Giới thuyết về ngụn ngữ

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 104)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1. Giới thuyết về ngụn ngữ

Ngụn ngữ văn học vừa là yếu tố hỡnh thức với ý nghĩa là phương tiện, chất liệu của hỡnh tượng, vừa là nội dung với ý nghĩa là cỏ tớnh, cảm quan tư tưởng của nhà văn, nú như là cỏi lý của hỡnh thức. Khi bàn về ngụn ngữ M.Gorki khẳng định: “Ngụn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học”. Trờn thực tế trong cỏc tỏc phẩm văn học, ngụn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng nhất thể hiện cỏ tớnh sỏng tạo, phong cỏch và tài năng nghệ thuật của người nghệ sỹ.

Ngụn ngữ giữ vai trũ là chất liệu để xõy dựng nờn lời văn nghệ thuật của tỏc phẩm văn học. Vỡ thế, ngụn ngữ trần thuật cũng là yếu tố đầu tiờn quan trọng trong việc xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật, bức tranh phong cảnh, cốt truyện, kết cấu thể hiện tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật của nhà văn về

con người và thế giới. Tất cả những phương diện ấy, người đọc chỉ cú thể cảm nhận được một cỏch đầy đủ qua ngụn ngữ trần thuật của tỏc phẩm.

Nhà văn thụng qua ngụn ngữ để xõy dựng toàn bộ thế giới nghệ thuật của mỡnh. Vỡ vậy cú thể núi rằng tài năng, phong cỏch của nhà văn được bộc lộ chủ yếu qua cỏch vận dụng vốn ngụn ngữ vào tỏc phẩm, làm cho lời văn trần thuật cú một vẻ đẹp riờng, in đậm dấu ấn chủ quan của người viết. Đọc văn Nguyễn Tuõn người ta đều nhận thấy Nguyễn Tuõn đó sử dụng với mật độ khỏ cao lớp từ thơ ca, đú là lớp từ chuyờn dựng trong văn thơ nghệ thuật, gợi hỡnh và gợi cảm. Cũn Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Cụng Hoan lại ưa cỏch tỏi hiện bức tranh cuộc sống trong cỏi vẻ phức tạp, xụ bồ nờn sử dụng nhiều lớp từ ngữ hội thoại của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt, ngồn ngộn hơi thở của đời sống. Nam Cao sở trường với ngụn ngữ trần thuật bề ngoài cú vẻ lạnh lựng, khỏch quan nhưng tự nhiờn và thấm đẫm màu sắc triết lý, với những chiờm nghiệm về cuộc sống, về đời người, về thõn phận. Mỗi nhà văn tựy vào sở trường của mỡnh mà xõy dựng, lựa chọn cho tỏc phẩm một phong cỏch ngụn ngữ riờng. Với những nhà văn đó được định danh giỏ trị, xỏc lập được phong cỏch nghệ thuật thỡ người đọc thụng qua ngụn ngữ sẽ nhận ra đú là văn của ai.

Văn học là nghệ thuật ngụn từ. Ngụn từ nghệ thuật làm nờn tỏc phẩm văn học. Tuy nhiờn trong sỏng tỏc văn học, mỗi thể loại cú những đặc trưng riờng, phản ỏnh một kiểu tư duy nghệ thuật, một lối tiếp cận đời sống và một hỡnh thức tổ chức ngụn ngữ đặc thự. Thế nhưng cỏc thể loại khụng tỏch bạch một cỏch tuyệt đối mà cú sự giao thoa ớt nhiều giữa thể loại này với thể loại khỏc. Sự giao thoa đú cũng diễn ra ở phương diện ngụn ngữ. Đú là những trường hợp ngụn ngữ văn xuụi ựa vào thơ hay những tỏc phẩm văn xuụi khai thỏc tối đa chức năng của ngụn ngữ thơ. Theo R.Gr Kobson thỡ chức năng thơ của ngụn ngữ là: “ Sự định hướng của thụng bỏo vào bản thõn nú, sự tập trung chỳ ý vào thụng bỏo vỡ chớnh bản thõn nú”. ễng cũng cho rằng: “Khi xem xột chức năng thơ, nhà ngụn ngữ học khụng chỉ giới hạn

trong lĩnh vực thơ ca” [55]. Từ đú cú thể thấy, ngụn ngữ trong tỏc phẩm tự sự vừa được dựng để chuyển tải những thụng tin thẩm mỹ, lại vừa cú thể mang đầy đủ thụng tin thẩm mỹ. Tất nhiờn điều này tựy thuộc vào khả năng khai thỏc thơ của ngụn ngữ, mà cụ thể là sử dụng lớp từ thơ ca giàu cảm xỳc và cảm giỏc, xõy dựng những hỡnh ảnh giàu tớnh biểu tượng, tăng cường tớnh nhạc cho lời văn bằng sự phối hợp hài hũa cỏc yếu tố ngụn ngữ.

3.2.2. Ngụn ngữ trong văn xuụi Mạc Can giàu cảm giỏc, cảm xỳc

Đọc văn xuụi Mạc Can, người đọc nhận ra ngụn ngữ truyện của ụng rất giàu chất trữ tỡnh. Ở đú những đặc trưng của ngụn ngữ thơ được Mạc Can dụng cụng khai thỏc để tạo nờn vẻ đẹp riờng cho ngụn ngữ trần thuật trong truyện của mỡnh. Chất trữ tỡnh trong truyện của nhà văn Nam Bộ này thật sự được gia tăng rất nhiều nhờ việc khai thỏc những đặc trưng của ngụn ngữ thơ ca. Chất trữ tỡnh của ngụn ngữ trong cỏc truyện ngắn, tiểu thuyết của Mạc Can cú được nhờ nhiều yếu tố nhưng đặc điểm nổi bật nhất trước hết phải kể đến đú là ngụn ngữ rất giàu cảm xỳc và cảm giỏc.

Trong cỏc truyện ngắn cũng như tiểu thuyết Mạc Can thường chủ yếu khai thỏc những biểu hiện của tõm lý nhõn vật trong những tỡnh huống tõm trạng, nờn ngụn ngữ nhà văn sử dụng là thứ ngụn ngữ giàu cảm xỳc, cảm giỏc. Con người, cảnh vật thiờn nhiờn trong cỏc truyện được nhà văn tập trung khắc hoạ ở chiều sõu tõm hồn, nội tõm của nú. Thế giới nội cảm của con người, bức tranh ngoại giới được bộc lộ qua mật độ những từ ngữ chỉ cỏc trạng thỏi cảm xỳc tham gia với tần số tương đối cao. Qua đú nhà văn gửi gắm tỡnh cảm của mỡnh và luụn cú ý thức tạo nờn những ỏng văn thấm đẫm chất trữ tỡnh. Vỡ thế người đọc cảm nhận được những tỡnh cảm chủ quan của tỏc giả được gửi gắm sau cỏch miờu tả, cỏch kể, cỏch cảm nhận, cú khi được biểu cảm một cỏch trực tiếp nhưng cũng nhiều khi biểu cảm một cỏch giỏn tiếp.

Đọc văn Mạc Can, dự người nhiều chữ hay ớt chữ cũng đều nhận thấy rằng, ngụn ngữ trần thuật của ụng rất giàu xỳc cảm. Tỏc giả sử dụng nhiều

từ ngữ chỉ cỏc trạng thỏi tõm lý cả khi miờu tả con người hay thiờn nhiờn. Trong Tấm vỏn phúng dao thiờn nhiờn ngoại giới được nhỡn qua tõm trạng nhõn vật:“Khụng cú gỡ làm tụi sợ hơn là cơn mưa lỳc nửa đờm, vỡ với riờng tụi nhỡn giọt mưa rơi long lanh, nghe tiếng mưa rỡ rào, tớ tỏch, chẳng khỏc nào những lời thỡ thầm bờn tai, nhắc nhở lại quỏ nhiều nỗi buồn của cuộc đời đó qua… Mưa làm cho sõn khấu phụng màn buụng rũ buồn hiu. Con hỏt đúi lạnh khụng biết ngày mai sẽ ra sao. Mưa rơi lộp độp trờn mỏi nhà lồng chợ vắng tanh, chợ khụng người, sõn khấu khụng ỏnh đốn, khụng khỏn giả, buồn ai oỏn, chung quanh mờ mịt giú nước. Tiếng mưa rơi hoài nóo ruột suốt canh thõu, tụi thao thức mũn mỏi cho tới khi thiếp đi, bàn tay lạnh vụ tỡnh …” [11, 9]. Trong cựng một thiờn truyện thế nhưng người đọc bắt gặp đoạn văn này tiếp nối đoạn văn khỏc với những từ ngữ chất chứa tõm trạng:

“Những vết thương khụng bao giờ lành, đau đớn, ẩm ướt. Ngoài kia một khoảng khụng gian u ỏm… cũn một mỡnh tụi trơ trọi, ngơ ngỏc, mộng du, nửa thức nửa ngủ, tụi đi, mơ hồ giữa trời đờm. Buổi sỏng nào, ở đõu nơi tụi ngang qua cũng đượm buồn” [11, 10]. Tõm trạng của nhõn vật được biểu cảm một cỏch trực tiếp: “Tụi trộm nghĩ đầu tiờn, sau khi tụi làm một phụi thai, tụi làm một trỏi tim nhỏ, lo lắng, hồi hộp, tự thõn tụi khụng thể nghe được nhịp đập của tụi… tụi khúc vỡ một vết cắt đau nhúi nơi nào trong thõn thể tụi” [11; 13]. Hoặc những đoạn tả cảnh nhuốm màu tõm trạng: “Đỳng là… mưa, khụng cú gỡ khỏc, mưa giăng khắp chốn, mưa sầu, mưa thảm, mưa rơi làm rỗ mặt con sụng sau chợ, trụi nổi những dề lục bỡnh nghốo nàn chỉ trổ vài bỳp bụng tim tớm, khi cú những cơn mưa dầm như vậy, tụi cuốn người lại lo sợ. Nhỡn sấm sột chớp sỏng lũe trờn trời, nghe những tiếng vang động khủng khiếp, như trời sập, tụi luụn nghĩ sột sẽ đỏnh trỳng mỗi mỡnh tụi”

[11, 14]. Cũng tương tự như thế ở một đoạn văn khỏc: “Mưa lất phất nơi một chợ quờ, bài ca từng tiếng một như những hạt mưa buồn rầu, cỏi buồn làm cho người ta nhớ dai hơn là niềm vui, vỡ nú dở dang phiền muộn. Nỗi buồn của sự tồn tại vụ ớch, khụng lý do, của một kiếp người như tụi, như nhiều đồ vật cũ kỹ

nằm trong xú nhà, mà ai cũng cú, rỉ sột lụi tàn, biết vậy mà khụng thể bỏ đi được, người ta đó quen thuộc lưu luyến với những gỡ mỡnh cú… tới nỗi, khi nhỡn lại nú, thỡ mọi chuyện sống động, ai cũng gọi những nỗi buồn bằng chỉ một cỏi tờn mĩ miều: Kỷ niệm”[11, 92]. Những đoạn văn ấy xuất hiện liờn tiếp trong tiểu thuyết Tấm vỏn phúng dao thấm đẫm cảm xỳc buồn. Dường như nỗi buồn đeo bỏm con người mọi nơi, mọi lỳc, tràn lờn cả cảnh vật nhưng buồn nhất là những đờm mưa.

Người đàn bà ngồi nhỡn qua song cửa là cõu chuyện mà chớnh tỏc giả núi “nú như một bài thơ” [13, 190]. Cõu chuyện man mỏc buồn, thấm đẫm chất thơ, chất họa mà bất cứ ai đọc xong cũng cảm thấy thờm yờu quờ hương đất nước mỡnh, yờu cõy đa, bến nước sõn đỡnh, yờu cả cỏi rạp chiếu búng cũ với đầy vơi ký ức, yờu chớnh mảnh đất dưới chõn mỡnh nơi mỡnh đang ở. “Và lỳc nào cũng ước ao cho nú bỡnh yờn. Nú đó trầy trụa nhưng giờ thỡ bỡnh yờn. Khụng nơi nào bỡnh yờn bằng đất nước chỳng ta.. Bạn bố năm chõu trờn thế giới cũng sẽ tới đõy đụng vui để chia sẻ với chỳng ta”

[13, 190]. Và trong tõm niệm của Mạc Can: “Nghệ thuật và cả văn học, mẹ của cỏc nghệ thuật khỏc, cú thể hàn gắn vết thương và xúa đi hận thự…”.

Đú là đoạn văn viết về cõy gũn: “Cõy gũn xanh. Khụng chỉ vỡ nắng, mà hộo rũ, cõy cỏ như người, thời gian làm cho nú khụ đi. Để rồi những lỳc mựa giụng bóo, trỏi gũn vàng ỳa treo trờn cành như cỏnh tay khẳng kheo của mẹ, nú rớt hột xuống gốc. Bụng gũn bay bay trong giú, bạc trắng những mỏi nhà rờu xanh phố huyện” [13,172]. Và “Đờm trong xanh, trời sỏng tới nỗi nhỡn được suốt tận cuối con đường. Đờm tĩnh lặng bờn cạnh những cõy gũn xanh mà trỏi cũng xanh. Thời nào dự u tối cũng cú một màu xanh. Người đàn bà ngồi nhỡn sau song cửa vẫn nhỡn con đường trắng” [13, 181]. Trong tõm trạng ấy nhõn vật trữ tỡnh thấm đẫm nỗi buồn và ngay cả đến những cảnh vật xung quanh cũng mang tõm trạng đú: “Rồi ngày lại qua ngày, trỏi gũn khụ vàng ỳa, yếu đuối treo trờn cỏnh tay của mẹ nú. Vào những lỳc trời bỗng nổi

cơn phong ba, giú mựa giụng bóo, bụng gũn trắng phơi phới bay trong giú. Rơi xuống bạc trắng mỏi nhà rờu xanh phố huyện đỡu hiu” [13, 187].

Người đọc khụng chỉ bắt gặp những đoạn văn trữ tỡnh mà cảnh vật nhuốm màu tõm trạng, người đọc cũn được đún nhận những đoạn văn mà tỏc giả như trải lũng mỡnh lờn trang viết thụng qua hỡnh tượng nhõn vật tụi: “Tụi yờu mến những vựng đất, dũng sụng, nơi tụi đi qua và hay lặng lẽ ngắm nhỡn với nhiều xỳc động mónh liệt” [11, 76]. Phải cú một tỡnh yờu thiết tha đối với quờ hương, đối với những dũng sụng, cỏnh đồng, con đường mới trào dõng lờn được những cảm xỳc tha thiết đến vậy. Đú là những đoạn văn thấm đẫm chất trữ tỡnh mà người đọc nhận được từ cỏc tỏc phẩm của Mạc Can.

3.2.3. Ngụn ngữ hài hũa về õm thanh, nhịp điệu

Điểm khỏc biệt rừ nhất giữa ngụn ngữ thơ và ngụn ngữ văn xuụi là ở hỡnh thức tổ chức của chỳng. Nếu ngụn ngữ thơ được tổ chức một cỏch đặc biệt mà hiệu lực nú nhằm tới là tạo ra một thứ chất nhạc đặc trưng, thỡ lời văn xuụi thường lại thụ rỏp, nhằm ghi lại một cỏch mộc mạc, trung thực một thụng bỏo cụ thể nào đú trong lời ăn tiếng núi hàng ngày. “Ngụn ngữ thơ, tớnh tương đồng của cỏc đơn vị ngụn ngữ thường được dựng để xõy dựng cỏc thụng bỏo. Cỏc biện phỏp tu từ được phỏt huy tối ưu tỏc dụng với nguyờn lý song song đồng thời nhiều biến thể trong cỏc thể hỡnh ngụn ngữ”

[19, 46]. Thế nhưng, khụng ớt tỏc giả văn xuụi đó vận dụng thật khộo lộo những kinh nghiệm từ nghệ thuật thơ ca để trau chuốt làm cho lời văn của mỡnh ngõn lờn những giai điệu riờng. Trong nghệ thuật thơ ca, chất nhạc được tạo dựng từ sự hũa phối ngữ õm nhờ cỏc thao tỏc tương ứng như phối thanh điệu, ngắt nhịp, sử dụng từ lỏy, điệp từ, điệp ngữ, sử dụng phộp lặp, điệp cấu trỳc cỳ phỏp, phộp súng đụi… Mạc Can trong rất nhiều truyện của mỡnh đó sử dụng khỏ linh hoạt cỏc biện phỏp nghệ thuật núi trờn và đó đạt được những hiệu quả đỏng kể. Vỡ thế, ngụn ngữ truyện trong cỏc tỏc phẩm của Mạc Can luụn cú sự hài hũa về õm thanh và nhịp điệu. Đú là yếu tố tạo nờn nhạc điệu du dương, ờm ỏi trong lời văn của ụng.

Trước hết chỳng ta nhận thấy Mạc Can đó tạo ra sự hài hũa õm thanh cho cõu văn, lời văn nhờ việc sử dụng thủ phỏp trựng điệp. Từ lỏy chớnh là sự trựng điệp ở cấp độ ngữ õm, được tỏc giả sử dụng với mật độ tương đối dày đặc trong rất nhiều đoạn văn ở cỏc truyện của Mạc Can. Cú những đoạn văn ngắn mà tần số từ lỏy xuất hiện liờn tục. Nú vừa tạo điểm nhấn, vừa tạo nờn sự nhịp nhàng trong lời văn, gợi õm hưởng du dương man mỏc. Hóy đọc thật kỹ những đoạn văn kiểu như thế này: “Nhỡn giọt mưa rơi long lanh, nghe tiếng mưa rơi rỡ rào, tớ tỏch, chẳng khỏc nào những lời thỡ thầm bờn tai”“mưa rơi lộp độp trờn mỏi nhà lồng chợ vắng tanh, chợ khụng người, sõn khấu khụng ỏnh đốn, khụng khỏn giả, buồn ai oỏn, chung quanh mờ mịt giú nước, tiếng ếch nhỏi ồm ộp, một lỳc vang vang, một lỳc lặng thinh. Tiếng mưa rơi hoài, nóo ruột suốt canh thõu, tụi thao thức mũn mỏi… Đụi mắt sõu thăm thẳm lấy đờm làm ngày, trong mưa từ cừi nào vẳng lại tiếng cầu kinh hoang mang, dàn đồng ca của kiếp cụn trựng nơi bựn lầy nước đọng khụng khỏc gỡ cuộc đời của những người hỏt rong !” [11, 10]. Đoạn văn chỉ với 4 cõu mà xuất hiện đến 12 từ lỏy được tỏc giả sử dụng cộng với cỏch ngắt nhịp của cõu văn đều đặn, khi đọc lờn người ta ngỡ như là một đoạn thơ văn xuụi. Hoặc tớnh chất trựng điệp trong việc sử dụng từ lỏy, sự hũa phối õm thanh bằng trắc, cỏch ngắt nhịp trong đoạn văn sau đó tụ đậm bức tranh tõm trạng của nhõn vật: “Tụi ngồi nhỏm dậy ngơ ngỏc, một cừi thiờn đường trong mơ đó mất, trường học của tụi đõu mà tụi cũn lẩm bẩm đỏnh vần. Tụi cố nhớ lại những dũng chữ đó học, nú nhạt nhũa trong nắng đỏ mưa dầm của những chuyến đi dài thăm thẳm. Ngụi trường thõn yờu của tụi, cõy bàng, tiếng trống, bạn bố chỉ là trong hư khụng. Tụi nhớ tụi cú một người bạn gỏi nhỏ trong một lớp học nào đú, để rồi khi thành một ụng già, tụi hay tỡm đến tần ngần trước cửa sõn trường nhưng nào cú đõu, cú lỳc nào và khụng lỳc nào ?” [11, 39]. Và “Chiếc xe lóng tử vẫn trụi đi trờn con đường hun hỳt trăng khuya bàng bạc khắp thụn làng say ngủ,

ỏnh đốn nhà ai tự mự sau lũy tre đen ngũm, một vài thị trấn ven đường mỏi ngúi rờu phong” [11, 46].

Cũn trong Người đàn bà ngồi nhỡn qua song cửa cú những đoạn chất trữ tỡnh bàng bạc suốt trang văn. Nhà văn tỏi hiện cỏi khung cảnh đượm vẻ buồn:

“Tụi lại khụng thể ngờ qua nhiều vàm sụng vắng lặng, cõy cỏ mịt mựng những con cũ trắng bay bay đằng xa. Lại cú ngụi trường, dưới rặng tre già tiếng giú đưa cành tre kẽo kẹt, buồn buồn. Trường khụng cú cỏi trống da mà chỉ cú tiếng kẻng bỏo giờ bằng cỏi vỏ đạn. Lốo tốo vài chục em học sinh lem luốc, nghốo nàn, ngơ ngỏc” [13].

Cú những đoạn văn trong tiểu thuyết Tấm vỏn phúng dao mà bất cứ ai khi đọc qua đều khụng thể khụng dừng lại để cảm nhận cỏi chất trữ tỡnh

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w