Chủ nghĩa Dân sinh.

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc (Trang 41 - 46)

Sự ra đời chủ nghĩa Tam dân mới của Tôn trung sơn

2.2.3. Chủ nghĩa Dân sinh.

Tôn Trung Sơn định nghĩa dân sinh là đời sống của nhân dân, sinh tồn của xã hội, sinh kế của quốc dân, sinh mệnh của dân chúng. Có thể nói chế độ dân sinh là chủ đề bản chất của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa đại đồng; là trung tâm của tiến hoá xã hội, tiến hoá xã hội là trung tâm của lịch sử. Tôn Trung Sơn cho rằng "dân tộc độc lập” và "dân quyền tự do” để đạt tới "dân sinh hạnh phúc”. Nếu không đạt tới "dân sinh hạnh phúc” thì độc lập dân tộc và dân quyền tự do cũng trở thành vô nghĩa. Theo Tôn Trung Sơn, vấn đề dân sinh đã trở thành trào lu của các nớc trên thế giới. Mặc dù mới xuất hiện đ- ợc vài chục năm nhng đó là xu hớng của thế giới bởi sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các nền văn minh nó đòi hỏi việc giải phóng con ngời.

Để thực hiện chủ nghĩa dân sinh có hai biện pháp bình quân địa quyền và tiết chế t bản. Chỉ cần theo hai biện pháp này thì có thể giải quyết đợc vấn đề dân sinh hạnh phúc.

Về bình quân địa quyền, chính phủ thu thuế theo giá đất và mua đất theo giá đất của chủ đất. Ngời muốn thuế đất thấp nên phải định giá đất thấp, chính phủ sẽ mua theo giá đất thấp ấy, ngời mà nêu giá đất cao thì bị đánh thuế đất cao. Do đó họ tự điều tiết giá cả và sẽ tự định ra một giá đất vừa phải nh vậy cả chính phủ và chủ đất đều không bị thiệt. Giải quyết vấn đề ruộng đất không chỉ có tác dụng tháo gỡ các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội, mà còn góp phần giải phóng sức sản xuất, cải thiện đời sống dân sinh. Giải quyết đợc vấn đề ruộng đất tức là đã giải quyết đợc một nửa vấn đề dân sinh. Giá đất là phần thô vốn có, không kể công cải tạo và kiến trúc trên mặt đất. Giá đất tăng do công thơng nghiệp phát triển, sử dụng thì phần thu chênh lệch thuộc về quốc hữu.

Việc giải quyết vấn đề dân sinh ở Trung Quốc với "mong muốn làm một lần mà giúp cho xã hội tiến triển mãi mãi, lần trớc không gây trở ngại cho lần sau”. [15, 364] Riêng biện pháp bình quân địa quyền là cha đủ mà phải thực hiện tiết chế t bản: Tiết chế t bản t nhân và tiết chế t bản nhà nớc. Theo Tôn Trung Sơn muốn giải quyết đợc vấn đề dân sinh thì phải giải quyết đợc triệt để hai biện pháp bình quân địa quyền và tiết chế t bản. Về tiết chế t bản là nhằm hạn chế phát triển kinh tế t bản đến giai đoạn độc quyền, nhng vẫn khuyến khích phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa ở mức độ thích hợp. Trong hoàn cảnh kinh tế và quan hệ sản xuất lúc bấy giờ, muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc không có sự lựa chọn nào khác là phải phát triển kinh tế t bản. Điều đó có nghĩa là, Trung Quốc cần phá vỡ quan hệ sản xuất phong kiến, áp dụng những thành tựu kỹ thuật và văn hoá tiên tiến phơng Tây nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng trì trệ, lạc hậu của nền sản xuất phong kiến đã lỗi thời, giải phóng sức sản xuất cho ngời dân.

Vậy, các biện pháp trên nhằm giải quyết những vấn đề gì của chủ nghĩa dân sinh? Theo Tôn Trung Sơn nó nhằm giải quyết các vấn đề trớc hết là ăn. Cổ nhân có câu "Nớc lấy dân làm gốc, dân coi ăn là trời”. Có thể thấy vấn đề ăn là rất quan trọng. Tôn Trung Sơn cho rằng, khi nói về chủ nghĩa dân sinh, chúng ta

không chỉ chú trọng nghiên cứu những vấn đề lý luận, mà cần chú ý đến việc thực hiện nó trong thực tế. Muốn làm cho mọi ngời có cơm ăn, ăn rẻ trớc hết phải sản xuất lơng thực thật đầy đủ. Muốn vậy phải có quy định về pháp lý bảo vệ nông dân, làm cho nông dân có ruộng đất. Đa khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp để nâng cao năng suất cây trồng, gia súc và bảo vệ nông phẩm, chống thiên tai, phải phân phối lơng thực thật đồng đều. Giải quyết đợc vấn đế sản xuất và phân phối lơng thực, mọi ngời dân cần phải hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình. Nếu mọi ngời dân hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc thì tự nhiên sẽ thực hiện đợc "nhà nhà sung túc, ngời ngời ấm no” lúc ấy vấn đề ăn mới có thể đã thực sự đợc giải quyết.

Sau vấn đề ăn , phải giải quyết nhu cầu về mặc, ở, đi lại. Nhà nớc chịu trách nhiệm về đời sống nhân dân ; nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với nhà nớc. Nh vậy, phải giải quyết cả nông nghiệp và công nghiệp. Phải vận dụng luật kinh tế, đồng thời dùng lực lợng chính trị làm hậu thuẫn cho kinh tế, thực hiện xoá bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng, trớc hết là chống t bản nớc ngoài, giành lại những của cải của Trung Quốc, tiến tới thực hiện những quyền tự do cơ bản để đảm bảo cuộc sống hạnh phúc cho mọi ngời dân.

Không chỉ có thế, Tôn Trung Sơn còn tiến hành phác thảo một công trình kỳ vỹ về phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc Trung Quốc. Công trình này là "Bản phơng châm chiến lợc xây dựng đất nớc”. Đây là một dự án xây dựng Trung Quốc một cách toàn diện, công trình này gồm ba nội dung lớn:

Chiến lợc 1: Xây dựng đất nớc - tâm lý con ngời.

Chiến lợc 2: Xây dựng đất nớc - kiến thiết xây dựng hay là kế hoạch xây dựng công nghiệp.

Chiến lợc 3: Xây dựng đất nớc - xây dựng xã hội.

Công trình này không chỉ chứng tỏ tấm lòng của ông đối với cuộc sống của ngời dân Trung Quốc. Ông muốn mang lại cho họ những điều tốt đẹp, hạnh

phúc, tạo nên một cuộc sống lý tởng. Điều đáng tiếc là ông đã mất đi khi ớc mơ của mình chỉ mới bắt đầu đợc thực hiện.

2.2.4. –Tam đại chính sách" của Tôn Trung Sơn

Dới tác động của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời năm 1917 ở n- ớc Nga, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng Trung Quốc từ sau phong trào Ngũ Tứ đã tạo nên sự biến đổi mặt nhận thức của Tôn Trung Sơn. Ông nhận thức thực tế lịch sử bằng một cách nhìn mới, tiến bộ hơn. Chính vì thế Tôn Trung Sơn đã sửa đổi, giải thích chủ nghĩa Tam dân theo quan niệm mới nên chủ nghĩa Tam dân mới đã ra đời.

Bên cạnh việc giải thích chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền, chủ nghĩa dân sinh theo một quan niệm hoàn toàn mới mẻ phù hợp với thực tế Trung Quốc. Tôn Trung Sơn còn đề ra chiến lợc mới tiến bộ, đó là ba chính sách lớn “Liên Nga, liên cộng, phù trợ công - nông” đợc lịch sử gọi là Tam đại chính sách. Đây là cơ sở cho sự hợp tác giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc trong những năm 1924 - 1927.

Xét về mặt t tởng, việc Tôn Trung Sơn đề ra ba chính sách đó rất phù hợp với thực tế lịch sử. Đầu tiên chúng ta xét về Tôn Trung Sơn, nh chúng ta đã biết, chủ nghĩa Tam dân cũ của ông hoàn toàn thất bại sau khi Viên Thế Khải cớp quyền và hình thành nên một "quái thai" chính trị ở Trung Quốc. Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ ngai vàng đế chế ngự trị hàng nghìn năm ở Trung Hoa nhng lại không lật đổ đợc quyền chiếm hữu ruộng đất và bóc lột nông dân của giai cấp địa chủ phong kiến, không đánh đổ đợc ách nô dịch của bọn đế quốc đang đè nặng lên số phận dân tộc. Cách mạng Tân Hợi đã không khai sinh ra đợc một nền dân chủ cộng hoà thực sự mà là để lại một quái thai chính trị đó là chế độ phong kiến quân phiệt của bọn Viên Thế Khải núp dới nhãn hiệu Trung Hoa dân quốc. Điều này đã chứng tỏ những lý luận mà Tôn Trung Sơn xây dựng đợc

áp dụng trong cách mạng Tân Hợi đã thất bại hoàn toàn. Muốn lôi kéo tập hợp đợc quần chúng thực hiện những mục tiêu cách mạng, Tôn Trung Sơn phải thay đổi, phải xây dựng một học thuyết mới phù hợp hơn.

Xét về hoàn cảnh, tình hình Trung Quốc, lúc này Tôn Trung Sơn đề ra chính sách "Liên Nga, liên cộng, phù trợ công - nông”, là một điều hoàn toàn hợp lý. Không chỉ dới tác động của cuộc cách mạng Tháng Mời Nga hay sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc, mà sự thay đổi đó là do yêu cầu lịch sử đặt ra. Nếu Tôn Trung Sơn không đề ra đợc chính sách này thì Quốc dân đảng của ông sẽ mất phơng hớng, không có chỗ đứng trong đất nớc Trung Quốc rộng lớn. Trong chủ nghĩa Tam dân mới Tôn Trung Sơn cho rằng, cách mạng Trung Hoa không những có nhiệm vụ giải phóng cho dân tộc mình mà còn có nhiệm vụ giải phóng các dân tộc nhỏ yếu ở á Đông nữa. Chủ nghĩa thực dân có bị tiêu diệt ở chung quanh Trung Hoa thì nền hoà bình ở á Đông và Trung Hoa mới vững vàng. Muốn Quốc dân đảng thực hiện đợc nhiệm vụ trên, Tôn Trung Sơn cho rằng Quốc dân đảng nhất định phải liên minh với nớc Nga Xô viết, phải bắt tay với Đảng Cộng sản Trung Quốc và bảo vệ đời sống của công - nông.

Khi đang giảng giải những bài cuối cùng của chủ nghĩa dân sinh thì Tôn Trung Sơn lâm bệnh nặng rồi qua đời. Chính vì thế "Tam đại chính sách” "Liên Nga, liên cộng, phù trợ công - nông” của ông rất ít đợc nói đến.

Chủ nghĩa Tam dân mới mà sách lợc của nó là Tam đại chính sách đã làm cho Quốc dân đảng vào những năm cuối đời của ông trở thành mặt trận dân tộc thống nhất ở Trung Quốc, và nó là cơ sở cho sự hợp tác Quốc - Cộng trong cuộc chiến tranh Bắc phạt sau này.

Chơng 3

Tác động của chủ nghĩa tam dân đối vớiphong trào cách mạng Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w