Cuộc cách mạng Tân Hợi mở đầu bằng cuộc khởi nghĩa Vũ Xơng ngày 10-10-1911, là một cuộc cách mạng đã làm nhiệm vụ lịch sử, tuyên án tử

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc (Trang 46 - 55)

hai mơi năm đầu thế kỷ

3.1.1.Cuộc cách mạng Tân Hợi mở đầu bằng cuộc khởi nghĩa Vũ Xơng ngày 10-10-1911, là một cuộc cách mạng đã làm nhiệm vụ lịch sử, tuyên án tử

ngày 10-10-1911, là một cuộc cách mạng đã làm nhiệm vụ lịch sử, tuyên án tử hình chế độ phong kiến đã tồn tại hàng nghìn năm ở Trung Quốc, khai sinh ra nớc cộng hoà đầu tiên ở Trung Quốc. Đây là sự kiện quan trọng có ý nghĩa thời đại trong lịch sử Trung Quốc và ảnh hởng sâu rộng đến nhân dân các nớc châu

á, đặc biệt là Việt Nam. Có hiểu đợc toàn bộ, hệ t tởng, tổ chức chặt chẽ có lớp lang của chế độ phong kiến Trung Hoa mới thấy hết giá trị công phá lớn lao của hành động lay trời này của cuộc cách mạng Tân Hợi dới tác động của t tởng cách mạng - chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.

Ngày 10-10-1911, cuộc khởi nghĩa do Tân Quân ở Vũ Xơng khởi xớng đã bùng nổ. Quân khởi nghĩa chiếm phủ tổng đốc Hồ Bắc. Chỉ trong ba ngày, toàn bộ Hán Dơng, Hán Khẩu, Vũ Xơng đều rơi vào tay quân khởi nghĩa; không đầy hai tháng sau, phong trào đã lan rộng ra toàn quốc. Chế độ phong kiến Mãn Thanh đã không thể có khả năng nào chống đỡ. Tôn Trung Sơn tuy không có mặt ở Trung Quốc khi cuộc cách mạng bùng nổ, lúc đó ông đang ở Mỹ. Nhng sau đó ông đợc bầu làm đại tổng thống chính phủ lâm thời và chính t tởng cách

mạng dân tộc dân chủ của ông đã chỉ đạo cuộc cách mạng, chính những t tởng đó đã trực tiếp tạo nên sức mạnh của cuộc cách mạng này.

Chúng ta đều biết, lý luận cách mạng một khi đi vào quần chúng, hấp dẫn quần chúng sẽ tạo nên một xung lực to lớn, có khả năng lật nhào toàn bộ lâu đài của chế độ lỗi thời. Sự có mặt một cách thờng trực đầy hứa hẹn của t t- ởng cách mạng vì dân của chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã làm bùng nổ cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là một điều không thể nghi ngờ, không thể phủ nhận.Tổ chức Văn học xã, Cộng tiến hội - hiện thân của Đồng Minh hội trong Tân Quân Hồ Bắc - đã trở thành tổ chức chỉ đạo cuộc đấu tranh. T tởng cách mạng Tôn Trung Sơn cùng hành động tiến hành các cuộc khởi nghĩa: Bình lu lễ (1906), đến cuộc khởi nghĩa Quảng Châu, Phong Thành, Trấn Nam Quan, Huệ Châu (1907), khởi nghĩa Khâm Liêm, Vân Nam (1908) và cuộc khởi nghĩa Quảng Châu, Hoàng Hoa Cơng (4 -1911) đã nh chất men làm thức dậy tinh thần dũng cảm đấu tranh vì dân tộc. Cuộc khởi nghĩa Vũ X- ơng ngày 10-10-1911 nh tiếng nổ dây chuyền từ Vũ Xơng, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Thợng Hải, Nam Kinh và Vân Nam vợt lên Đông Tam tỉnh Đông Bắc, lan ra hầu nh khắp đất nớc Trung Hoa đã làm cho chính quyền Mãn Thanh vỡ vụn ra từng mảng. Chính tình thế đó buộc nhà Thanh phải từ bỏ quyền lực, vua Thanh buộc phải thoái vị, rời xa ngai vàng đầy quyền lực của mình. Không nghi ngờ gì về chất dẫn cháy của cuộc cách mạng này, đó là t tởng đợc ghi trên cơng lĩnh của Đồng Minh hội: “Đánh đuổi giặc Thát, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền”. Các giai cấp xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ trong hành động lay trời đó đã lấy dũng khí và niềm tin hy vọng từ cơng lĩnh cách mạng t sản đó là chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.

Vì sao t tởng cách mạng của Tôn Trung Sơn lúc bấy giờ lại có khả năng chinh phục lòng ngời dân Trung Quốc lớn nh vậy? Phải chăng t tởng cách mạng đó của ông đã xuất hiện hết sức đúng lúc, khi mà nhân dân Trung Quốc đã phải chờ đợi quá lâu để có một cơng lĩnh cách mạng phù hợp với hoàn cảnh lịch sử

dân tộc, khi triều đình Mãn Thanh ngày càng mục rữa, bóc lột nhân dân hết sức tàn bạo nhằm cung phụng cho các nớc đế quốc hòng bảo vệ chiếc vơng miện của mình, khi các nớc đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc.

Cơng lĩnh Tam dân của Trung Quốc Đồng Minh hội chứa đựng những ý tởng cơ bản của một cuộc cách mạng dân chủ t sản đã từng diễn ra ở các nớc phơng Tây. Đó là cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến cả về mặt quyền lực chính trị, cả về quyền sở hữu ruộng đất. Đó là việc xây dựng nhà nớc cộng hoà theo chế độ đại nghị. Những nét cơ bản đó đã từng thể hiện trong các cuộc cách mạng ở Anh, Mỹ, Pháp, đã từng hàm chứa trong trào lu Triết học ánh sáng cuối thế kỉ XVIII, đã từng đợc thể nghiệm qua cuộc Duy tân Minh Trị của Nhật Bản. Đi sâu vào cụ thể, trong cuộc cách mạng Tân Hợi, Tôn Trung Sơn chủ trơng đánh đổ nền quân chủ phong kiến Mãn Thanh, khôi phục đất nớc và thiết lập nền cộng hoà Dân quốc, giải quyết ruộng đất theo nguyên tắc bình quân địa quyền. Không thể thấy trong cơng lĩnh này một bản sao nguyên xi của một cuộc cách mạng nào đã xẩy ra trớc đó, mà là sự đúc kết và vận dụng những kinh nghiệm thích hợp nhất với hoàn cảnh cụ thể của Trung Hoa lúc đó, Với nội dung đó, học thuyết Tam dân đã vợt lên tầm nhìn của nhiều nhà yêu nớc đơng thời. Tính đến đầu thế kỷ XX, cuộc đấu tranh nhằm bảo vệ độc lập ở phơng Đông vẫn cha ra khỏi khuôn khổ chống thực dân để khôi phục vơng triều độc lập hoặc mạnh dạn hơn cũng chỉ là cuộc cải cách mang tính chất t sản thành công ở Nhật và thành công trên một chừng mực nào đó ở Xiêm. Thậm chí cả ấn Độ, nơi sớm có một chính đảng của giai cấp t sản thì cơng lĩnh của đảng Quốc Đại lúc đó cũng chỉ đa ra những kiến nghị nhằm đòi quyền tự trị trong khuôn khổ nền thống trị của Anh. Hoàn toàn khác, cuộc cách mạng Tân Hợi đã tấn công trực diện vào chế độ phong kiến, đã thành công trong việc lật đổ triều đình Mãn Thanh và lập nên chế độ Dân quyền theo nguyên tắc và thiết chế của nhà nớc t sản. Đó là điểm mới, điểm u việt trong t tởng Tôn Trung Sơn với ý định đa Trung Quốc đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa t bản. Qua đó, bảo vệ độc lập của đất

nớc, xây dựng chế độ dân chủ và cải thiện đời sống của nhân dân. Những mục tiêu đó phản ánh đúng thực trạng của xã hội Trung Quốc và nói lên nguyện vọng của ngời dân Trung Quốc. Chính vì thế chủ trơng lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập chế độ cộng hoà đã đợc sự ủng hộ đông đảo của nhân dân Trung Quốc. Không thể phủ nhận đợc rằng, t tởng dân chủ t sản tiến bộ của Tôn Trung Sơn, mà hạt nhân là học thuyết Tam dân đã chiến thắng, đã đợc đặt đúng vị trí lịch sử. “Nếu không có học thuyết này, cách mạng Tân Hợi không thể thu hút đợc đông đảo lực lợng ủng hộ của quần chúng đến nh vậy, cũng khó lòng lật nhào đợc ngai vàng của vơng triều nhà Thanh đã từng ngự trị hơn hai ngàn năm trong tiếng tung hô của hàng triệu triệu ngời dân Trung Quốc”[19, 198].

3.1.2. Tôn Trung Sơn nhận thức đợc rằng, lúc bấy giờ muốn chấn hngTrung Hoa thì việc nâng cao dân trí, khai sáng xã hội, thay đổi những phong tục Trung Hoa thì việc nâng cao dân trí, khai sáng xã hội, thay đổi những phong tục cổ hủ, lạc hậu đã tồn tại hàng nghìn năm là một việc làm cấp bách. Chính vì vậy, cùng với việc lật đổ chính quyền Mãn Thanh để giành chính quyền, những ngời lãnh đạo cách mạng Tân Hợi còn đề xớng chủ trơng thay đổi phong tục tập quán dân gian theo xu hớng văn minh, giảm bớt tính phong kiến, tăng tính hiện đại nh việc sử dụng pháp luật, tuyên truyền giáo dục bằng báo chí, cải cách chế độ giáo dục, thành lập các hội để tuyên truyền, thay đổi các tập tục trong sinh hoạt hàng ngày, cải cách phong tục ma chay, cải cách phong tục hôn nhân.

Về việc sử dụng pháp luật: ngay sau khi vừa giành đợc quyền lãnh đạo, chính phủ lâm thời Nam Kinh đã ban bố hàng loạt pháp lệnh, chính sách, trong đó tiêu biểu nhất là “ớc pháp lâm thời của Trung Hoa dân quốc” đợc công bố ngày 11-3-1922. Ước pháp nêu rõ :“Trung Hoa dân quốc do nhân dân Trung Quốc lập nên”, “chủ quyền của Trung Hoa dân quốc thuộc về toàn thể quốc dân”... Ước pháp đã khẳng định về mặt pháp lý sự diệt vong của triều đình Mãn Thanh cũng nh chế độ phong kiến ở Trung Quốc, xác nhận nguyên tắc

“chủ quyền của nhân dân”, quy định tính chất nhà nớc cộng hoà dân chủ... với danh nghĩa tổng thống lâm thời, Tôn Trung Sơn đã gửi điện cho tất cả các nớc công bố sẽ dùng ngày dơng lịch, lấy ngày 1-1-1912 làm ngày đầu tiên của Trung Hoa dân quốc. Cùng với việc ban hành pháp lệnh, chính phủ lâm thời còn ban bố hàng loạt bố cáo trong đó có quy định nh cấm bó chân, cấm các nhà chứa, cấm bài bạc và các hội đón thần, khuyên nhân dân cắt tóc... Để cho nhân dân hiểu, chính quyền còn công bố lệnh bỏ tên các cơ quan làm việc của triều đình nhà Thanh trớc kia làm cho nhân dân thấy rõ quyền lực của chế độ mới. Các pháp lệnh và chính sách này chính là cơ sở để những nhà trí thức tiến bộ dựa vào đó vận động nhân dân cải cách phong tục.

Về tuyên truyền giáo dục: trong cách mạng Tân Hợi, phái cách mạng không chỉ nêu khẩu hiệu dời đổi phong tục mà còn áp dụng hàng loạt các biện pháp tuyên truyền vận động đối với quần chúng nhân dân, nhằm biến các chủ trơng thành hành động cách mạng. Một trong những biện pháp đợc sử dụng là báo chí. Báo chí cách mạng đợc tuyên truyền rộng khắp, lời văn giản dị, dễ hiểu với mục đích không chỉ phục vụ độc giả là giai cấp t sản, tiểu t sản, bộ phận tiên tiến trong giai cấp địa chủ mà còn nhằm phục vụ tầng lớp công nhân, tiểu chủ, binh sỹ Tân tứ quân.... Lúc này trên các báo đều đăng bài cổ động cho việc “dời phong đổi tục”. Có những báo nh “Đại vũ đài thế kỷ XX" hoặc là Tạp chí “Trung Quốc tân nữ giới" còn lấy tôn chỉ là: Cải cách phong tục xấu, khai thông dân trí, đề xớng chủ nghĩa dân chủ, thức tỉnh t tởng quốc gia, thay đổi phong tục tạo dựng quốc dân...Các báo chí phát hành đợc độc giả hởng ứng nhiệt liệt, tổng số báo phát hành lên tới bốn mơi triệu hai trăm nghìn số. Chính vì vậy, chỉ trong tháng 2 - 1912, ngời ta đã đến Bộ dân chính Bắc Kinh yêu cầu cho đăng ký xuất bản và phát hành đến 90 loại báo chí. Mặt khác, trong trong Ước pháp lâm thời hiến pháp còn quy định: "Nhân dân đợc tự do ngôn luận, tự do sáng tác, tự do báo chí, phát hành, mít tinh".... Đây chính là điều kiện thuận lợi đối với sự phát triển của báo chí và mức độ nào đó đã tạo đợc d luận làm nổi bật tính giai cấp

và tính chính trị của báo góp phần tích cực vào việc vận động thực hiện dời phong đổi tục.

Về cải cách chế độ giáo dục: Một nhà sử học trung Quốc từng phát biểu "trong lịch sử trên 5000 năm của Hoa Hạ, cha có một vĩ nhân nào lại coi trọng sự nghiệp giáo dục nh Tôn Trung Sơn...”. Các tác phẩm của Tôn Trung Sơn chứng tỏ rõ điểm đó. Ông quan tâm đến giáo dục không chỉ sau khi trở thành nhà cách mạng nổi tiếng mà ngay từ thời kỳ trai trẻ cha xuất chúng. T tởng giáo dục của ông là một điểm sáng đứng bên cạnh chủ nghĩa Tam dân, hỗ trợ đắc lực cho chủ nghĩa dân quyền. Vì theo ông, dân có giác ngộ, có hiểu biết mới nhận thức đợc các quyền của mình, nh thế bọn quan lại bên trên mới không dễ bề làm bậy. Chính vì thấy đợc tầm quan trọng của tri thức và học vấn nh thế cho nên Tôn Trung Sơn đã xem sự nghiệp giáo dục là nhiệm vụ hàng đầu của nhà nớc Trung Hoa Dân Quốc. Khi mới nhậm chức tổng thống lâm thời, mặc dù bận trăm công ngàn việc, ông vẫn chú trọng tới vấn đề giáo dục. Ngày 3-1-1912, khi lập chính phủ mới, ông mời Thái Nguyên Bồi – một học giả nổi tiếng, làm Bộ trởng giáo dục, hy vọng với danh tiếng của Thái Nguyên Bồi có thể chấn hng đợc nền giáo dục Trung Hoa. Khi chính phủ lâm thời mới lập đợc nửa tháng ông đã ban bố “pháp lệnh Tôn Trung Sơn” và “tiêu chuẩn bài học cho Tôn Trung Sơn trong thời gian lâm thời” nhằm chấn chỉnh những sai lệch của nền giáo dục phong kiến thời Mãn Thanh, để nền giáo dục phù hợp với tôn chỉ dân quốc, để cho địa phơng có văn bản làm việc, để các trờng học có tiêu chuẩn làm theo, từ đó phục hng nhanh nền giáo dục đất nớc. Một trong những quy định mới đợc ban bố có lệnh bỏ việc đọc kinh ở tiểu học, lập khoa kinh ở Đại học, bỏ trờng học u tiên cho tầng lớp trên.... Thời gian học tập theo quy định của học chế mới từ sơ học đến đại học mất 17 đến 18 năm (rút gọn đợc 2 đến 3 năm so với học chế cũ). Học chế mới cũng cơ bản xoá bỏ sự phân biệt nam nữ, quy định nam nữ có thể học chung trong cấp giáo dục sơ đẳng. Mở loại trờng trung học, s phạm, dạy nghề dành

riêng cho nữ sinh. Những thay đổi này nhằm tạo điều kiện cho nhân dân tiếp xúc với những điều kiện mới, trào lu mới trong xã hội.

Về việc thành lập các hội: để góp phần tích cực vào việc thực hiện lối sống mới, thay đổi những hủ tục của chế độ phong kiến, để có thể lôi kéo đợc mọi tầng lớp ngời tham gia, chính phủ Trung Hoa dân quốc đã chủ trơng tập hợp các tầng lớp vào các hội. Chính vì thế chỉ trong một thời gian ngắn, các hội đã lần lợt ra đời, ví dụ nh Hội cải lơng xã hội, Hội cấm mua bán nô tỳ, Hội duy trì quyền bình đẳng nam nữ, Hội phụ nữ tiến đức, Hội báo thế cứu quốc, Hội thể dục, Hội thợng võ... Các hội đều hoạt động độc lập với nhiều hình thức khác nhau. Điều này chứng tỏ sự phát triển của phong trào đấu tranh của quần chúng rất mạnh mẽ sau khi cách mạng tân Hợi thắng lợi.

Tôn Trung Sơn nhận thấy những phong tục tập quán sinh hoạt hằng ngày của ngời dân Trung Quốc rất phiền hà, phức tạp. Chính vì thế ngay sau khi thành lập chính phủ, Tôn Trung Sơn đã ban bố những bố cáo, pháp lệnh bao gồm cả việc thay đổi tập tục sinh hoạt hằng ngày nh: khuyên nhân dân cắt tóc, khuyên nhân dân mặc quần áo kiểu gọn gàng đơn giản, cấm hút thuốc mà chủ yếu nhằm vào tệ hút thuốc phiện.... tuyên truyền xoá bỏ và nghiêm cấm một số tệ nạn xã hội khác nh nạn mại dâm, nạn đánh bạc, mê tín dị đoan; các nhà cách mạng muốn xây dựng những con ngời Trung Quốc mới có tác phong nhanh nhẹn, ăn mặc gọn gàng, nếp sống lành mạnh. Vì vậy các nhà cách mạng Tân Hợi cũng lần đầu tiên đề ra việc xoá bỏ các lễ tiết cũ thời Thanh nh không khấu đầu bài lạy, không vái chào nhau, không vòng tay nhún chân khi gặp nhau.... Những cách chào nhau này vừa phức tạp, bất tiện, lại thể hiện cách sống lạc hậu. Tất cả khi gặp nhau chỉ cần cúi chào là đủ. Không chỉ có cách ăn mặc, đầu tóc mà ngay cả cách xng hô cũng đợc thay đổi thao phong cách mới. Cách xng hô mang tính chất phong kiến nh “đại nhân”, “tiểu nhân”, “quan lớn” đã đợc vận động không dùng

mà dùng các từ mới nh “tiên sinh”, “ngài”... Tất cả những thay đổi đó thể hiện t tởng bình đẳng.

Về cải cách phong tục ma chay: để thể hiện tốt việc thay đổi phong tục lạc hậu, một trong những chủ trơng của cuộc cách mạng Tân Hợi là phải tiếp

Một phần của tài liệu Chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn và tác động của nó đối với cách mạng trung quốc (Trang 46 - 55)