hai mơi năm đầu thế kỷ
3.2.1: Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 thành công đã lật đổ nền thống trị đen tối gần 300 năm của vơng triều Mãn Thanh, kết thúc chế độ quân
thống trị đen tối gần 300 năm của vơng triều Mãn Thanh, kết thúc chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến hơn 2000 năm, đa cách mạng dân chủ Trung Quốc bớc sang một giai đoạn mới. Nhng sau đó chẳng bao lâu, do sức ép của các thế lực phản động phơng Bắc đợc đế quốc bên ngoài hậu thuẫn, do sự giao động của phái cách mạng nên cuộc cách mạng mau chóng thất bại. Trên thực tế nó phản ánh tính chất không triệt để, không cơng quyết và không có năng lực lãnh đạo quần chúng nhân dân của giai cấp t sản dân tộc - nên Tôn Trung Sơn buộc phải nhờng chức tổng thống cho Viên Thế Khải. Mọi thành quả cách mạng lại rơi
vào tay bọn quân phiệt phản động. Thất bại lớn nhất của t sản dân tộc Trung Quốc nói chung và của Tôn Trung Sơn nói riêng là việc mất đi quyền lãnh đạo tối cao, bởi chính quyền Trung Hoa dân quốc vừa mới đợc hình thành là một thể chế chính tự cộng hoà t sản nhng chính quyền đó lại rơi vào tay bọn quân phiệt phản động khác nào đa một miếng mồi ngon cho một con mãnh thú. Chính vì thế cách mạng Tân Hợi từ chỗ thắng lợi nhanh chóng đã chuyển sang thất bại nhanh chóng. Sau này khi nghiên cứu về cuộc cách mạng Tân Hợi, Mao Trạch Đông đã từng nói rằng: “cách mạng Tân Hợi chỉ đuổi chạy một ông Hoàng đế, còn Trung Quốc thì vẫn ở dới sự áp bức của phong kiến và đế quốc, nhiệm vụ phản đế phản phong cha hoàn thành”.
Mặc dù cuộc cách mạng Tân Hợi nhanh chóng thất bại, nhng Tôn Trung Sơn vẫn không nản chí, với quyết tâm cao độ, lòng yêu nớc nồng nàn, ông đã tự mình đứng dậy tiếp tục hoạt động cách mạng với mong muốn đem lại cho dân tộc, quốc gia nhân dân những điều tốt đẹp nhất. Để tiếp tục sự nghiệp cách mạng, Tôn Trung Sơn tiếp tục nghiên cứu học tập tìm ra một con đờng, một ph- ơng hớng mới cho cách mạng Trung Quốc và ngay cả bản thân ông. Những t t- ởng mà Tôn Trung Sơn áp dụng trong cuộc cách mạng Tân Hợi đã không còn phù hợp với thực tế cách mạng Trung Quốc nữa. Những t tởng đó chỉ phù hợp với thời điểm chế độ quân chủ chuyên chế đang còn tồn tại - khi đó với khẩu hiệu đánh đổ ách thống trị của triều đình phong kiến ngoại tộc Mãn Thanh có thể tập hợp lôi kéo đợc đông đảo quần chúng tham gia, bởi vì họ đã phải chịu đựng qua lâu sự cai trị độc đoán, dã man của vơng triều này. Cách mạng Tân Hợi năm 1911 thành công, khi chế độ phong kiến thối nát nhà Thanh đã bị lật đổ nhng nhân dân vẫn không đợc hởng trọn vẹn thành quả của cuộc cách mạng mà phải gánh chịu quái thai chính trị mới hình thành tức là chế độ quân phiệt núp dới chiếc áo Trung Hoa Dân quốc.
Năm 1912, Tôn Trung Sơn cải tổ Đồng Minh hội thành một tổ chức cách mạng mới lấy tên là Quốc dân đảng. Với sự ra đời của tổ chức này, ông mong
sẽ là chỗ dựa cho các đảng viên, sẽ khôi phục đợc tinh thần cách mạng cho hội viên trở lại hàng ngũ chiến đấu, để hăng hái hoạt động cách mạng. Sở dĩ Tôn Trung Sơn tiến hành cải tổ Đồng Minh hội bởi ông nhận thấy rằng, trong quá trình hoạt động, Đồng Minh hội có thể xem là tổ chức lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi nhng tổ chức đó vẫn thiếu sự thống nhất trong các tổ chức và bộ chỉ huy. Sự thiếu thống nhất đó không chỉ bộc lộ ở cuộc cách mạng Tân Hợi mà nó đã diễn ra trớc cuộc cách mạng, đó chính là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các cuộc khởi nghĩa từ 1906 đến trớc tháng 10 - 1911 thất bại. Mặc dù các tổ chức đảng phái hợp nhất với nhau trong Đồng Minh hội, nhng nhiều thành viên của các tổ chức đó lại hoạt động riêng lẻ, theo đuổi các hoạt động ám sát. Điển hình là nhân vật anh hùng Từ Tích Lân, nhân buổi lễ tốt nghiệp của học đờng Tuần Cảnh, đã đâm chết tên tuần phủ An Huy, phát động một số ngời tự phát khởi nghĩa và đã bị đàn áp nhanh chóng. Do thấu hiểu đợc điều đó cho nên ông đã cải tổ Đồng Minh hội thành Quốc dân đảng, nhng suốt một thời gian dài mò mẫm, ông vẫn cha tìm ra đợc cho đảng của mình một con đờng đúng đắn, thậm chí nhiều lần ông kêu gọi cả đế quốc viện trợ, kết quả không đợc gì, trái lại đã bị bọn chúng đả kích không chút thơng tiếc, chúng gọi “Tôn Trung Sơn là đại pháo bắn không kêu”. Mặc dù bị công kích nh thế nhng ông vẫn không nản chí.
Trong thời kỳ Tôn Trung Sơn đang tự nhận thức cần phải thay đổi phơng hớng hoạt động của mình thì một sự kiện lịch sử diễn ra, sự kiện này đã tác động mạnh mẽ tới quá trình hoạt động của Tôn Trung Sơn đó chính là sự thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga năm 1917. Từ sự tác động của cuộc cách mạng này và cũng từ nhận thức mới của ông về thời cuộc, Tôn Trung Sơn đã cho ra một học thuyết mới phù hợp hơn với hoàn cảnh xã hội Trung Quốc đơng thời. Sự thay đổi này đã đa Tôn Trung Sơn từ một ngời yêu n- ớc thành một lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Trung Quốc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
3.2.2. Sự ra đời của chủ nghĩa Tam dân mới đã tạo nên sự thay đổi trongphong trào cách mạng Trung Quốc trong 20 năm đầu thế kỷ XX. Chủ nghĩa