hai mơi năm đầu thế kỷ
3.2.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới đã tạo nên sự thay đổi trong phong trào cách mạng Trung Quốc trong 20 năm đầu thế kỷ XX Chủ nghĩa
Tam dân, là nhân tố quyết định dẫn tới sự hợp tác Quốc - Cộng lần thứ nhất. Nh chúng ta đã biết, xuất phát từ mục tiêu đoàn kết tất cả các lực lợng dân tộc và dân chủ vào mặt trận chung chống đế quốc, phong kiến, lật đổ chính quyền quân phiệt phơng Bắc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đợc sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, đã chủ trơng hợp tác với Quốc dân đảng do Tôn Trung Sơn lãnh đạo. Tháng 6 - 1923, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã họp Đại hội III tại Quảng Châu, Đại hội đã thông qua cơng lĩnh của đảng mình. Cơng lĩnh đó gồm hai phần: c- ơng lĩnh tối thiểu là cơng lĩnh trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ; cơng lĩnh tối đa đề ra nhiệm vụ cơ bản đó là xoá bỏ chế độ phong kiến nửa thuộc địa. Tức là đánh đuổi tất cả các thế lực đế quốc phơng Tây, thủ tiêu các tập đoàn phong kiến quân phiệt tay sai để tiến tới thiết lập nhà nớc cộng hoà dân chủ thống nhất. Bên cạnh đó, Đại hội còn phân tích sự cần thiết và tính khả thi của việc thành lập mặt trận thống nhất cách mạng, của việc hợp tác Quốc - Cộng; quyết định các đảng viên cộng sản với t cách cá nhân, gia nhập Quốc dân đảng để hình thành một mặt trận thống nhất, thúc đẩy cách mạng Trung Quốc phát triển.
Trên cơ sở đó, cùng với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản tháng 1-1924, Quốc dân đảng cũng đã triệu tập Đại hội lần thứ nhất tại Quảng Châu. Tham dự Đại hội có 165 đại biểu, trong đó có hơn 20 đại biểu là đảng viên cộng sản (nh Lý Đại Chiêu, Đàm Bình Sơn, Lâm Tổ Hàm, Trơng Quốc Đào, Cù Thu Bạch, Mao Trạch Đông...). Lý Đại Chiêu đợc Tôn Trung Sơn mời tham dự đoàn chủ tịch Đại hội. Với tinh thần ba chính sách lớn “liên Nga - liên công - phù trợ công nông” Đại hội đã quyết định để các đảng viên cộng sản và đoàn viên Đoàn thanh niên xã hội chủ nghĩa gia nhập Quốc dân đảng với t cách cá nhân. Đại hội đã thông qua Tuyên ngôn Đại hội lần thứ nhất Quốc dân đảng và cơng lĩnh Quốc dân đảng Trung Quốc.Trong tuyên ngôn của Đại hội, chủ nghĩa Tam dân
đợc giải thích với nội dung mới phù hợp với trào lu thời đại nên lịch sử thờng gọi là chủ nghĩa Tam dân mới. Điểm tiến bộ rõ nét của chủ nghĩa Tam dân mới so với chủ nghĩa Tam dân cũ là chủ trơng dân tộc Trung Hoa chống chủ nghĩa đế quốc xâm lợc, các dân tộc Trung Hoa đều bình đẳng; chủ nghĩa dân quyền đ- ợc giải thích là quyền dân chủ “thuộc những ngời dân bình thờng, chứ không phải của riêng một số ít ngời” [13, 268]; chủ nghĩa dân sinh đợc giải thích bằng hai nguyên tắc “bình quân địa quyền” và “tiết chế t bản”. Chủ nghĩa Tam dân mới về cơ bản gần nh trùng với cơng lĩnh tối thiểu của Đảng Cộng sản. Do vậy chủ nghĩa Tam dân mới đã trở thành cơng lĩnh chung, làm cơ sở cho sự hợp tác Đảng Cộng sản và Quốc dân đảng Trung Quốc.
Đại hội đã bầu Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng Trung Quốc, trong đó có mời đảng viên cộng sản (chiếm 1/4 tổng số uỷ viên trung ơng). Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng do uỷ viên trởng Tôn Trung Sơn chủ trì đã bầu ra Ban thờng vụ gồm Lu Trọng Khải, Đàm Bình Sơn, Đới Quý Đào. Trong Ban chấp hành Trung ơng Quốc dân đảng, các đảng viên Cộng sản Đàm Bình Sơn làm trởng ban tổ chức, Lâm Tổ Hàm làm trởng ban nông dân, Mao Trạch Đông làm quyền trởng ban tuyên truyền. Đại hội lần thứ nhất của Quốc dân đảng Trung Quốc đã đánh dấu sự hình thành quan hệ hợp tác Quốc - Cộng và Mặt trận thống nhất cách mạng. Sự liên minh này là cần thiết đối với cách mạng Trung Quốc trong giai đoạn lúc bấy giờ, nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến, thực hiện những mục tiêu dân tộc và dân chủ.
Qua Đại hội này ta thấy sự hợp tác chặt chẽ giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự lớn mạnh nhanh chóng của Quốc dân đảng. Điều đặc biệt trong cuộc hợp tác này là quyền lãnh đạo của Mặt trận thống nhất cách mạng lại thuộc về Quốc dân đảng của Tôn Trung Sơn, điều này rõ ràng nó chứng tỏ sự phát triển của Quốc dân đảng, vai trò to lớn của t tởng tam dân mới đối với hoàn
cảnh lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ. Những t tởng cách mạng mà Tôn Trung Sơn truyền bá đã ăn sâu vào lòng ngời dân Trung Quốc
Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới đã thúc đẩy phong trào đấu tranh của quần chúng nói chung và lực lợng cách mạng Trung Quốc nói riêng phát triển nhanh chóng. Năm 1924, Trờng quân sự Hoàng Phố đã đợc thành lập. Đó là cái nôi để quân đội Quốc dân ra đời và trởng thành. Nhiều đảng viên cộng sản và Đoàn thanh niên xã hội chủ nghĩa đến đây để học tập. Mùa hè năm 1924, hàng nghìn công nhân Quảng Châu bãi công , dới sự lãnh đạo của những ngời cộng sản, phong trào nông dân Quảng Châu, Hồ Nam ....cũng phát triển mạnh.
ở các thành phố khác còn có các phong trào phản đế, đòi bãi bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng. Một cuộc chiến tranh cách mạng đang đợc chuẩn bị nhằm tiêu diệt các tập đoàn quân phiệt phơng Bắc là những kẻ đại diện cho quyền lợi của bọn đế quốc phong kiến.
Hình thế cách mạng phát triển nhanh chóng đã làm cho đế quốc và các thế lực phong kiến hoảng sợ.Tháng 10.1924, do đế quốc Anh xúi dục, Thơng đoàn Quảng Châu, một tổ chức vũ trang của tổ chức t sản mại bản, địa chủ cờng hào do Trần Liêm Bá cầm đầu đã gây cuộc phiến loạn vũ trang, nhằm lật đổ chính quyền cách mạng Quảng Châu. Chính quyền cách mạng Quảng Châu động viên học sinh trờng quân sự Hoàng Phố và một bộ phận đội ngũ cách mạng, dựa vào quần chúng công nông, đã dẹp tan cuộc phiến loạn đó.
Trớc sự lớn mạnh của phong trào cách mạng ở miền Nam Trung Quốc, chính quyền quân phiệt Bắc Dơng đã gửi điện mời Tôn Trung Sơn lên Bắc Kinh để cùng bàn việc nớc. Tôn Trung Sơn chấp nhận lời mời, và trớc lúc lên đờng ông đã ra bản Tuyên ngôn đòi huỷ bỏ tất cả các các hiệp ớc bất bình đẳng, trừ bỏ thế lực quân phiệt, triệu tập hội nghị Quốc dân (Quốc hội). Không may khi đến Bắc Kinh, Tôn Trung Sơn lâm bệnh và mất. Sự ra đi của ông là một tổn thất rất lớn cho cách mạng Trung Quốc, Quốc dân đảng mất đi vị lãnh tụ tài ba và sự
ra đi của ông cũng là một trong những nguyên nhân làm cho cuộc chiến tranh Bắc phạt thất bại. C . kết luận.
Vào cuối thế kỷ XIX, mọi cuộc đấu tranh, mọi cuộc thử nghiệm nhằm giữ vững nền độc lập cho ngời dân Trung Quốc đã lâm vào bế tắc, đất nớc Trung Hoa bị bọn đế quốc phơng Tây xâu xé, lịch sử Trung Quốc đứng trớc “bài toán hóc búa” cha tìm ra đáp số. Trong bối cảnh đó Tôn Trung Sơn xuất hiện, ông đã đề ra
học thuyết Tam dân nổi tiếng và mở ra một con đờng cứu nớc mới cho nhân dân Trung Quốc. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đợc Lênin đánh giá là “một nhân tố tiến bộ đối với châu á và đối với loài ngời”.
Chủ nghĩa Tam dân xuất hiện vào những năm đầu thế kỷ XX ở Trung Quốc. Nó xuất hiện trong thời điểm mà cả dân tộc Trung Quốc đang trăn trở tìm ra một con đờng tự cờng để cứu nớc. Với t tởng “dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Tôn Trung Sơn đã tạo nên một triều sóng cách mạng cuồn cuộn ở Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XX. Sự ra đời của học thuyết Tam dân chính là sự xác lập của hệ t tởng dân chủ t sản ở quốc gia này. Mặc dù cho đến thời điểm đó, t tởng dân chủ t sản đã đợc xác lập hơn hai thế kỷ nhng đối với bối cảnh xã hội Trung Quốc đơng thời và cả với những phái yêu nớc trớc đó của Trung Quốc thì đó là một bớc tiến bộ. Hơn thế nữa, những t tởng dân chủ t sản mà Tôn Trung Sơn qua chủ nghĩa Tam dân của mình đã thổi vào cách mạng Trung Quốc không phải là sự sao chép của bất kỳ một cuộc cách mạng t sản nào đã diễn ra trớc đó mà là sự sáng tạo tuyệt vời của Tôn Trung Sơn. Sự sáng tạo đó dựa trên nền tảng xã hội Trung Quốc, phù hợp với yêu cầu thực tại mà lịch sử đặt ra.
Không chỉ dừng lại ở đó, để phù hợp với sự chuyển biến của xã hội Trung Quốc, dới ảnh hởng của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917, sau đó là sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tôn Trung Sơn đã giải thích lại chủ nghĩa Tam dân của mình, đa vào đó một sức sống mới. Cũng là dân tộc, dân quyền, dân sinh nhng nó đã đợc thay đổi về mặt bản chất. Chủ nghĩa Tam dân mới đã thể hiện tính chất triệt để của nó bằng tam đại chính sách “liên Nga, liên Cộng phù trợ công nông”. Với sự thay đổi này, Tôn Trung Sơn từ một nhà yêu nớc đã trở thành một vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Trung Quốc. Chính t tởng mới của Tôn Trung Sơn đã làm cho Quốc dân đảng trở thành Mặt trận dân tộc thống nhất và, ông là ngời đứng đầu trong mặt trận đó.
Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 có vị trí quan trọng trong lịch sử Trung Quốc, đó là một cuộc cách mạng làm nhiệm vụ lịch sử tuyên án tử hình chế độ phong kiến đã tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc. Khác với các cuộc cách mạng dân chủ t sản khác, cuộc cách mạng Tân Hợi đã tấn công trực diện vào chế độ phong kiến và đã thành công trong việc lật đổ triều đình nhà Thanh, lập nên nền Cộng hoà đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Không còn nghi ngờ gì nữa, chất dẫn cháy cơ bản và nòng cốt tạo nên những thắng lợi to lớn đó chính là t tởng Tam dân của Tôn Trung Sơn, t tởng đó đợc ghi trên cơng lĩnh của Đồng Minh hội: “đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền”.Việc Tôn Trung Sơn đề ra chủ nghĩa dân tộc là “đánh đuổi giặc thát” ở đây là phù hợp với hoàn cảnh Trung Quốc, mặc dù lúc này kẻ thù của nhân dân Trung Hoa là bọn thực dân phơng Tây nhng hòn đá tảng cản trở sự phát triển của ngời dân Trung Quốc lúc này lại chính là chế độ phong kiến Mãn thanh. Chính quyền này đã tỏ ra bất lực trớc sự xâm nhập của bọn thực dân, hơn nữa nó không tập hợp quần chúng đứng lên đấu tranh đánh đuổi bọn xâm lợc mà quay trở lại đàn áp dã man phong trào đấu tranh của quần chúng; Tuy cuộc cách mạng Tân Hợi cha làm thay đổi tính chất xã hội của đất nớc Trung Quốc, mặc dù thành công của nó cha trọn vẹn, nhng nó đã đánh dấu một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển và tiến bộ của xã hội Trung Quốc sau này. không những thế, cách mạng Tân Hợi với cơ sở lý luận là chủ nghĩa Tam dân nổi tiếng của Tôn Trung Sơn đợc Lênin đánh giá nh một sự kiện “thức tỉnh châu á”. Đối với Việt nam, cách mạng Tân Hợi và chủ nghĩa Tam dân đã có ảnh hởng hết sức quan trọng đối với phong trào cách mạng và các nhà yêu nớc Việt Nam đầu thế kỷ XX.
Sau khi cuộc cách mạng Tân Hợi thành công, thành quả của cuộc cách mạng đã rơi vào tay bọn quân phiệt Viên Thế Khải. ở Trung Quốc lúc này hình thành "quái thai" chính trị đó là chế độ quân phiệt núp dới danh hiệu Trung Hoa dân quốc. Trớc sự thất bại đó Tôn Trung Sơn nhận thấy rằng cần phải thay đổi t
tởng cho phù hợp với yêu cầu thời đại. Dới ánh sáng của cuộc cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại và sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tôn Trung Sơn đã cho ra chủ nghĩa thuyết Tam dân mới. Chính sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới tạo nên cơ sở vững vàng cho rự hợp tác Quốc – Cộng lần thứ nhất. Sự hợp tác giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tạo nên một làn sóng đấu tranh mạnh mẽ cả nhân dân Trung Hoa trong những năm 20 của thế kỷ XX vì mục tiêu: xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng, đòi quyền tự do, dân chủ. Rõ ràng, điều này thể hiện tính chất cách mạng, tính chất triệt để của chủ nghĩa thực dân mới.
Gần một thế kỷ trôi qua, nhng những t tởng Tam dân của Tôn Trung Sơn vẫn mang ý nghĩa thời sự, có ảnh hởng sâu sắc đến tinh thần của nhân dân trong cuộc đấu tranh giải phóng. Một quốc gia độc lập, một thể chế tự do, một xã hội hạnh phúc vẫn là khát vọng của các dân tộc, vẫn là mục tiêu phải tiến tới của loài ngời. Ngày nay, thế giới đang chuyển nhanh trên con đờng phát triển và hội nhập, nhân loại đang hớng về cuộc đấu tranh cho sự thắng lợi của chủ nghĩa nhân văn vĩ đại, vì hạnh phúc con ngời. T tởng lớn chỉ đạo hành động của Tôn Trung Sơn, chủ nghĩa Tam dân nh những điều tâm nguyện suốt đời ông vẫn còn là điều mà chúng ta suy ngẫm hôm nay. “Triều sóng cách mạng đang dâng lên cuồn cuộn, thuận dòng thì tồn tại phát triển, ngợc dòng thì nhất định bị diệt vong”. Đó chính là nhận thức của Tôn Trung Sơn và cũng là quy luật phát triển của xã hội. Đây cũng chính là cẩm nang mà Tôn Trung Sơn gửi lại cho nhân dân Trung Quốc nói riêng và nhân dân các nớc nói chung trên con đờng hội nhập để phát triển hôm nay.