5. Bố cục của khúa luận
2.2. Chớnh sỏch truyền bỏ Anh ngữ của thực dõn Anh trong giai đoạn
Sự xõm lược và ỏch cai trị thực dõn đó chà đạp lờn quyền dõn tộc thiờng liờng của nhõn dõn Ấn. chớnh vỡ vậy, mõu thuẫn dõn tộc giữa nhõn dõn thuộc địa với chớnh quyền thực dõn ngày càng sõu sắc. Đến giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhõn dõn Ấn Độ đó ghi dấu một điểm mốc quan trọng. Đú chớnh là cuộc khởi nghĩa của binh lớnh Xi-pay trong quõn đội Anh vào năm 1857 - 1859. Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng ghi dấu những sự thay đổi quan trọng. “Mặc dự cuộc khởi nghĩa chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến một số bộ phận của đất nước nhưng nú đó lay chuyển toàn bộ Ấn Độ, đặc biệt là sự cai trị của người Anh” [15; 246].
Cuộc khởi nghĩa đó làm lay chuyển tận nền tảng chớnh quyền Anh ở Ấn Độ, đồng thời bộc lộ rừ những điểm yếu của cụng ty Đụng Ấn. Người Anh nhận ra rằng sự Âu húa quỏ nhiều và quỏ nhanh sẽ mang lại hậu quả là sự sợ hói và lũng căm thự đối với chế độ thống trị Anh. Chế độc cai trị và búc lột của cụng ty Đụng Ấn thực thi ở Ấn Độ đó gõy khú khăn cho việc tăng cường hơn nữa sự tập trung của bộ mỏy nhà nước thực dõn, cụng cụ chớnh của sự nụ dịch nhõn dõn Ấn Độ. Trong thời gian khởi nghĩa, cụng ty Đụng Ấn cũng đó
mất hết uy tớn trong dư luận xó hội của chớnh nước Anh, cũn ở Ấn Độ nú đó gõy ra sự căm thự trong toàn thể nhõn dõn Ấn Độ, làm cho cụng ty ngày càng mất đi vai trũ của nú ở đõy.
Và như vậy, cuộc khởi nghĩa của nhõn dõn Ấn Độ đó trở thành một “cỏi cớ” để chớnh phủ Anh phế bỏ quyền cai trị của cụng ty Đụng Ấn. Cụng ty Đụng Ấn Anh được Nữ hoàng Anh kớ quyết định thành lập, đại diện cho chớnh phủ Anh ở Ấn Độ trong bối cảnh của thế kỉ XVII. Lỳc này cả phương Tõy đang hướng về phương Đụng và đại diện cho họ là cỏc cụng ty Đụng Ấn. Thuộc phỏi trọng thương, cụng ty Đụng Ấn Anh đó giành được vị trớ độc quyền để buụn bỏn hàng húa từ Ấn Độ về thị trường chõu Âu, mà khụng phải là tỡm kiếm cỏc thị trường tiờu thụ sản phẩm cho Anh. Điều này đó đi ngược với quyền lợi của giai cấp tư sản cụng - thương nghiệp đang phỏt triển mạnh mẽ ở Anh vào cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. Từ năm 1813, cuộc tiến cụng của tư bản cụng - thương nghiệp ở London đó thu được nhiều thắng lợi. Nghị viện Anh buộc phải huỷ bỏ chế độ độc quyền của cụng ty Đụng Ấn, sau đú sẽ tiến hành phế truất vai trũ cai trị Ấn Độ của nú. Điều đú chứng tỏ cụng ty Đụng Ấn khụng cũn nhận được sự ủng hộ từ giai cấp tư sản Anh, và từ lõu đó khụng cũn được chớnh phủ Anh tớn nhiệm nữa. Sự tồn tại của cụng ty chỉ cũn là vấn đề thời gian. Và sau khi cuộc khởi nghĩa nổ ra, ngày 2-8-1858, Nghị viện Anh đó ký quyết định giải thể cụng ty Đụng Ấn, trao quyền cai trị Ấn Độ cho chớnh phủ Anh.
Sau khi E.I.C bị giải tỏn, Nữ hoàng Anh trực tiếp quản lý Ấn Độ đó tiến hành nhiều thay đổi trong chớnh sỏch đối nội của người Anh ở Ấn Độ, song về giỏo dục lại khụng cú gỡ thay đổi đặc biệt. Cho đến ngày 3 thỏng 2 năm 1882, phú vương Lord Ripon bổ niệm William Hunter giữ chức Chủ tịch Uỷ ban giỏo dục Ấn Độ. Hội đồng đó đệ trỡnh bản bỏo cỏo đầu tiờn vào năm 1884. Hầu như những điều khoản trong bản Hiến chương của Wood đó khụng được thực hiện đầy đủ, cú nhiều vấn đề Hội đồng cũng khụng để ý thực hiện. Chớnh
vỡ vậy, giỏo dục tiếng Anh trong giai đoạn này khụng cú những chuyển biến đặc biệt. Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, một giai đoạn mới được mở ra khi Lord Curzon đến Ấn Độ nhậm chức.
Đến thời điểm này, Đế chế Anh được mở rộng và lónh thổ Ấn được thống nhất dưới chớnh quyền của Anh. Anh ngữ và nền giỏo dục của Anh cũng đó chế ngự được nhận thức của những người bị trị, đặc biệt là ở những vựng thành thị. Sự phỏt triển của điều kiện truyền thụng như là kĩ thuật in ấn, xuất bản, bưu điện, điện tớn... đó đưa đến sức mạnh cho sự kiểm soỏt hoàn toàn ngụn ngữ và lónh thổ. Đú chớnh là thời điểm Lord Curzon trở thành phú vương Ấn Độ, từ 1899 đến 1905.
Năm 1901, Lord Curzon đó phỏt biểu rằng việc học tiếng Anh là “chỡa khoỏ của việc làm”. Tiếng Anh sẽ đưa đến cơ hội xin việc trong cơ quan chớnh phủ cho người Ấn. ễng đó cho thành lập Uỷ ban cỏc trường Đại học tổng hợp năm 1902 và ra Tuyờn bố vào năm 1904. Uỷ ban này đó cú những quy định về cỏc bang tiếng Anh trong hệ thống giỏo dục Ấn Độ. Bản Tuyờn bố nhấn mạnh rằng hầu như trong cỏc bang này việc giảng dạy cỏc ngụn ngữ Ấn bị “sao nhóng”. Tuy nhiờn cũng cú sự khỏc nhau giữa cỏc địa phương. Vớ dụ ở Bengal cú 101 trường dạy Ấn ngữ nhưng chớnh quyền đó sai lầm vỡ ngay chớnh người địa phương cũng khụng ủng hộ những “trường truyền thống” này vỡ bản thõn họ “bị đồng hoỏ” quỏ mạnh từ Anh ngữ. Tuyờn bố khẳng định Anh ngữ tiếp tục là ngụn ngữ ở cấp giỏo dục cao hơn. Năm 1904, chớnh phủ Lord Curzon đó ra Nghị quyết chớnh phủ về chớnh sỏch giỏo dục ở Ấn Độ. Bản nghị quyết nhấn mạnh những vấn đề cơ bản sau:
- Tiếng Anh khụng được dạy cho người học cho đến khi họ được chuẩn bị chu đỏo và kĩ lưỡng về ngụn ngữ đầu tiờn của mỡnh.
- Tiếng Anh chỉ được dạy cho người học cú thể hiểu những gỡ được dạy bằng tiếng Anh.
- Tiếng Anh khụng được dạy cho đến năm 13 tuổi, thậm chớ việc học của ngụn ngữ bản địa cần tiếp tục cho đến cuối cấp phổ thụng.
Những điều này nghe cú vẻ là lý thuyết nhưng nú đó được thực hiện trong thực tế. Bản Nghị quyết đó trở thành chớnh sỏch thực hiện của chớnh phủ. Sau năm 1902, nhiều trường đó thay đổi đỳng như quy định, chỉ dạy Anh ngữ khi học sinh được 13 tuổi và ỏp dụng từ cấp trung học trở lờn. Nhiều trường bắt buộc học sinh bắt đầu học thổ ngữ vào năm 8 hoặc 9 tuổi, trước khi tiếp nhận ngoại ngữ. Chớnh sỏch trờn cú vẻ như là biện phỏp tớch cực nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc ngụn ngữ dõn tộc ở Ấn, ở cỏc cấp tiểu học, cơ sở, cấp giữa tiểu học và trung học.
Tuy nhiờn trong thực tế, đầu thế kỉ XX, rất nhiều người dõn Ấn cú yờu cầu về việc học Anh ngữ và tiếp nhận nền giỏo dục từ nước Anh. Giai cấp thống trị cầm quyền cú đủ khụn ngoan để khuyến khớch họ. Bởi vào thời điểm này, tiếng Anh ở Ấn Độ đó trở thành ngụn ngữ của giỏo dục, giao thương và chớnh quyền. Vốn Anh ngữ là chỡa khúa để đưa họ đến với những cơ hội tỡm được việc làm tốt hơn. Do đú mà tiếng Anh và nền giỏo dục Anh ngữ giờ đõy được cổ vũ từ chớnh yờu cầu của người dõn bản địa, và do đú nú cú điều kiện để mở rộng một cỏch tự nhiờn. Sự phỏt triển nhanh chúng của hệ thống giỏo dục Anh ngữ ở Ấn Độ giai đoạn này được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Số liệu của năm 1901 - 1902
STT Loại trường Số lượng trường Số sinh viờn
1 Anh ngữ 140 17048 2 Đụng Phương học 5 503 3 Luật 30 2767 4 Dược 4 1466 5 Kỹ sư 5 190 6 Sư phạm 4 865 7 Nụng nghiệp 3 70
(Nguồn: The Story of English in India, N.Krishnaswamy, Lalitha Krishnaswamy, Foundation Books Plv,Ltd. First Published 2006, p.7) [23].
Sự mở rộng ở mức cao nhất cỏc trường Anh ngữ cho thấy tiếng Anh đó được người Ấn yờu thớch và tiếp nhận. Bỏo, tạp chớ, sỏch... bằng tiếng Anh được mang đến từ Anh quốc đó phổ biến trong cộng đồng người bản xứ. Những người trẻ tuổi ở Ấn Độ bắt đầu thớch thỳ với mọi thứ liờn quan đến nước Anh và chõu Âu, họ tỡm đến nước Anh vỡ mục đớch giỏo dục và thương mại, hoặc đơn giản chỉ vỡ tũ mũ. Nhiều thanh niờn Ấn đó nhận bằng cấp ở cỏc thành phố lớn như Calcutta, Bombay, và Madras và nhiều thành phố khỏc cũng đó tới Anh để hoàn thành chương trỡnh giỏo dục ở một trường Đại học nào đú ở Anh hoặc tại cỏc dinh thự của Hội Luật gia London. Một số khỏc cú tham vọng giành được một vị trớ trong tổ chức Indian Civil Service (I.C.S - Ban phục vụ cụng dõn Ấn) cũng đó tới Anh để chuẩn bị cho cỏc kỳ thi tuyển của I.C.S.
Năm 1913, với sự cố vấn của Gokhale, chớnh phủ đó ra tiếp một bản nghị quyết mới về giỏo dục. Văn bản này tiếp tục khẳng định vị trớ của giỏo dục Anh ngữ tại Ấn Độ, đồng thời hạn chế việc truyền bỏ thổ ngữ:
- Sỏch vở khụng in ấn bằng cỏc ngụn ngữ Ấn. Sẽ khụng cú cỏc từ ngữ kĩ thuật bằng thổ ngữ trong cỏc mụn học cơ bản như khoa học, toỏn học...
- Khụng cú giỏo viờn dạy mụn kĩ thuật bằng thổ ngữ. - Khụng chấp nhận yờu cầu dạy thổ ngữ.
Hai cuộc Thế chiến liờn tiếp bựng nổ là thảm họa lớn của loài người, nhưng nú lại là mụi trường tốt cho sự mở rộng của tiếng Anh núi chung và tiếng Anh tại Ấn Độ núi riờng. Cú thể thấy rừ đến đầu thế kỉ XX, cỏn cõn quyền lực của người Âu trờn thế giới khụng cũn vững chắc như trước nữa. Từ năm 1870, Đức đó phỏt triển về cả quõn sự lẫn kinh tế, mong muốn phõn chia lại đất đai trờn thế giới, thiết lập thuộc địa trờn toàn cầu. Đối tượng cạnh tranh mạnh nhất của Đức là Anh, lỳc này đang giữ vị trớ số một trong cỏc nước tư bản về thuộc địa. Mõu thuẫn ngày càng gay gắt và kết quả là hai cuộc đại chiến đó bựng nổ.
Chiến tranh khụng chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu mà cũn ảnh hưởng đến cả vấn đề ngụn ngữ. Tiếng Anh trở thành một “hiện tượng ngụn ngữ toàn cầu”. Binh lớnh núi tiếng Anh ở khắp thế giới và như là kết quả của sự ảnh hưởng toàn cầu, tiếng Anh đó cú những biến đổi. Ở Ấn Độ, cú nhiều loại Anh ngữ kết hợp với Ấn ngữ như Cantonment English, Butler English, Bazaar English... tất cả là kết quả của sự ảnh hưởng từ quõn đội, đặc biệt là từ những vựng đúng quõn. Nhiều người Ấn bổ sung vốn Anh ngữ của mỡnh qua vay mượn ngụn ngữ của lớnh và sau đú thỡ mượn thờm từ ngữ từ những ngụn ngữ Ấn. Do vậy, tiếng Anh - Ấn bắt đầu hỡnh thành rừ rệt ở Ấn Độ.
Hơn thế nữa, vào thời điểm này cỏc học thuyết dõn tộc cũng đó phỏt triển ở Ấn chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc. Thật khú để chấp nhận sự thật rằng chớnh người Âu đó đến Ấn Độ, chuẩn bị cho người Ấn sự tiếp nhận của ý thức dõn tộc và sự ảnh hưởng của tư tưởng phương Tõy đó sớm hỡnh thành nội dung của cỏc học thuyết dõn tộc ở đõy. Người Ấn đũi tự do và độc lập như những gỡ mà kiến thức người Âu đó truyền bỏ cho họ. Cỏc tư tưởng tự do của người Ấn đều được viết bằng tiếng Anh. Bắt đầu là Swami Vivekananda với thuyết Duy linh của mỡnh đó muốn biểu thị phần tõm linh của người Ấn với thế giới, tỏc phẩm này của ụng viết bằng tiếng Anh. Jawarhalal Nehru với “Phỏt hiện Ấn Độ” cũng đó cho thế giới biết thờm những phỏt hiện thực sự về Ấn khi trỡnh bày tỏc phẩm bằng tiếng Anh. Tilak, Gokhale, Tagore... đều biểu thị những khỏt vọng,mong muốn tự do của người Ấn bằng Anh ngữ. Cỏc thiờn sử ca của người Ấn là Ramayana và Mahabharata đó được Rajagopala Chari dịch ra tiếng Anh. Ấn Độ với những truyền thống văn húa, với ước mơ và khỏt vọng và với sức mạnh của mỡnh đó được giới thiệu một cỏch cú hiệu quả bởi những người lónh đạo trong cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc. Tuy nhiờn những gỡ xảy ra như thế này đều nằm ngoài hệ thống giỏo dục, cỏc trường Đại học, Cao đẳng, Phổ thụng... Nội dung của hệ thống giỏo dục vẫn là Chủ nghĩa thực dõn. Hệ thống giỏo dục khụng được trả tiền cho
những gỡ mà cuộc đấu tranh giành độc lập đó làm với tiếng Anh và nền giỏo dục Anh. “Hệ thống giỏo dục khụng được trao nền độc lập” [23].
Rừ ràng khi người Anh đến Ấn Độ, họ mang theo ngụn ngữ và văn húa của mỡnh như là một cụng cụ quan trọng để phục vụ cho nền thống trị thực dõn. Trong thực tế, bất cứ một quốc gia nào khi xõm lược một dõn tộc khỏc thường đưa ngụn ngữ và văn húa để ỏp đặt trờn tất cả cỏc vấn để của đối tượng bị xõm lược. Người Aryan đó làm như thế, đó mang ngụn ngữ và văn học Sanskrit đến Ấn Độ. Tiếp đú là người Mụ-gụn, xõm lược và thống trị Ấn với nền văn húa và ngụn ngữ Persian (Ba Tư) và Arbic (Ả Rập). Và người Anh cũng vậy. Ngay từ đầu, kế hoạch giỏo dục của Macaulay là đào tạo một lớp người trung gian và quản lý để giỳp giai cấp thống trị xõy dựng và củng cố Đế chế của Anh ở Ấn Độ. Để thực hiện mục tiờu này, người Anh phải tiến hành phỏ hoại đối tượng, hạ bệ ngụn ngữ, văn húa, tụn giỏo và những giỏ trị, phải phỏ hủy lũng tự trọng của họ. Đồng thời tiến hành truyền bỏ ngụn ngữ và văn húa của Anh, của chõu Âu cho người bản địa. Trải qua hai thế kỉ của nền thống trị thực dõn Anh ở Ấn Độ, Anh ngữ đó được truyền bỏ, chấp nhận, phỏt triển và hơn thế nữa đó đồng nhất ở thuộc địa này.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc thỡ khụng bao lõu sau, cuộc đấu tranh giành độc lập của người Ấn đó thắng lợi. Hiến phỏp mới được phờ chuẩn và thụng qua vào ngày 26 thỏng 11 năm 1947, sau đú Ấn Độ trở thành nước Cộng hũa vào ngày 26 thỏng 1 năm 1950 là thời điểm chấm dứt nền thống trị của Đế chế Anh - Ấn. Tuy nhiờn “giai cấp thống trị da trắng ra đi nhưng những quý ngài da nõu được giỏo dục Anh học đó kết thỳc ở Ấn Độ” [23]. Điều này làm cho nền giỏo dục Anh ngữ khụng những khụng bị thay thế ở Ấn Độ mà vẫn tiếp tục được phỏt triển trong hoàn cảnh mới.
Như vậy, cỏc chớnh sỏch được đề ra cú sự thay đổi ớt nhiều tựy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của từng giai đoạn, tuy nhiờn, tất cả đều thống nhất ở điểm chung về việc phỏt triển tiếng Anh như là một ngụn ngữ thứ hai của
người Ấn và trở thành ngụn ngữ phổ thụng trờn tiểu lục địa này. Nhưng những chớnh sỏch thực dõn núi chung và chớnh sỏch văn húa - ngụn ngữ núi riờng mà người Anh thực thi ở Ấn Độ khụng nằm ngoài mục đớch biến tiểu lục địa này thành thuộc địa của riờng mỡnh. Do đú mà chớnh sỏch văn húa - ngụn ngữ đưa ra cũng được dựa trờn những tham vọng về kinh tế và chớnh trị. Và vỡ thế, nú cũng đó gõy nờn những hậu quả khụng nhỏ đối với đất nước Ấn Độ. Nhưng văn húa - ngụn ngữ luụn là một vấn đề nhạy cảm, và người Anh đó khụng dễ dàng đưa ra được chớnh sỏch hợp lý. Bất chấp mọi tớnh toỏn của thực dõn Anh, chớnh sỏch văn húa - ngụn ngữ mà đặc biệt là nền giỏo dục Anh ngữ đó cú nhiều tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của đất nước Ấn Độ, nú vừa mang những giỏ trị về lịch sử văn húa, vừa lại cú những giỏ trị mang tớnh thời đại.
Tiểu kết chương 2