Thực dõn Anh hoàn thành quỏ trỡnh xõm lược Ấn Độ

Một phần của tài liệu Chính sách truyền bá anh ngữ của thực dân anh ở ấn độ và hệ quả của nó (Trang 26)

5. Bố cục của khúa luận

1.2.2.Thực dõn Anh hoàn thành quỏ trỡnh xõm lược Ấn Độ

Cho đến giữa thế kỉ XVIII, sự lớn mạnh của cụng ty Đụng Ấn Anh đó đỏnh bại được sự cạnh tranh và tham vọng của cỏc đối thủ khỏc. Đối thủ duy nhất mang tớnh đối trọng với cụng ty Đụng Ấn Anh chỉ cũn lại cụng ty Đụng Ấn Phỏp. “Việc 2 tờn thực dõn kẻ cướp cựng cú mặt ở Ấn Độ và cựng nuụi dưỡng những mưu đồ chinh phục đất nước này đó khụng thể khụng dẫn đến mõu thuẫn và xung đột” [8; 84-85]. Do đú, như một điều đó được đoỏn định trước, một cuộc chiến tranh đó nổ ra giữa Anh và Phỏp kộo dài từ năm 1746 đến năm 1763 nhằm độc chiếm thuộc địa rộng lớn này.

Cuộc chiến tranh giữa Anh và Phỏp đó diễn ra hết sức quyết liệt, ở cả trờn bộ lẫn trờn biển. Phỏp đó từng kộo quõn đến bao võy và đỏnh chiếm Ma- đrỏt(Madras) năm 1746 nhưng đó phải trả lại cho Anh 2 năm sau đú theo thỏa thuận của Hiệp định hũa bỡnh Aixla chpelle. Thế lực của Anh ngày càng được củng cố, đặc biệt là sau khi chỳng đó đỏnh bại được quõn đội của tiểu vương Ben-gan được Phỏp ủng hộ trong trận Plỏt-xõy (Plassey-1757), và chiếm được vựng này. Sau đú, năm 1761 Anh tiến hành bao võy Pondicherry trong 5 thỏng. Quõn Phỏp kiệt quệ, đúi khỏt phải hạ vũ khớ đầu hàng. Thực dõn Anh tràn vào triệt hạ toàn bộ thành phố. Để đối phú với dư luận và gỡ thể diện, chớnh phủ Phỏp đó triệu hồi viờn sĩ quan chỉ huy Pondicherry về nước, đem ra xột xử và tuyờn ỏn tử hỡnh.

Với Hũa ước Pa-ri năm 1763, Anh đó đập tan được ý đồ chinh phục Ấn Độ của Phỏp, chỉ cũn để lại cho Phỏp 5 thành phố ven biển, trong đú cú Pondicherry. Sự thất bại của Phỏp đó chứng tỏ sự vươn lờn mạnh mẽ của người Anh về kinh tế, quõn sự, và cả kinh nghiệm xõm lược. Điều đú càng củng cố hơn nữa tham vọng độc chiếm thuộc địa Ấn Độ của thực dõn Anh. Tuy nhiờn, dự cỏc đối thủ phương Tõy hầu như đó bị loại ra khỏi Ấn Độ,

nhưng những cản trở trờn con đường chinh phục thuộc địa này của Anh khụng phải là đó hết. Đú chớnh là sự chống đối của người dõn bản địa.

Nếu như với những đối thủ đến từ phương Tõy, Anh chỉ cần sức mạnh của kinh tế và quõn sự cũng cú thể loại được đối phương, thỡ với cuộc đọ sức lần này đũi hỏi ở Anh sự khụn ngoan, kiờn trỡ, và những mỏnh khúe thực dõn. Bởi thực tế, dự khụng cú sự thống nhất của toàn dõn tộc Ấn nhưng sự chống trả quyết liệt của cỏc tiểu vương quốc vừa mang tinh thần dõn tộc, vừa theo lý tưởng tụn giỏo đó là những cản trở lớn cho người Anh. Đối thủ trong cuộc tranh chấp “quyền bỏ chủ” với Anh lỳc này là liờn bang Maratha, Haider Ali (Cụng quốc Mysore) và một số tiểu quốc khỏc.

Cụng quốc Mysore là trở ngại chớnh cho Anh ở phớa Nam. Lónh vương Mysore - Haider Ali là một con người xuất chỳng, một trong những nhõn vật đỏng chỳ ý của lịch sử Ấn Độ. “ễng cú một thứ lý tưởng quốc gia nào đú và cú những đức tớnh của một lónh tụ cú tầm nhỡn xa trụng rộng” [15; 124]. Bằng nhón quan của một nhà chớnh trị, ụng đó nhận ra tầm quan trọng của sức mạnh trờn biển và mối đe dọa ngày càng tăng của người Anh dựa trờn sức mạnh của Hải quõn. ễng đó tiến hành cải tổ quõn đội, dựng người Phỏp làm sĩ quan chỉ huy, ỏp dụng chiến thuật mới, coi trọng kỷ luật. Do vậy với Haider Ali và Tipu Suntan, người Anh khụng thể xem thường. Họ đó giỏng cho người Anh những đũn thua đau đớn và gần như phỏ vỡ thế lực của cụng ty Đụng Ấn ở phớa Nam. Với một đối thủ như vậy, thực dõn Anh phải mất hơn 30 năm (1767 - 1799), tiến hành tới 4 cuộc chiến tranh mới cú thể bỡnh định xong. Giờ đõy, trờn chiến trường chỉ cũn cú người Anh và người Maratha cho cuộc quyết đấu cuối cựng.

Người Maratha cú lý tưởng mang màu sắc tụn giỏo và tớnh địa phương rừ rệt. Nhưng họ thực sự đó thống nhất và củng cố sức mạnh của mỡnh trờn nền dõn tộc chủ nghĩa. Là một cỏt cứ ở miền Tõy Ấn Độ, ngay từ đầu thế kỉ XVIII, họ đó lấn ỏt được chớnh quyền Mụ-gụn. Sau khi vương quốc Mysore bị

tiờu diệt, Maratha đó trở thành đối tượng số mụ ̣t của Anh như chớnh Charles Metcalfe - một trong những quan chức Anh giỏi nhất Ấn Độ đó cụng nhận: “Ấn Độ chỉ cũn hai lực lượng lớn, người Anh và người Maratha, và tất cả cỏc quốc gia khỏc đều thừa nhận ảnh hưởng của một trong hai bờn đú” [15; 125]. Nhưng giữa cỏc thủ lĩnh Maratha lại cú sự đối địch và mõu thuẫn lẫn nhau. Lợi dụng điều này, Anh tiến lờn đỏnh bại từng người một. Và đến năm 1818, lực lượng Maratha cuối cựng bị đập tan và những thủ lĩnh lớn đại diện cho nú ở miền Trung Ấn Độ đó khuất phục và chấp nhận quyền chỳa tể của cụng ty Đụng Ấn Anh. Khi đú, cản trở cuối cựng của Anh chỉ cũn lại cụng quốc độc lập ở Pun Jap.

Pun Jap là xứ sở phõn tỏn ở Tõy Bắc Ấn Độ. Ranjit Singh, là một người theo đạo Sikh đó thống nhất và mở rộng vương quốc Sikh sang tận Kashmir và tỉnh biờn giới Tõy Bắc. Sau khi Ranjit Singh chết (1838), trong nội bộ vương quốc lại xuất hiện nhiều mõu thuẫn. Đú là cơ hội tốt để thực dõn Anh nhảy vào tiờu diệt vương quốc này.

Đầu thế kỉ XIX, Anh đưa quõn xõm lược Afghanistan nhưng vấp phải sự chống trả quyết liệt của người Sikh. Để cú thể rảnh tay cho việc tập trung đỏnh Afghanistan, Anh đó tiến hành đàm phỏn và mua chuộc được Gulab (đại diện chớnh phủ Sikh ở Peshawa) làm nội ứng cho mỡnh. Nhờ vậy quõn Anh đó trỏnh được sự mai phục của quõn Sikh, đỏnh được Khyben và uy hiếp được Kabul. Tiếp đú, Anh phỏt động cuộc chiến tranh chống vương quốc Sikh với õm mưu làm suy yếu đối thủ và chiếm Peshawa làm căn cứ. Thực hiện õm mưu này thụng qua Hiệp ước Amritsar, thực dõn Anh đó cắt vựng Kashmir ra khỏi vương quốc Sikh để thưởng cho G.Singh. Kashmir trở thành căn cứ hậu cần quan trọng của quõn Anh. Dựa vào thủ phủ lợi hại này, thực dõn Anh tiến hành cuộc chiến lần thứ 2 chống vương quốc Sikh và chiếm được toàn vựng Pun Jap (thỏng 3/1849). Pun Jap là vựng đất cuối cựng trở thành thuộc quốc của cụng ty Đụng Ấn Anh.

Như vậy, trải qua hơn hai thế kỉ thực dõn Anh đó từng bước hoàn thành cụng cuộc xõm lược của mỡnh ở Ấn Độ. Với bước đi đầu tiờn là sự thăm dũ và đặt lũng tin với việc “xin phộp” hoàng đế Ấn Độ mở xưởng nhà mỏy Surat (1615) và lập cỏc thương điếm. Dần dần, họ mở rộng và lấn sõu vào đất liền. Cuộc chiến Plassey (1757) đem đến cho họ một khu vực rộng lớn (Bengal. Bihar, Orissa) và miền duyờn hải phớa Đụng. Sau khi tiờu diệt chớnh quyền trung ương ở Delhi, tiến tới tiờu diệt vương quốc Mysore (1799) và vương quốc Maratha (1818), thỡ thực dõn Anh đó hoàn thành một bước lớn trong chặng đường cuối cựng. Cuộc chiến chống người Sikh thắng lợi đó hoàn chỉnh lónh thổ thuộc địa rộng lớn cho thực dõn Anh. Rừ ràng, với chớnh sỏch xõm lược theo kiểu “tằm ăn lỏ” thực dõn Anh đó từng bước hoàn thành quỏ trỡnh chinh phục Ấn Độ.

Song song với quỏ trỡnh xõm lược và chinh phục, người Anh đó tiến hành thiết lập chế độ thống trị của mỡnh lờn đất nước Ấn Độ. Những chớnh sỏch thực dõn trờn cỏc phương diện về chớnh trị, kinh tế cũng như văn húa - giỏo dục mà người Anh thực thi ở đõy khụng nằm ngoài mục đớch biến tiểu lục địa này thành thuộc địa của riờng mỡnh. Do đú, chớnh sỏch văn húa - ngụn ngữ cũng phải dựa trờn những tham vọng về kinh tế và chớnh trị. Người Anh phỏt triển Anh ngữ và giỏo dục nhằm mục đớch “đồng húa” dõn tộc Ấn. Theo đú, với cỏc giai đoạn khỏc nhau, tiếng Anh đó được truyền bỏ và phỏt triển vào Ấn Độ. Tuy nhiờn, nếu như trong chớnh sỏch chớnh trị và kinh tế, thực dõn Anh đó xõy dựng được một chế độ búc lột thực dõn nặng nề ở thuộc địa, thỡ trong lĩnh vực văn húa - giỏo dục núi chung và chớnh sỏch về văn húa - ngụn ngữ núi riờng, chớnh quyền cai trị khụng dễ dàng đề ra được chớnh sỏch hợp lý.

Tiểu kết chương 1

Là một trong những nền văn hoỏ cổ xưa nhất, Ấn Độ trước khi cú sự xõm nhập của cỏc yếu tố văn hoỏ ngoại lai đó xõy dựng cho mỡnh được một nền

văn hoỏ bản địa đầu tiờn. Đú chớnh là nền văn minh sụng Ấn của người Đraviđian.

Trờn bước đường tiến tới văn minh, suốt hàng nghỡn năm lịch sử, Ấn Độ đó tồn tại và tiếp nhận nhiều làn súng người khỏc nhau tràn vào và trụ lại ở đõy. Quỏ trỡnh này khụng chỉ tạo nờn sự đa dạng về mặt dõn cư mà cũn gúp phần hỡnh thành nờn một nền văn hoỏ đặc sắc với những ngụn ngữ dõn tộc phong phỳ và đa dạng.

Bắt đầu từ thế kỉ XVI, sau những thành tựu vĩ đại của cụng cuộc phỏt kiến địa lý, lịch sử Ấn Độ được đỏnh dấu bước sang một trang mới khi phải đối mặt với sự xõm lược của thực dõn phương Tõy.

Trong cuộc chạy đua bành trướng thuộc địa lý tưởng này, Anh tuy là kẻ đến sau nhưng với kinh nghiệm của một tờn thực dõn đầu sỏ đó nhanh chúng đỏnh bại cỏc đối thủ, vươn lờn độc chiếm Ấn Độ.

Chiếm được Ấn Độ , Anh đó thực sự thể hiện rừ ưu thế của một tờn thực dõn cú thế lực. Tuy nhiờn, khụng giống với người Aryan, người Ba Tư và sau đú là cỏc tớn đồ Hồi giỏo...đó tới Ấn Độ và xem đú như là nhà của mỡnh để gúp phần xõy dựng nền văn hoỏ dõn tộc. Nguời Anh tới Ấn Độ dể bắt đầu cho những hành động xõm lược thực dõn. Do đú chớnh sỏch văn hoỏ-ngụn ngữ cũng phải dựa trờn những tham vọng về kinh tế và chớnh trị. Người Anh phỏt triển Anh ngữ và giỏo dục nhằm mục đớch đồng hoỏ dõn tộc Ấn. Theo đú, với cỏc giai đoạn khỏc nhau tiếng Anh đó được truyền bỏ và phỏt triển ở Ấn Độ.

Chương 2

CHÍNH SÁCH TRUYấ̀N BÁ ANH NGỮ CỦA THỰC DÂN ANH Ở ẤN Đệ̃

2.1. Chớnh sỏch truyền bỏ Anh ngữ của thực dõn Anh trong giai đoạn cai trị của cụng ty Đụng Ấn Anh (1757 - 1858)

2.1.1. Giai đoạn thăm dũ và truyền bỏ tiếng Anh ở Ấn Độ

Trước khụng khớ sụi động của cả chõu Âu đang hướng về phương Đụng, hướng về Ấn Độ, thực dõn Anh cũng đó khụng tự cho mỡnh cỏi quyền được đứng ngoài cuộc. Vào ngày 31 thỏng 12 năm 1600, nữ hoàng Elizabeth đó kớ quyết định thành lập cụng ty thương mại Luõn-đụn (London) ở Đụng Ấn, được gọi là cụng ty Đụng Ấn Anh (East Indian Company - E.I.C), với số vốn ban đầu là 50 nghỡn bảng Anh (chỉ gần bằng một phần mười số vốn của cụng ty Đụng Ấn Phỏp).

“Mục đớch đầu tiờn của cụng ty Đụng Ấn trong việc buụn bỏn với Ấn Độ là mục đớch điển hỡnh của cỏc cụng ty độc quyền, thuộc phỏi trọng thương, kiếm lời bằng cỏch đảm bảo cho mỡnh độc quyền buụn bỏn hàng húa và sản phẩm của một nước hải ngoại. Mục tiờu lớn lao khụng phải là tỡm kiếm cỏc thị trường tiờu thụ những sản phẩm của Anh mà là chiếm đoạt những sản phẩm (đặc biệt là hương liệu, vải bụng, tơ tằm) của Ấn Độ” [17; 30]. Do vậy mà trong mắt người Anh, cụng ty và những đại lớ của họ chỉ là “chim mồi” đỳng như Burke đó miờu tả họ. Phải đến sau chiến thắng Plassey 1757, quyền lực thực sự của thương gia Anh mới được thiết lập ở Ấn Độ. Cụng ty được chớnh phủ Anh bảo trợ với một quyền hạn lớn nờn chẳng bao lõu đó phỏt huy được thế mạnh của mỡnh. Cuộc chiến Plassey đó đưa đến cho họ một khu vực rộng lớn ở Bengal và là mốc đỏnh dấu việc người Anh chớnh thức đặt ỏch đụ hộ ở Ấn Độ.

Vấn đề thực sự cần thiết là phải ban bố một văn kiện luật phỏp để hợp thức húa việc cai trị của E.I.C tại Ấn Độ, và người Anh cũng khụng thể kiểm soỏt thuộc địa này nếu như thiếu kiến thức thực tế. Do đú, người Anh đó đưa ra chớnh sỏch phỏt triển Anh ngữ và giỏo dục nhằm “đồng húa” dõn tộc Ấn, tạo ra một tầng lớp người dõn bản địa núi tiếng Anh, hưởng quyền lợi của chớnh phủ Anh, theo tư tưởng sống của phương Tõy, phục vụ trong hệ thống quan chức của nền thống trị thực dõn. Tuy nhiờn, dưới thời cai trị của toàn quyền Robert Clive, những chớnh sỏch này chưa được thực hiện. Mọi việc chỉ thay đổi dưới thời của Warren Hasting khi ụng được bổ nhiệm làm Toàn quyền vào năm 1774. Trước đú, đạo luật điều chỉnh được ban bố vào năm 1773 quy đỡnh quyền quản lớ trực tiếp của cụng ty ở Ấn Độ.

Warren Hasting là người đặc biệt quan tõm đến văn húa Ấn, nhất là đối với triết học và văn học. ễng yờu Bhagavad Gita và sử thi vĩ đại Mahabharata và đó “bập bẹ” dịch được những tỏc phẩm này ra tiếng Anh. Sự cố gắng của ụng nhằm mục đớch khơi dậy niềm thớch thỳ của người Âu đối với văn húa Ấn. Trong thời đại của ụng cũn cú William Jones - một viờn thư kớ của Hội đồng Anh ở Can-cỳt-ta (calcutta), cụng bố một luận văn mà sau này được gọi là tỏc phẩm văn học và lịch sử ngụn ngữ. Một người khỏc là Wilkins đó dịch được Bhagavad Gita, in ra tiếng Ba Tư và tiếng Ben - gan, và đồng thời ụng cũng là tỏc giả cuốn Atlas của Bengal. Warren Hasting cũng đó thiết lập một bản tin về lịch sử và văn húa Ấn Độ, một cơ sở để dẫn người Anh tiếp tục chế độ thực dõn trong 175 năm sau.

Mặc dự vậy, tuy là dõn tộc đại diện cho sự phỏt triển văn minh nhưng với thuộc địa, tư tưởng chỉ đạo đối với chớnh quyền thực dõn là phải hạn chế sự phỏt triển của dõn tộc Ấn, đẩy nhõn dõn Ấn vào con đường tối tăm. Họ phản đối việc dạy tiếng Anh cho người Ấn Độ cũng như việc mở rộng cỏc hệ thống trường lớp. Do đú, trước năm 1800, giỏo dục của cụng ty ở Ấn Độ chỉ dành cho những đứa trẻ Âu, con của nhõn viờn cụng ty hoặc một số ớt là người

Ấn gốc Anh., mà khụng hề chỳ ý tới giỏo dục cho người Ấn. Phải đến cuối thế kỉ XVIII, khi cụng ty đó kiểm soỏt được những vựng lónh thổ rộng lớn như Pun Jap và Sind, người Anh bắt đầu nghĩ tới việc giỏo dục người bản địa để “khai húa” họ. Bởi họ nghĩ rằng: “để giao thương với một người văn minh thỡ sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn rất nhiều so với người ở trỡnh độ lạc hậu, dó man” [23]. Vỡ vậy giỏo dục người Ấn đó trở thành chiến lược và mục đớch lõu dài của cụng ty.

Kế hoạch chi tiết đầu tiờn của nền giỏo dục Anh ở Ấn Độ đó được soạn thảo vào năm 1792 bởi Charles Grant - một giỏm đốc của E.I.C và là một tớn đồ Thiờn chỳa giỏo. Vỡ thế mà những nội dung truyền bỏ đầu tiờn bằng tiếng Anh ở Ấn Độ là giỏo lớ Đạo Kitụ, nhưng cũng thụng qua đú phổ biến những kiến thức về thành tựu văn húa, kinh tế và xó hội của cộng đồng. Theo Grant, tiếng Anh và nền giỏo dục Phương Tõy chinh phục Hinđu giỏo nhưng cuối cựng vẫn chỉ để thực hiện mục đớch về thương mại và chớnh trị. Vỡ vậy ụng đó đề nghị chớnh phủ Anh đẩy mạnh hơn nữa việc giới thiệu tiếng Anh ở Ấn Độ. Quan điểm này được thể hiện ở Tuyờn bố đổi mới được ban hành năm 1813. Theo đú, Phỏp luật Anh đó cụng nhận nghĩa vụ và quyền hạn của cụng ty trong việc truyền bỏ những kiến thức cho người Ấn và lực lượng được tớn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chính sách truyền bá anh ngữ của thực dân anh ở ấn độ và hệ quả của nó (Trang 26)