Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 39)

7. Kết cấu của đề tài

2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Trong những năm qua dới sự quan tâm chỉ đạo của trung ơng, tỉnh, sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ và nhân dân huyện nhà, nền kinh tế huyện đã có nhiều bớc khởi sắc. Điều đó đợc thể hiện ở một số chỉ tiêu cơ bản nh: Tổng giá trị sản xuất ngày càng tăng: năm 2007 là 771.955 triệu đồng, năm 2008 là 876.350 triệu đồng. Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân chung của huyện thời kì 2000 - 2008 đạt 12,8%... Những kết quả trên làm cho bộ mặt đời sống kinh tế – xã hội huyện có nhiều thay đổi, tỉ lệ đói nghèo giảm hẳn, đời sống nhân dân đợc nâng cao, thu nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2000: 1,920 triệu đồng/ngời/năm; năm 2002: 2,491 triệu đồng/ngời/năm; năm 2004 là 3,2 triệu đồng; đến năm 2006: 4,2 triệu đồng; sang 2008: con số đó lên đến 6,3 triệu đồng / ngời / năm [11], [12].

Nh vậy, trong thời gian từ 2000 - 2008 thu nhập bình quân đầu ngời đã tăng gấp 3 lần. Thu nhập tăng chứng tỏ sản xuất phát triển và mức sống của ngời dân đ- ợc nâng cao.

CCKT huyện trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực. Hoà mình vào sự phát triển kinh tế cả nớc nói chung và tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, Nghi Xuân đang có sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hớng CNH và xu thế hội nhập, mở cửa.

Đánh giá chung quá trình chuyển dịch vơ cấu ngành kinh tế của huyện từ 2000 đến nay cho thấy giá trị tuyệt đối của từng ngành có tăng qua các năm, tuy nhiên xu hớng chung là giảm dần tỉ trọng nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Bảng 2.1. Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Nghi Xuân thời kỳ 2000 - 2008.

Đơn vị tính : Triệu đồng, % Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng Triệu đồng 259.196 295.360 348.303 393.920 513.720 % 100 100 100 100 100 N - L - N Triệu đồng 148.700 165.506 198.995 220.230 249.900 % 57,4 56,0 57,1 55,9 48,6 CN - XD Triệu đồng 26.700 42.386 50.000 57.830 57.320 % 10,3 14,5 14,6 14,8 14,6 DV Triệu đồng 83.796 87.468 99.308 115.860 116.500 % 32,3 29,5 28,3 29,3 36,7

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004, 2008)

Qua bảng trên cho thấy giá trị sản xuất của nền kinh tế liên tục tăng và tăng khá nhanh. Tuy nhiên, giá trị các ngành tăng không đều, trong đó N-L-N vẫn chiếm tỉ trọng chủ yếu trong cơ cấu sản xuất. Để tiến hành CNH đất nớc không có cách nào khác là phải giảm tỉ trọng N-L-N trong cơ cấu sản xuất. Do đó, từ 2000 đến nay mặc dù giá trị sản xuất khu vực N-L-N vẫn tăng đều qua các năm, song tỉ trọng đóng góp trong GDP ngày càng giảm.

Tuy vậy, sự chuyển dịch còn chậm, thể hiện ở chỗ trong năm 2008 giá trị và tỉ trọng đóng góp của công nghiệp và xây dựng giảm trong cơ cấu GDP.

Nh vậy, sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế từ 2000 đến nay có thể đợc khái quát bằng biểu đồ sau:

Tốc độ phát triển giá trị sản xuất của các ngành cũng cha thật vững chắc. Có năm tốc độ phát triển năm sau thấp hơn năm trớc. Song nhìn chung khu vực N- L-N đang giảm xuống còn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ có xu hớng tăng lên.

* Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành.

Trong thời gian qua, cùng với những chuyển biến trong CCKT, trong nội bộ từng khu vực cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Sự chuyển dịch trong CCKT nói chung là do những thay đổi trong mỗi ngành kinh tế, trong đó có sự tăng lên hoặc giảm xuống của ngành này hay ngành khác trong từng thời điểm cụ thể.

a. Chuyển dịch trong khu vực I.

Khu vực I hay nông nghiệp hiểu theo rộng bao gồm nông, lâm, ng nghiệp. Cơ cấu nông nghiệp Nghi Xuân trong những năm qua chuyển dịch rất chậm chạp. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính của vùng, tỉ trọng đóng góp trong GDP vẫn còn cao (48,6% năm 2008). Trong nội bộ của khu vực này, sản xuất nông nghịêp hầu nh không giảm, còn ng nghiệp tăng rất chậm.

giai đoạn 2000 - 2008. Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 60,5 60,3 60,2 60,7 60,2 Lâm nghiệp 5,9 4,5 4,5 4,2 3,9 Ng nghiệp 33,6 35,2 35,3 35,1 35,9

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004, 2008)

Nghi Xuân về cơ bản là một huyện nông nghiệp nên có thể giải thích lí do tại sao nông nghiệp lại đóng góp tỉ trọng cao nh vậy trong cơ cấu N - L -N. Tuy vậy, là một huyện ven biển, có nhiều lợi thế về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản nh có sông, bờ biển dài, mạng lới ao hồ khá nhiều mà sản xuất ng nghiệp chỉ chiếm một tỉ trọng khiêm tốn trong cơ cấu GDP nh vậy là một điều cha hợp lí. Trong những năm tới cần phát triển hơn nữa ng nghiệp đồng thời giảm tỉ trọng nông nghiệp tiến tới xác lập cơ cấu N - L -N hợp lí. Cụ thể sự chuyển dịch các ngành trong khu vực I nh sau:

* Nông nghiệp.

Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, đây là hai lĩnh vực sản xuất quan trọng và có quan hệ chặt chẽ với nhau. Xuất phát từ vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế, trong những năm qua huyện vẫn xác định đa nông nghiệp lên mặt trận hàng đầu. Trớc đây, nông nghiệp Nghi Xuân chủ yếu là độc canh lúa nớc, từ sau Nghị Quyết 10 (Bộ Chính trị) nông nghiệp đã có sự chuyển dịch hiệu quả hơn thể hiện ở sự chuyển dịch trong cơ cấu giống, mùa vụ, cây trồng, con nuôi...

Trong ngành Nông nghiệp, tuy trồng trọt vẫn chiếm tỉ trọng cao song chăn nuôi ngày càng phát triển, đồng thời giá trị tuyệt đối của những ngành này cũng tăng nhanh. Năm 2000 giá trị ngành chăn nuôi là 29.000 triệu đồng đến 2006 là 42.560 triệu đến 2008 đã lên tới 55.799 triệu đồng. Ngoài ra các ngành nghề dịch

vụ trong sản xuất nông nghiệp ra đời và ngày càng phát triển nó không chỉ làm tăng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp nói chung mà còn thúc đẩy nông nghiệp ngày càng phát triển, giúp lu thông hàng hoá, tìm thị trờng cho sản phẩm nông nghiệp và góp phần nâng cao đời sống nhân dân.

Bảng 2.3. Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Nghi Xuân giai đoạn từ 2000 đến 2008. Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng 100 100 100 100 100 Trồng trọt 55,6 56,6 55,8 55,9 55,6 Chăn nuôi 32,2 34,7 35,5 36,1 37,1 DV nông nghiệp 12,2 8,7 8,6 8,0 7,3

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004, 2008)

- Về trồng trọt: trong những năm qua, tuy thời tiết diễn biến phức tạp, song ban lãnh đạo huyện Nghi Xuân đã sớm nắm bắt tình hình, có sự điều chỉnh trong thời gian gieo trỉa, chuyển đổi một số vùng trồng lúa kém hiệu quả sang chuyên canh lạc và cói (Xuân Giang), trồng da đỏ hiệu quả cao (Xuân Mĩ, Xuân Thành, Cổ Đạm, Xuân Hồng...) cùng với đó là công tác xây dựng, nâng cấp một số công trình phục vụ nông nghiệp nh xây dựng các trạm bơm Nghi Xuân, Xuân Lam, Lam Sơn, Yên Hoà; 16 đập nớc dự trữ trong đó đập Cồn Tranh (Cổ Đạm) trữ lợng 2.100 nghìn m3, đập Trốc Bè (Xuân Lĩnh) và Cao Sơn (Cơng Gián) trữ lợng nớc là 800 nghìn m3. Đồng thời, trong thời gian qua Nghi Xuân đã và đang hoàn thành nhiều tuyến đê quan trọng có tác dụng chống lũ, tiêu úng, ngăn mặn nh đê Hội Thống 10,2 km, đê Song Nam, Xuân Giang...

Hiện nay, ở Nghi Xuân ngoài lúa, khoai, ngô, sắn là những cây trồng truyền thống, đã có sự đa dạng hoá cây trồng nh các cây công nghiệp, cây ăn quả. Một số sản phẩm của huyện nh dừa Cơng Gián, hồng Cổ Đạm, da Xuân Hồng... đợc thị tr- ờng khá a chuộng. Ngoài ra, huyện cũng sử dụng những diện tích đất không thích hợp trồng lúa sang trồng lạc, vừng, cói, đay... giảm dần quỹ đất cha sử dụng.

Bảng 2.4. Diện tích một số cây trồng chủ yếu Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu 2000 2004 2008 Lúa 6.169 5.476 5.388 Ngô 45 171 108 Khoai 2.319 2.402 1.897 Da đỏ 240 198 796 Lạc 1.900 2.159 2.153 Vừng 520 350 200 Cói 104 100 100

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004, 2008)

Trong cơ cấu diện tích cây trồng thì lúa vẫn chiếm vị trí chủ yếu gần 51%. Năng suất lúa liên tục tăng từ 21,1 tạ/ha (2000), 24,3 (2002), 35,6 (2005) tuy vậy so với mức chung của nớc ta thì năng suất vẫn còn thấp, do đó công tác thâm canh tăng vụ và áp dụng các loại giống mới năng suất cao có vai trò rất quan trọng.

- Về chăn nuôi: Nghi Xuân có một số diện tích đồng cỏ ven sông và đồi núi

thấp đợc tận dụng để chăn nuôi gia súc nh trâu, bò. Trớc đây nuôi trâu bò chủ yếu để tự túc sức kéo, phân bón. Những năm gần đây đàn trâu bò thịt có giá trị kinh tế cao đã đợc các địa phơng phát triển mạnh. Phong trào Sin hoá đàn bò, nạc hoá đàn lợn, vịt siêu trứng đang đợc các địa phơng triển khai tích cực.

Bảng 2.5. Đàn gia súc chủ yếu huyện Nghi Xuân.

Đơn vị tính: con Chỉ tiêu 2000 2002 2004 2006 2008 Đàn trâu 4.877 4.535 4.947 4.180 3.572 Đàn bò 14.795 13.793 18.245 18.147 16.352

Đàn lợn 25.750 26.999 26.824 20.524 14.914

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004,2008)

Nhìn chung, chăn nuôi đang có xu hớng tăng trong cơ cấu nông nghiệp

(Xem bảng 2.3) tuy nhiên vẫn còn chậm và cha trở thành ngành chính, thậm chí về tổng quan số lợng đàn gia súc giảm tơng đối qua các năm. Về tổng thể, chăn nuôi còn phân tán, manh mún, quy mô nhỏ. Giống gia súc, gia cầm chất lợng cha cao, năng suất thấp, sức cạnh tranh yếu. Thức ăn chủ yếu là tận dụng nông sản phế phẩm, dịch bệnh ở gia súc (lở mồm long móng) và gia cầm (cúm) hoành hành nên gặp rất nhiều khó khăn... Đó chính là nguyên nhân làm cho cơ cấu nông nghiệp còn bất cập và chăn nuôi chậm phát triển, kém hiệu quả.

* Ng nghiệp.

Thuỷ sản là ngành kinh tế có nhiều tiềm năng lớn ở Nghi Xuân. Với lợi thế hơn 32km đờng biển và đờng sông, Nghi Xuân có thể phát triển các ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ, xuất khẩu thuỷ hải sản. Đây là ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào môi trờng, điều kiện và nguồn lợi tự nhiên. Do đó, để phát triển ng nghiệp, thời gian qua Nghi Xuân đã ra sức đóng mới các loại tàu bè và hiện đại hoá các phơng tiện đánh bắt, thông tin liên lạc phục vụ cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. Ngoài ra, các mô hình hợp tác xã trong ng nghiệp đang ngày càng phát huy hiệu quả. Diện tích nuôi trồng thuỷ hải sản có đến năm 2004 là 1.549 ha, trong đó xã Xuân Hội, Xuân Trờng chiếm diện tích khá lớn. Một số vùng trũng dọc sông Lam đợc chuyển đổi để nuôi trồng thuỷ sản tỏ ra rất hiệu quả nh Xuân Giang, thị trấn Xuân An, thị trấn Nghi Xuân...

Bảng 2.6. Sản lợng thuỷ hải sản huyện Nghi Xuân thời kì 2000 đến 2008.

Đơn vị tính: Triệu đồng, tấn. Chỉ tiêu Đơn vị

Tổng giá trị Triệu đồng 55.000 62.000 79.500 96.778 154.824 Cá biển tấn 5.130 5.624 5.036 3.496 3.863 Cá sông tấn 385 671 677 1.296 1.281 Tôm các loại tấn 148 167 110 170 270 Mực các loại tấn 300 182 90 145 125 Hải sản khác tấn 1.038 1.156 1.137 2.271 3.078

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê 2004, 2008)

Nh vậy, nhìn chung sản lợng thuỷ hải sản có tăng nhng cha ổn định, đặc biệt là sản lợng khai thác có xu hớng giảm mạnh. Ví dụ nh mực từ 300 tấn năm 2000 xuống còn 90 tấn năm 2004, trong khi đó sản lợng nuôi trồng có xu hớng tăng: từ 385 tấn (2000) đến 1.281 tấn (2008) tăng gấp hơn 3 lần.

Hiện nay, một số nơi tiến hành nuôi tôm quảng canh tự nhiên hoặc nuôi tôm bán thâm canh đạt năng suất cao. Do đó trong giai đoạn hiện nay có sự chuyển dịch từ khai thác tự nhiên là chính sang khai thác tự nhiên kết hợp nuôi trồng. Kinh tế biển là một thế mạnh của Nghi Xuân do đó trong thời gian tới cần nâng cao kĩ thuật nuôi trồng, đồng thời hiện đại hoá phơng tiện đánh bắt nhằm khai thác tối đa tiềm năng cũng nh tăng hơn nữa tỉ trọng ng nghiệp trong cơ cấu N-L-N.

* Lâm nghiệp.

Nghi Xuân là một huyện đồng bằng ven biển nên diện tích đất lâm nghiệp không nhiều (4.665 ha chiếm khoảng 20% diện tích tự nhiên). Do đó, lâm nghiệp không phải là một thế mạnh về kinh tế của huyện và lâm nghiệp chỉ chiếm vị trí khiêm tốn trong cơ cấu N - L - N, cụ thể: 4,3 % (2005) và 3,9 % (2008).

Theo số liệu kiểm kê có đến ngày 31/12/2008 thì Nghi Xuân có 4.665 ha đất lâm nghiệp trong đó diện tích đất rừng sản xuất là 379,7 ha chiếm 15,8 %, đất rừng phòng hộ là 2.586,6 ha chiếm 55,4%.

Rừng Nghi Xuân chủ yếu không phải là rừng tự nhiên mà là rừng trồng, tài nguyên cũng không phong phú đa dạng, chủ yếu là phi lao, bạch đàn, thông, tràm

và rừng phòng hộ. Công tác trồng rừng nói chung và rừng phong hộ nói riêng ở Nghi Xuân rất đợc chú ý quan tâm. Nhiều dự án trồng rừng ngập mặn, chắn sóng, chắn cát và phủ xanh đồi trọc đợc triển khai mạnh mẽ.

Nh vậy, lâm nghiệp tuy không phải là một thế mạnh của địa phơng, song giá trị của ngành vẫn không ngừng tăng lên. Xu hớng sắp tới là phát triển mạnh mẽ diện tích rừng trồng với các loại cây có giá trị kinh tế cao nh: thông, tràm, keo...

b. Chuyển dịch trong khu vực II.

Khu vực II còn gọi là khu vực công nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất công nghiệp, TTCN, và xây dựng cơ bản. Do diện tích Nghi Xuân tơng đối hẹp, khoáng sản hầu nh không có nên ít có điều kiện phát triển công nghiệp. Tuy vậy, dự án khu công nghiệp Xuân An đã và đang đợc xây dựng hứa hẹn những kết quả khả quan. Tuy giá trị GDP do công nghiệp đóng góp còn rất khiêm tốn song khối lợng hàng hoá mà nó tạo ra đã đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất và đời sống nhân dân. Nhiều sản phẩm đã đi vào đời sống mỗi gia đình nh: gạch ngói, sành sứ, đồ gỗ, đan lát... Bên cạnh đó ngành đóng tàu cũng khá phát triển với truyền thống đóng tàu hơn 50 năm của nhà máy đóng tàu Bến Thuỷ (Xuân An), một số ngành công nghiệp khác cũng đang phát triển mạnh nh sản xuất bao bì, chế biến nông sản, may mặc, thức ăn gia súc, gia cầm, đồ gỗ... Cụ thể:

Bảng 2.7. Cơ cấu giá trị sản xuất CN - TTCN ngoài quốc doanh.

Đơn vị tính: % Chỉ tiêu 2000 2002 2004 2006 2008 Tổng 100 100 100 100 100 CN khai thác 7,6 5,2 4,0 4,1 4,2 CN chế biến 92,4 94,8 96,0 95,9 95,8

Trong thời gian qua, giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN tăng đều qua các năm. Từ 19.000 triệu đồng năm 2004 tăng lên 36.000 triệu đồng năm 2004 tăng gần gấp đôi, đến 2008 đã lên tới 46.440 triệu đồng. Tuy vậy giá trị ở đây chủ yếu là do TTCN mang lại, song các sản phẩm TTCN đang dần mất chổ đứng trên thị trờng, lao động bỏ nghề nên số cơ sở sản xuất công nghiệp giảm mạnh. Cụ thể, năm 2000 có 1.003 cơ sở công nghiệp ngoài quốc doanh, đến 2004 còn 899 cơ sở, năm 2006 là 827, đến 2008 chỉ còn có 820 cơ sở. Bên cạnh đó, lao động trong công nghiệp, TTCN ngoài quốc doanh đã có sự chuyển dịch song cha ổn định. Thể hiện ở những con số sau: năm 2000 toàn huyện có 2.264 lao động làm việc trong khu vực công nghiệp, TTCN, đến 2004 là 2.442, năm 2005 chỉ còn 1.923, năm 2006 là 2.747 đến 2008 chỉ còn 2.002 lao động. Nh vậy, lao động trong công nghiệp có sự tăng giảm thất thờng, đó là do những lao động này hoạt động trong những ngành công nghiệp theo thời vụ, vốn mỏng, chất lợng cha cao do đó khi có điều kiện thuận lợi thì thì số lao động tăng đột biến, nhng chỉ một thời gian sau không đủ sức hoạt động nên phải từ bỏ dẫn đến cơ cấu lao động, cơ cấu giá trị trong

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện nghi xuân (hà tĩnh) trong giai đoạn hiện nay (Trang 28 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w