện nay kinh tế tập thể chủ yếu bao gồm những cơ sở kinh tế do ngời dân tự góp vốn, cùng sản xuất kinh doanh, quản lí theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi.
ở Nghi Xuân, kinh tế tập thể hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực nh: sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành nghề thủ công, nuôi trồng thủy hải sản, đánh bắt cá xa bờ…
c. Kinh tế t nhân và cá thể.
Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể trên địa bàn huyện Nghi Xuân tơng đối lớn. Theo thống kê, số lợng t thơng và dịch vụ t nhân năm 2005 là 2.043 ng- ời/1.828 hộ thì đến năm 2008 đã lên tới 3.591 ngời/2.511 hộ [12].
Một số doanh nghiệp t nhân hoạt động khá hiệu quả nh Công ty xuất nhập khẩu Châu Tuấn chuyên kinh doanh, chế biến các mặt hàng nông sản và sản xuất bao bì, không chỉ giải quyết đầu ra cho các sản phẩm nông nghiệp mà còn giải quyết việc làm, phát triển kinh tế huyện nhà.
d. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Hiện nay ở Nghi Xuân cha có doanh nghiệp nớc ngoài nào đầu t sản xuất. Các dự án đầu t của nớc ngoài chủ yếu là hỗ trợ phát triển nh: trồng rừng ngập mặn, trồng rừng chắn sóng, nớc sạch và bảo vệ môi trờng…
Tuy nhiên, trong thời gian tới với kế hoạch xây dựng khu công nghiệp Xuân An hứa hẹn sẽ thu hút nhiều dự án đầu t của nớc ngoài.