Giai đoạn thăm dũ và truyền bỏ tiếng An hở Ấn Độ

Một phần của tài liệu Chính sách truyền bá anh ngữ của thực dân anh ở ấn độ và hệ quả của nó (Trang 31)

5. Bố cục của khúa luận

2.1.1.Giai đoạn thăm dũ và truyền bỏ tiếng An hở Ấn Độ

Trước khụng khớ sụi động của cả chõu Âu đang hướng về phương Đụng, hướng về Ấn Độ, thực dõn Anh cũng đó khụng tự cho mỡnh cỏi quyền được đứng ngoài cuộc. Vào ngày 31 thỏng 12 năm 1600, nữ hoàng Elizabeth đó kớ quyết định thành lập cụng ty thương mại Luõn-đụn (London) ở Đụng Ấn, được gọi là cụng ty Đụng Ấn Anh (East Indian Company - E.I.C), với số vốn ban đầu là 50 nghỡn bảng Anh (chỉ gần bằng một phần mười số vốn của cụng ty Đụng Ấn Phỏp).

“Mục đớch đầu tiờn của cụng ty Đụng Ấn trong việc buụn bỏn với Ấn Độ là mục đớch điển hỡnh của cỏc cụng ty độc quyền, thuộc phỏi trọng thương, kiếm lời bằng cỏch đảm bảo cho mỡnh độc quyền buụn bỏn hàng húa và sản phẩm của một nước hải ngoại. Mục tiờu lớn lao khụng phải là tỡm kiếm cỏc thị trường tiờu thụ những sản phẩm của Anh mà là chiếm đoạt những sản phẩm (đặc biệt là hương liệu, vải bụng, tơ tằm) của Ấn Độ” [17; 30]. Do vậy mà trong mắt người Anh, cụng ty và những đại lớ của họ chỉ là “chim mồi” đỳng như Burke đó miờu tả họ. Phải đến sau chiến thắng Plassey 1757, quyền lực thực sự của thương gia Anh mới được thiết lập ở Ấn Độ. Cụng ty được chớnh phủ Anh bảo trợ với một quyền hạn lớn nờn chẳng bao lõu đó phỏt huy được thế mạnh của mỡnh. Cuộc chiến Plassey đó đưa đến cho họ một khu vực rộng lớn ở Bengal và là mốc đỏnh dấu việc người Anh chớnh thức đặt ỏch đụ hộ ở Ấn Độ.

Vấn đề thực sự cần thiết là phải ban bố một văn kiện luật phỏp để hợp thức húa việc cai trị của E.I.C tại Ấn Độ, và người Anh cũng khụng thể kiểm soỏt thuộc địa này nếu như thiếu kiến thức thực tế. Do đú, người Anh đó đưa ra chớnh sỏch phỏt triển Anh ngữ và giỏo dục nhằm “đồng húa” dõn tộc Ấn, tạo ra một tầng lớp người dõn bản địa núi tiếng Anh, hưởng quyền lợi của chớnh phủ Anh, theo tư tưởng sống của phương Tõy, phục vụ trong hệ thống quan chức của nền thống trị thực dõn. Tuy nhiờn, dưới thời cai trị của toàn quyền Robert Clive, những chớnh sỏch này chưa được thực hiện. Mọi việc chỉ thay đổi dưới thời của Warren Hasting khi ụng được bổ nhiệm làm Toàn quyền vào năm 1774. Trước đú, đạo luật điều chỉnh được ban bố vào năm 1773 quy đỡnh quyền quản lớ trực tiếp của cụng ty ở Ấn Độ.

Warren Hasting là người đặc biệt quan tõm đến văn húa Ấn, nhất là đối với triết học và văn học. ễng yờu Bhagavad Gita và sử thi vĩ đại Mahabharata và đó “bập bẹ” dịch được những tỏc phẩm này ra tiếng Anh. Sự cố gắng của ụng nhằm mục đớch khơi dậy niềm thớch thỳ của người Âu đối với văn húa Ấn. Trong thời đại của ụng cũn cú William Jones - một viờn thư kớ của Hội đồng Anh ở Can-cỳt-ta (calcutta), cụng bố một luận văn mà sau này được gọi là tỏc phẩm văn học và lịch sử ngụn ngữ. Một người khỏc là Wilkins đó dịch được Bhagavad Gita, in ra tiếng Ba Tư và tiếng Ben - gan, và đồng thời ụng cũng là tỏc giả cuốn Atlas của Bengal. Warren Hasting cũng đó thiết lập một bản tin về lịch sử và văn húa Ấn Độ, một cơ sở để dẫn người Anh tiếp tục chế độ thực dõn trong 175 năm sau.

Mặc dự vậy, tuy là dõn tộc đại diện cho sự phỏt triển văn minh nhưng với thuộc địa, tư tưởng chỉ đạo đối với chớnh quyền thực dõn là phải hạn chế sự phỏt triển của dõn tộc Ấn, đẩy nhõn dõn Ấn vào con đường tối tăm. Họ phản đối việc dạy tiếng Anh cho người Ấn Độ cũng như việc mở rộng cỏc hệ thống trường lớp. Do đú, trước năm 1800, giỏo dục của cụng ty ở Ấn Độ chỉ dành cho những đứa trẻ Âu, con của nhõn viờn cụng ty hoặc một số ớt là người

Ấn gốc Anh., mà khụng hề chỳ ý tới giỏo dục cho người Ấn. Phải đến cuối thế kỉ XVIII, khi cụng ty đó kiểm soỏt được những vựng lónh thổ rộng lớn như Pun Jap và Sind, người Anh bắt đầu nghĩ tới việc giỏo dục người bản địa để “khai húa” họ. Bởi họ nghĩ rằng: “để giao thương với một người văn minh thỡ sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều so với người ở trỡnh độ lạc hậu, dó man” [23]. Vỡ vậy giỏo dục người Ấn đó trở thành chiến lược và mục đớch lõu dài của cụng ty.

Kế hoạch chi tiết đầu tiờn của nền giỏo dục Anh ở Ấn Độ đó được soạn thảo vào năm 1792 bởi Charles Grant - một giỏm đốc của E.I.C và là một tớn đồ Thiờn chỳa giỏo. Vỡ thế mà những nội dung truyền bỏ đầu tiờn bằng tiếng Anh ở Ấn Độ là giỏo lớ Đạo Kitụ, nhưng cũng thụng qua đú phổ biến những kiến thức về thành tựu văn húa, kinh tế và xó hội của cộng đồng. Theo Grant, tiếng Anh và nền giỏo dục Phương Tõy chinh phục Hinđu giỏo nhưng cuối cựng vẫn chỉ để thực hiện mục đớch về thương mại và chớnh trị. Vỡ vậy ụng đó đề nghị chớnh phủ Anh đẩy mạnh hơn nữa việc giới thiệu tiếng Anh ở Ấn Độ. Quan điểm này được thể hiện ở Tuyờn bố đổi mới được ban hành năm 1813. Theo đú, Phỏp luật Anh đó cụng nhận nghĩa vụ và quyền hạn của cụng ty trong việc truyền bỏ những kiến thức cho người Ấn và lực lượng được tớn nhiệm khụng chỉ là người truyền giỏo nữa mà cũn cú cỏc nhà phương Đụng học người Anh.

Mặc dự năm 1814. cụng ty đó gửi cỏc thụng điệp để bắt đầu cho chớnh sỏch giỏo dục mới của mỡnh, nhưng khụng cú chớnh sỏch nào được thực hiện. Mói đến năm 1823, khi mà thời điểm Ủy ban chung về truyền bỏ cụng cộng được thành lập thỡ tỡnh hỡnh mới được cải thiện. Ủy ban gồm 10 thành viờn, ủng hộ cả giỏo dục phương Tõy lẫn phương Đụng. Tổ chức này đó cụng nhận sự thành lập cỏc trường cao đẳng về tiếng Phạn như Calcutta Madrassa and Benares Sanskrit College, Poona Sanskrit College (1821) và hai trường nghiờn cứu về Phương Đụng học ở Agra (1823) và Calcutta (1824). Ủy ban

cũng đó đảm nhận việc in ấn cỏc sỏch tiếng Sanskrit và Arabic, đồng ý cho cỏc học giả phương Đụng dịch cỏc sỏch từ tiếng Anh sang cỏc ngụn ngữ kinh điển của Ấn Độ. Người Anh muốn thụng qua việc làm này cú thể gõy ấn tượng tốt đẹp về mỡnh đối với người Ấn, đặc biệt là những học sinh bản địa.

Sau tuyờn bố 1813, cỏc nhà truyền đạo Anh được tự do vào Ấn Độ. Một số lượng lớn đó xõm nhập vào thuộc địa Ấn, với kế hoạch giỏo dục người Ấn, dạy cho họ một ngụn ngữ mới, một tụn giỏo mới và một nền văn húa mới. Cụng ty Đụng Ấn Anh và chớnh phủ giỏn tiếp cổ vũ họ, và là lực lượng hậu thuẫn của họ. Cụng ty đó sử dụng cỏc nhà truyền đạo như là “thế lực đại diện để làm bất cứ những gỡ phải làm trong khi cụng ty thỡ say đắm với thương mại cũn chớnh phủ thỡ tham vọng bành trướng đế chế” [23].

Giữa năm 1815 cho đến năm 1840, nhiều trường học về Thiờn chỳa giỏo đó được thành lập trờn đất nước Ấn Độ như: The Baptist Mission Schools (1815), The Bishop’s College at Sibpur (1830), The Calcutta School Society’s School (1819), The Jaya Narayan Ghoshal’s English School at Benares (1818), và quan trọng nhất trong số đú là General Assembly’s Institution (1830) được thành lập bởi một nhà truyền giỏo người Xcốtlen là Alexander Duff. ễng là người hiểu được vai trũ quyết định của giỏo dục thụng qua phương tiện trung gian là tiếng Anh trong việc chuyển biến một người Ấn thành con chiờn của Chỳa.

Trong những năm của thập niờn thứ 2, một trường phỏi tư tưởng nổi lờn trong cỏc giới cầm quyền ủng hộ việc dạy tiếng Anh, nhưng điều đú bị chống đối. Tuy nhiờn, với tư cỏch là biện phỏp thực nghiệm, một số lớp dạy tiếng Anh được gắn vào trường Ả Rập ở Delhi và Calcutta. Kết quả là, từ năm 1824 đến 1825, cỏc lớp dạy tiếng Anh đó được mở ở Calcutta, Madras, The Benares Sanskrit College, Delhi College, Agra College và cỏc cơ quan giỏo dục Đụng Phương học khỏc. “Những người Ấn Độ trẻ tuổi dường như bị lụi cuốn bởi quan điểm mới, chủng tộc mới. Họ nghĩ rằng đõy là thời kỡ văn húa

phục hưng ở Ấn Độ. Họ đổ xụ tới cỏc lớp học tiếng Anh, bắt đầu viết thơ, văn và cỏc bài nghiờn cứu bằng tiếng Anh và bỏo chớ xuất bản cho họ. Một số đó thụng thạo tiếng Anh và hiểu sõu sắc văn học Anh, điều mà “thậm chớ khụng thể cú được ở chõu Âu” [23].

Nếu giỏo dục là hỡnh thức đõu tiờn mà người Anh lựa chọn để truyền bỏ tiếng Anh thỡ bỏo chớ lại trở thành nhõn tố thỳc đẩy sự lan tỏa của ngụn ngữ này ở thuộc địa. Nhưng đối với người Anh, “mỏy in và thật sự là mọi mỏy múc cũng bị coi là nguy hiểm và cú tớnh bựng nổ đối với trớ tuệ Ấn Độ, khụng nờn được khuyến khớch bất cứ bằng cỏch nào, vỡ nú dẫn tới sự truyền bỏ dấy loạn và phỏt triển kĩ nghệ” [15; 213]. Nhưng dường như thực tế đó đi ngược lại với những tớnh toỏn của chớnh phủ Anh. Trong khi mỏy in tư nhõn khụng được khuyến khớch. Chớnh phủ khụng thể tiến tiến hành được cụng việc mà khụng cú sự in ấn và sự và những ấn loỏt chớnh thức. Do đú người Anh buộc phải cho phộp những mỏy múc này được hoạt động ở Calcutta, Madras và ở một số nơi khỏc. Mỏy in tư nhõn đầu tiờn được cỏc nhà truyền giỏo sử dụng ở Serampore, và lần đầu tiờn tờ bỏo bằng tiếng Anh đó được một người Anh ở Calcutta cho ra mắt vào năm 1780. Sự kiện này đó mở đầu cho sự phỏt triển nở rộ của bỏo chớ ở Ấn Độ. Từ năm 1780 đến năm 1795, bỏo chớ tiếng Anh đó được xuất bản ở Calcutta, Madras và Bombay, và đến thời điểm này chỳng cũng đó khuyến khớch người Ấn viết bỏo bằng tiếng Anh.

Vỡ vậy, đến năm 1818 tờ bỏo ở Ấn Độ đầu tiờn được xuất bản bằng tiếng Anh, và cũng năm đú cỏc nhà truyền giỏo dũng Baptist ở Serampore xuất bản những tờ bỏo bằng tiếng Bengal của người Ấn. Tuy nhiờn những tờ bỏo đú thụng thường phờ phỏn chớnh phủ, dẫn tới xung đột và sự thiết lập một nền kiểm duyệt chặt chẽ. Trước tỡnh hỡnh đú, chớnh quyền thực dõn đó cho ra đời “Bản điều chỉnh III”, quy định sự cầm giữ khụng cần xột xử. Bản điều chỉnh này đó đưa đến quyền hành cho cỏc nền toàn quyền xiết chặt sự kiểm soỏt đối với dũng chảy của những tư tưởng mới.

2.1.2. Giai đoạn tiếng Anh được củng cố và phỏt triển ở Ấn Đụ̣

Đến thời điểm đầu thập kỉ 30 của thế kỉ XIX, bắt đầu những khú khăn đối với cụng ty Đụng Ấn Anh trong việc cai trị Ấn Độ, khi nhõn viờn của cụng ty chỉ cú người Anh mà thiếu việc bổ nhiệm người Ấn trung thành biết tiếng Anh. Trước thực trạng đú, Lord William Bentinck sau khi được bổ nhiệm làm toàn quyền ở Ấn Độ năm 1828, ụng đó viết một bức thư cho Uỷ ban truyền bỏ cụng cộng để đề xuất về việc cần thiết phải lấy tiếng Anh làm ngụn ngữ chớnh thức của chớnh quyền và giỏo dục ở Ấn Độ. Vấn đề đú đó được giải quyết khi Lord Macaulay tới Ấn Độ vào thỏng 6 năm 1834 và được chọn là thành viờn thứ nhất của Hội đồng quản trị của Toàn quyền, và đồng thời ụng cũng là giỏm đốc của Ủy ban truyền bỏ cụng cộng. Để cú thể triển khai cho chớnh sỏch mới, Lord Macaulay đó thụng qua một kế hoạch mang tờn “The Minute” vào ngày 2 thỏng 2 năm 1835. Bản kế hoạch này được xem như là “Bản Tuyờn ngụn của giỏo dục tiếng Anh ở Ấn Độ”. Sau đú Lord William Bentinck đó cụng nhận “The Minute” vào ngày 7 thỏng 3 năm 1835. Cuối cựng, chớnh quyền Anh cũng buộc phải ủng hộ việc dạy tiếng Anh ở Ấn Độ, thể hiện bằng “Giỏc thư Macaulay về giỏo dục thỏng 2 năm 1835”.

Nội dung của “The Minute” nghĩa là giỏo dục cho người Ấn từng phỳt, rất rừ ràng về kết quả của việc giỏo dục tiếng Anh ở Ấn Độ. Trong đú “The Minute” nhấn mạnh “chỳng ta phải kết nối mối quan hệ giứa chỳng ta và hàng triệu người mà chỳng ta cai trị, những người cú mỏu và màu da Ấn nhưng lại cú thị hiếu, quan điểm, tinh thần và trớ tuệ Anh” [23]. Với quan điểm này, Macaulay đó tấn cụng một cỏch mạnh mẽ vào hệ thống kiến thức và văn húa, vào ngụn ngữ và văn học, vào cả tụn giỏo của người Ấn. Từ đú, việc truyền bỏ văn húa cũng được tiến hành trờn tất cả cỏc mặt ngụn ngữ, văn học và tụn giỏo. Theo ụng đú là trung tõm về mặt văn húa của Đế chế và sự bành trướng thương mại của cụng ty.

Bắt đầu từ năm 1837, việc truyền bỏ tiếng Anh ở Ấn Độ được chuyển sang giai đoạn phỏt triển mới và thu nhiều kết quả quan trọng. Tiếng Anh đó trở thành ngụn ngữ chớnh thức của giỏo dục ở Ấn Độ. Chớnh sỏch của cụng ty Đụng Ấn Anh là thành lập cỏc trường trung học dựng tiếng Anh hoặc cả tiếng Anh lẫn tiếng địa phương ở mỗi quận. Cỏc trường trung học dựng tiếng Anh nếu chất lượng tốt thỡ sẽ được nõng cấp lờn bậc Cao đẳng. Bờn cạnh đú, một số trường truyền giỏo cũng dạy tiếng Anh, và theo thống kờ năm 1845 cú khoảng 30 nghỡn trường loại này. Sự “quyến rũ” từ sự bổ nhiệm của chớnh quyền Anh đó thỳc đẩy nhiều thanh niờn Ấn tỡm đến với cỏc trường dạy tiếng Anh. Họ hi vọng sẽ được ưu tiờn khi tỡm việc làm, và cú thể cũn cú cơ hội để tỡm được một cụng việc tốt.

Sau William Bentinck, Lord Auckland làm Toàn quyền Ấn từ năm 1835 đến 1842. ễng khụng thay đổi chớnh sỏch cũ mà tiếp tục đi theo “lối đi” của Macaulay và cũn khẳng định: “Nếu phủ nhận tiếng Anh và giỏo dục bằng tiếng Anh tức là phủ nhận cả nền giỏo dục” [23]. Tiếng Anh và nền giỏo dục bằng tiếng Anh tiếp tục được củng cố đến năm 1850. Việc học tiếng Anh đó phỏt triển thành một phong trào mạnh mẽ ở Ấn Độ, trong đú mạnh nhất ở Bengal và Madras là những trung tõm quan trọng của cụng ty Đụng Ấn Anh.

Tuy nhiờn, việc truyền bỏ tiếng Anh và nền giỏo dục phương Tõy đó gặp một số trở ngại. Kế hoạch giỏo dục của Macaulay đó khẳng định tiếng Anh là ngụn ngữ của chớnh trị và thương mại, giỏo dục tiếng Anh là nhằm tạo ra một lớp người Ấn trung thành, “chỉ mang tớnh Ấn trong màu da và mỏu, cũn lại khỏc mọi thứ” [23]. Họ sẽ giỳp chớnh quyền bằng khả năng tiếng Anh của họ, và tất nhiờn, họ khụng phải là số đụng. Bờn cạnh đú, giỏo dục tiếng Anh theo Macaulay chỉ tiến hành chủ yếu trong cỏc khu vực đụ thị mà khụng phổ cập trờn toàn lónh thổ. Mặt khỏc tiểu lục địa Ấn Độ lại là một quốc gia đa sắc tộc - đa ngụn ngữ và điều này lại liờn quan tới vấn đề in ấn. Khỏi niệm về in sỏch, mua bỏn và đọc sỏch đó khụng tồn tại ở Ấn Độ cho đến khi người Anh

đưa kỹ thuật in vào đõy từ thế kỉ XVI. Khi sỏch vở được in bằng tiếng Anh để giới thiệu ở Ấn Độ thỡ người Anh phải đối mặt với những khú khăn về việc trỡnh bày bằng ngụn ngữ Ấn. Nền giỏo dục Anh ngữ ở cỏc đụ thị được thể hiện ở con số cỏc tờ bỏo và tạp chớ đó được xuất bản trong giai đoạn này. Cú khoảng 130 tờ bỏo và tạp chớ đó được phỏt hành, trong đú cú vài tờ bỏo chủ bỳt là người Ấn. Một số tờ bỏo tiếng Anh quan trọng lần lượt ra đời như là Times of India, Bombay (1838), Calcutta Review (1844), Examiner, Bombay (1850), Guardian, Madras (1851)... Cỏc nhà văn Ấn cũng đó chuyển sang sỏng tỏc bằng tiếng Anh và trở thành những tỏc giả cú tờn tuổi như Michael Madhusudan Duft (Calcutta), C.V.Boriah (Madras), Krishna Mohan Banerji (Calcutta)...

Vào năm 1853, cụng ty Đụng Ấn Anh đó ra bản Hiến chương mới

Một phần của tài liệu Chính sách truyền bá anh ngữ của thực dân anh ở ấn độ và hệ quả của nó (Trang 31)