Sự ra đời chủ nghĩa Tam dân mới của Tôn trung sơn
2.2.2. Chủ nghĩa Dân quyền
Tôn Trung Sơn định nghĩa dân quyền là sức mạnh chính trị của nhân dân, nhân dân quản lý chính trị. Vậy, chế độ dân quyền xuất hiện từ khi nào ? Mầm mống dân quyền có từ thời cổ Hi Lạp, La Mã, nhng t tởng dân quyền chỉ đợc xác lập cách đây 150 năm thông qua các cuộc cách mạng t sản ở Mỹ, Pháp... Lịch sử loài ngời đã đi qua thần quyền, quân quyền và dân quyền. ở Trung Quốc, mầm mống của chế độ dân quyền đã xuất hiện cách đây 2000 năm. Ngay từ thời Vua Nghêu, Vua Thuấn đã có bởi vì các ông vua này không coi thiên hạ là nhà mình. Khổng Tử nói "Khi cái đạo lớn đợc thực hiện thì thiên hạ là của chung”, tức là ông chủ trơng một thế giới đại đồng theo chế độ dân quyền. Mạnh tử nói "Dân vi quý, xã tắc thứ chi quân vi khinh” có nghĩa dân là quý nhất, xã tắc thứ hai, vua thì xem nhẹ. Từ đó ta thấy cách đây hơn 2000 năm nhân dân Trung Quốc đã nghĩ tới t tởng dân quyền. Cho nên Tôn Trung Sơn cho rằng muốn quốc gia thịnh trị và ổn định lâu dài, muốn nhân dân an lạc thuận theo trào lu thế giới, thì không thể không thực hiện dân quyền. Từ khi bắt đầu chế độ dân quyền đến nay mới chỉ 150 năm, nhng tơng lai của nó sẽ còn rất lâu dài, sẽ ngày càng phát đạt.
Sau khi nêu ra nguồn gốc của chế độ dân quyền, Tôn Trung Sơn đã nêu ra mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân quyền của ông với khẩu hiệu tự do bình đẳng bác ái. ở các nớc Âu - Mĩ dân quyền đợc gọi chung là tự do, dân quyền chỉ đến sau khi tiến hành các cuộc đấu tranh cho tự do, kết quả các cuộc đấu
tranh cho tự do là giành đợc dân quyền. Tôn Trung Sơn nói rằng ở các nớc ph- ơng Tây, ngời ta chỉ nói đấu tranh cho tự do, không nói đấu tranh cho dân quyền. Còn ở Trung Quốc, Tôn Trung Sơn không chủ trơng đấu tranh cho tự do vì nhân dân Trung Quốc đã có đầy đủ tự do, quá nhiều tự do từ lâu rồi. Vì, quá nhiều tự do nên sinh ra nhiều khuyết tật của tự do. Cách mạng Trung Quốc không cần nói đến đấu tranh tự do, bình đẳng bởi "bình đẳng và chủ nghĩa dân quyền của chúng ta giống nhau vì chủ nghĩa dân quyền đề xớng địa vị chính trị của nhân dân đều bình đẳng, phải phá tan quân quyền, làm cho mọi ngời đều đ- ợc bình đẳng” [15, 207]. Theo Tôn Trung Sơn, bình đẳng quan trọng hơn tự do, có dân quyền mới có bình đẳng tự do "chỗ đứng của bình đẳng, tự do là dân quyền, phụ thuộc vào dân quyền”. Tôn Trung Sơn cho rằng, từ khi có lịch sử, Trung Quốc cha hề thực hiện chế độ dân quyền. Ngay trong 13 năm dân quốc vừa trải qua, tức là khi Trung Quốc thành lập chế độ cộng hoà cũng cha thực sự có dân quyền. Bởi chế độ cộng hoà đã đợc thành lập rồi mà nhiều ngời vẫn mộng làm vua. Vậy cần làm nh thế nào để thực hiện dân quyền ở Trung Quốc, chế độ dân chủ tự do của các nớc Âu - Mỹ vẫn cha trọn vẹn, chế độ dân quyền vẫn cha thực sự đợc xác lập. Lý do dẫn đến việc đó là do các nớc đó vẫn cha có biện pháp để giải quyết vấn đề dân quyền. Do vậy nếu Trung Quốc làm theo các nớc Âu - Mĩ thì nhất định không thành công. Vì thế để tránh đi theo vết xe đổ, Tôn Trung Sơn đề ra việc chia tách "Quyền” và "Năng”. "Quyền” thuộc về dân – dân quyền. "Năng” thuộc về chính phủ. Những ngời tham gia chính phủ phải là những nhà chuyên môn hữu năng. Nếu không chia tách "Quyền” và "Năng” thì dẫn đến việc chính phủ quá chuyên quyền, nhân dân không có phơng pháp quản lý, bất kể nhân dân công kích nh thế nào ca ngợi nh thế nào chính phủ đều bất chấp, ý kiến của nhân dân không thể phát huy hiệu lực, cho nên chế độ dân quyền sẽ không đợc thực hiện đến nơi. khi "Quyền” và "Năng” đợc tách ra thì nhân dân mới thôi phản kháng chính phủ và chính phủ phải giải quyết những vấn đề một cách công bằng hơn.
Tôn Trung Sơn định nghĩa Chính trị: Chính là việc của dân chúng, Trị là quản lý việc của dân chúng. Theo Tôn Trung Sơn, "Quyền” thuộc về dân gồm bốn quyền. Bốn quyền này gồm : quyền tuyển cử, quyền bãi miễn, quyền sáng chế (quyết định pháp luật), quyền phúc quyết (sửa luật cũ) yêu cầu chính phủ thực hiện; "Năng” thuộc về chính phủ gồm năm quyền. Đây chính là "Hiến pháp Ngũ quyền”: quyền hành chính, quyền lập pháp, quyền t pháp, quyền khảo thí, quyền giám sát. Theo đó lập ra năm cơ quan độc lập, cấu thành chính phủ Ngũ quyền phân lập. Đây là phát minh của bản thân Tôn Trung Sơn bởi trên thế giới chế độ chính trị này cha từng có. Sáng lập ra học thuyết Ngũ quyền phân lập, Tôn Trung Sơn vừa không theo sau chế độ chính trị phơng Tây, cũng không phủ nhận sạch trơn truyền thống Trung Quốc. Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nớc, ông đã tạo ra một mô hình mới, nhằm hiện đại hoá nền chính trị đơng thời. Nhng, để chính phủ đó hoạt động tốt đúng với bản chất của nó Tôn Trung Sơn chủ trơng dùng bốn quyền chính của nhân dân để quản lý năm trị quyền của chính phủ, nh vậy mới xem là một cơ quan chính trị dân quyền hoàn hảo. Cơ quan chính trị nh thế thì lực lợng của nhân dân và chính phủ mới có thể cân bằng với nhau. Chính phủ làm việc vì nhân dân thì phải có năm quyền, phải có năm loại công việc, chia thành năm tuyến để làm việc. Nhân dân quản lý động tĩnh của chính phủ thì phải có bốn quyền, là bốn cái tiết chế, chia thành bốn ph- ơng diện để quản lý chính phủ. Chính phủ có năng lực nh thế, có các tuyến công việc nh thế mới có thể phát ra uy lực vô hạn, mới là chính phủ vạn năng. Bất cứ lúc nào nhân dân đều có thể "chỉ huy" nhất cử nhất động của chính phủ. Có nh thế thì uy lực của chính phủ mới có thể phát triển, quyền lực của nhân dân mới có thể mở rộng. Trung Quốc thực hiện loại chính quyền và trị quyền này thì mới có thể khai phá tạo thành một thế giới mới trên địa cầu .
Chủ nghĩa dân quyền là u điểm nổi bật nhất của chủ nghĩa Tam dân. Tôn Trung Sơn là lãnh tụ cách mạng đầu tiên của Trung Quốc chủ trơng xoá bỏ chế độ phong kiến, thực hiện chế độ dân chủ cộng hoà. Ông cho rằng, quyền dân
chủ không chỉ giành cho những ngời giàu ở các nớc phơng Tây, mà giành cho tất cả mọi ngời, kể cả những tầng lớp nghèo khổ nhất trong xã hội. Trớc đây, đã có một thời kỳ nhiều ngời phê phán chủ nghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn. So với t tởng dân chủ xã hội chủ nghĩa thì chủ nghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn có nhiều hạn chế, nhng so với t tởng dân chủ t sản phơng Tây thì chủ nghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn có nhiều điểm tiến bộ và phù hợp với thực tế xã hội phơng Đông. Nói chung chủ nghĩa dân quyền của Tôn Trung Sơn là một loại hình dân chủ t sản, nhng gần gũi với loại hình dân chủ nhân dân. Tôn Trung Sơn chủ trơng nền chính trị của Trung Quốc cần có sự lãnh đạo của chính đảng. Nhng Quốc dân đảng mà ông lãnh đạo vào những năm cuối đời không còn là một chính đảng t sản theo khái niệm thông thờng mà trên thực tế là một "mặt trận thống nhất cách mạng” của nhân dân Trung Quốc.