Vai trũ của nhõn vật

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 31)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2. Vai trũ của nhõn vật

Đó cú nhiều giỏo trỡnh lớ luận văn học bàn về vai trũ của nhõn vật văn học song nhỡn chung tất cả đều thống nhất quan niệm: Nhõn vật cú vai trũ rất quan trọng, nhất là trong tỏc phẩm tự sự . Tỏc phẩm tự sự cú thể khắc họa được những nhõn vật đầy đặn nhất, đa diện nhất khỏc hẳn nhõn vật ở thể loại trữ tỡnh và kịch. Vỡ vậy, nhõn vật tự sự cú thể được miờu tả từ những biểu hiện bờn ngoài và cả những biểu hiện bờn trong thụng qua con đường trực giỏc.

Như vậy, nhõn vật thực chất là “phương tiện tất yếu quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng trong cỏc tỏc phẩm kịch và tự sự, nú là phương diện cú tớnh thứ nhất của tỏc phẩm ấy, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương tiện ngụn ngữ và thậm chớ cả kết cấu nữa” [78, 18]. Cốt truyện cú thể vay mượn, cú thể khụng nhất thiết phải qua kinh nghiệm của bản thõn tỏc giả, nhưng nhõn vật trong tỏc phẩm phải là đứa con tinh thần, là sản phẩm của vốn sống trực tiếp của nhà văn. Một ý kiến khỏc cho rằng: “Truyện ngắn sống bằng nhõn vật. Ở một gúc độ nào đú, nhõn vật sỏng tạo nờn cốt truyện, cốt truyện chớnh là sự phỏt triển của tớnh cỏch” [99, 127]. Thụng qua nhõn vật người ta cũn nhận ra đặc trưng thể loại, “khi thuyết minh tư tưởng của cỏc tỏc phẩm tự sự, kịch, điều quan trọng trước hết là phải hiểu chức năng của hệ thống nhõn vật, nội dung và ý nghĩa của nú” [78, 215 - 216]. Túm lại nhõn vật văn học vừa là phương tiện, đối tượng để nhà văn gửi gắm ý đồ nghệ thuật của mỡnh vừa định hỡnh cốt truyện thụng qua sự phỏt triển của tớnh cỏch nhõn vật, nghĩa là nhõ vật gúp phần quan trọng sỏng tạo nờn cốt truyện.

2.1.3. Cỏc loại tiờu chớ phõn loại nhõn vật

Cú nhiều tiờu chớ khỏc nhau cú thể chia nhõn vật thành nhiều kiểu loại khỏc nhau. Chẳng hạn dựa vào vị trớ đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tỏc phẩm, nhõn vật văn học được chia thành nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ. Dựa vào đặc điểm tớnh cỏch, việc truyền đạt lý tưởng của nhà văn, nhõn vật văn học được chia thành nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản

diện. Dựa vào thể loại văn học ta cú nhõn vật tự sự, nhõn vật trữ tỡnh, nhõn vật kịch. Tuy nhiờn, sự giao thoa giữa cỏc thể loại sẽ tạo nờn những thể “lai ghộp”. Và như vậy những sự phõn chia này chỉ mang tớnh chất tương đối. Cỏc nhõn vật văn học cụ thể trong thực tế văn học hết sức đa dạng. Ở đõy, chỳng tụi khụng chủ định phõn loại cỏc nhõn vật trong một tỏc phẩm dựa trờn những đặc điểm của nhõn vật đú, hay dựa vào vai trũ của nhõn vật trong cốt truyện, mà chỉ đưa ra một cỏch phõn loại tương đối cỏc kiểu loại nhõn vật ứng với cỏc loại truyện trữ tỡnh phục vụ cho đối tượng nghiờn cứu mà thụi.

Trong một tỏc phẩm truyện, nhõn vật là một trong những yếu tố thể hiện tài năng, sở trường, vốn sống, kinh nghiệm sống, thế giới tõm hồn của nhà văn, đồng thời quyết định sự thành bại của nhà văn đú. Dự là truyện ngắn hay tiểu thuyết thỡ nhiệm vụ của nhà văn là phải đặt ra được, phải xõy dựng được những nhõn vật với những động cơ bờn trong, những khỏt vọng cụ thể của nú: “Truyện ngắn cú nhiều khả năng trong việc thể hiện quan niệm về con người… nắm bắt những nột bản chất của cuộc sống… chuyển tải những vấn đề của thời đại, con người một cỏch chớnh xỏc và nhạy bộn. Cũng chớnh điều này cho phộp nhà văn thử nghiệm và triển khai những khớa cạnh mới mẻ, linh hoạt trong quan niệm nghệ thuật về con người… [61, 124]. Cũn nhõn vật trong tiểu thuyết thụng thường nhà văn cú điều kiện xõy dựng “đứa con tinh thần” của mỡnh một cỏch hoàn chỉnh, toàn diện hơn.. Nhõn vật ở trong truyện được miờu tả, thể hiện qua cỏc biến cố, xung đột, tỡnh huống, ngụn từ, chi tiết, giọng điệu, kết cấu nằm trong cấu trỳc tổng thể của toàn bộ tỏc phẩm.

Cũng như cỏc nhõn vật ở cỏc thể loại khỏc, nhõn vật truyện ngắn mang trong mỡnh đặc thự của một loại hỡnh nghệ thuật theo thời gian, nghĩa là một chỉnh thể vận động, cú tớnh cỏch được bộc lộ dần trong khụng gian, thời gian và mang tớnh quỏ trỡnh. Vỡ thế, càng ngày cỏc nhõn vật văn học càng trở nờn phong phỳ, đa dạng. Sự tỡm tũi, phỏt hiện thờm cỏc hỡnh thức

mới cho thể loại được thể hiện trước hết vỡ sự tỡm tũi đổi mới trong cỏch xõy dựng nhõn vật.

Ở cỏc truyện trữ tỡnh, nhõn vật được tỏc giả xõy dựng bằng hệ thống chất liệu là thế giới cảm xỳc, cảm giỏc và phức hợp những cảm giỏc mà người ta gọi là tõm trạng. Diễn biến của truyện phỏt triển nương theo mạch cảm xỳc tõm trạng đú của nhõn vật. Vỡ vậy, ở những truyện đậm chất trữ tỡnh cỏc phương diện khỏc của nhõn vật như ngoại hỡnh, hành động nhà văn ớt đi sõu tỏi hiện mà chỉ tập trung tỏi hiện cỏc cung bậc trạng thỏi cảm xỳc, tõm trạng nhõn vật.

Cỏc truyện hiện đại và hậu hiện đại (xột cả truyện ngắn trữ tỡnh và tiểu thuyết tõm lý) cú khuynh hướng phỏ vỡ mụ hỡnh thể loại truyền thống, nhiều truyện ngắn giảm lược nhõn vật một cỏch tối đa hoặc chỉ cú cỏi bề ngoài đơn giản nhưng lụgic tõm lý nằm ở tầng dưới bờn trong của mạch ngầm hoặc nhiều khi khụng cú cốt truyện, khụng cú sự kiện mà chỉ là những suy ngẫm, cảm xỳc về một vấn đề nào đú. Nhõn vật trong truyện theo đú cũng cú những đổi mới cho phự hợp với lụgic vận động của thể loại. Cuộc sống vốn phong phỳ và đa dạng, sỏng tạo nghệ thuật là quỏ trỡnh tỡm tũi khụng mệt mỏi để đỏp ứng những yờu cầu của cuộc sống.

Văn xuụi Mạc Can thấm đẫm chất trữ tỡnh với những tỡnh huống tõm trạng, ở đú nhõn vật rơi vào những đổ vỡ, ộo le, những bất trắc, uẩn khỳc, khổ đau chỉ cú thể đối diện với lũng mỡnh mà xút xa đau đớn. Từ những tỡnh huống phần nhiều cỏc truyện (truyện ngắn và truyện dài) của Mạc Can đều khắc họa thế giới nội tõm sõu thẳm với những giằng xộ, suy tư, dày vũ, mặc cảm, đau đớn, tủi hờn hết sức tinh tế và phức tạp của con người. Ngũi bỳt Mạc Can đó đi sõu khỏm phỏ vào cừi tinh thần sõu kớn của con người với mọi cung bậc của cảm xỳc và diễn tả nú một cỏch thấm thớa và ỏm ảnh. Người đọc qua cỏc truyện của Mạc Can ấn tượng bởi sự tinh tế, sõu sắc của nhà văn khi đi sõu miờu tả những bi kịch, bất hạnh của con người. Nhà văn như trải lũng mỡnh vào trang viết và húa thõn vào nhõn vật “nhõn vật cú

phần nhiều cuộc sống của tụi”. Với Mạc Can viết kịch là một niềm vui, viết văn là cỏch để cảm nhận cuộc sống. Ở cuối mỗi cuốn sỏch luụn cú một cỏi gỡ đú đọng lại trong lũng người đọc. Đú là điều mà người viết tõm đắc, Mạc Can viết văn như để “trả nợ cho những người trong gỏnh hỏt gia đỡnh, như để giải bày những ẩn uất, dằn vặt trong con người”. Tập truyện ngắn Tờ 100 đụ là õm phủ (2004) với nhiều truyện ngắn tiờu biểu như: Những bức tường biết núi, Xe đờm, Khẩu thuật, Tờ 100 đụ la õm phủ, Cừi tạm, Và… những hạt cỏt vẫn tỡm nhau, Người núi tiếng bồ cõu, hàng loạt cỏc tỏc phẩm của ụng miờu tả chuyện đời thường với những quan hệ đời thường. Tờn tuổi của Mạc Can được bạn đọc đặc biệt chỳ ý sau khi cuốn tiểu thuyết

Tấm vỏn phúng dao ra đời. Tỏc phẩm đạt giải thưởng từ cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn. Mạc Can thật sự bất ngờ trước thành cụng ấy và ụng thỳ thật “ đó khụng cầm nổi giọt nước mắt hạnh phỳc khi những cố gắng của mỡnh bấy lõu đó được đền đỏp”. Người đọc tỡm thấy ở đú những trang viết khỏ chõn thực và cảm động về một gia đỡnh xiếc vào những năm 80 của thập kỷ trước, thấy được bức tranh phong tục văn húa đa dạng của vựng quờ Nam Bộ, nghiền ngẫm những triết lý cuộc đời mà nhà văn gửi gắm. Tỏc phẩm núi lờn nỗi buồn trần thế và nỗi lũng nhõn ỏi. Sau đú Mạc Can cho ra đời tập truyện ngắn Người núi tiếng bồ cõu (2006). Tập truyện ngồn ngộn hơi thở cuộc sống. Qua những cõu chuyện kể, Mạc Can mong người ta sống tử tế với nhau. ễng tõm sự:“Tụi thớch nhất Người đưa thư vui tớnh. Tụi viết bằng giọng của đứa con nớt trong truyện, cũng là chỏu nội tụi. Tụi chẳng lập ngụn gỡ hết, nhưng qua những cõu chuyện mỡnh kể, tụi mong người ta sống tử tế với nhau hơn”.

Dừi theo hành trỡnh sỏng tạo văn học của Mạc Can, ta nhận thấy đõy là cõy bỳt đầy nội lực, viết đa dạng ở nhiều thể loại, nhiều thể tài, nhiều lĩnh vực khỏc nhau với nhiều mối quan hệ mới và đời sống xó hội. Nhưng dự ở thể loại nào một điều dễ nhận thấy nhõn vật đều cú phần cuộc sống của Mạc Can: Những số phận hẩm hiu, những cuộc đời đau khổ, những người

thất cơ, lỡ vận hoặc cú phần đời khụng suụn sẻ. Trong đú, cuộc sống của những người dõn thành thị nghốo là mảng sống, là vựng “thẩm mỹ” cú sức vẫy gọi với ngũi bỳt nhà văn. Những cảnh sống đời thường với vụ vàn những vấn đề mới phỏt sinh ngày càng trở nờn thời sự trong dư luận xó hội… cả một phức hợp, những tạp õm đời thường va đập vào người sỏng tỏc. Cuộc sống đời thường và tõm tư tỡnh cảm của những kiếp người nghốo khổ trở thành mảng đề tài chớnh trong sỏng tỏc của Mạc Can. Dự ở thể tài truyện ngắn hay tiểu thuyết Mạc Can đều đề cập đến những vấn đề đời thường của con người, từ sinh hoạt đến thế sự với cảm hứng đạo đức và sự thức tỉnh về nhõn cỏch.

Trong số những đối tượng mà nhà văn quan tõm thỡ những con người nghốo khổ được Mạc Can dành cho tỡnh cảm đặc biệt. Mỗi truyện như một mảng đời của nhà văn được “xắn ra” từ mảnh đất cuộc sống của những kiếp người nghốo khổ thấm đẫm mồ hụi, nước mắt và cả những nụ cười hồn nhiờn xỳc động. Văn Mạc Can khụng tập trung vào những cỏi gỡ lớn lao của xó hội, của cuộc đời mà ụng nhỡn cuộc sống thế nào thỡ viết thế ấy. Truyện của Mạc Can cú cỏi chõn thật của đời sống và con người nghốo hốn, khổ đau. Cú thể núi, nhà văn khụng chỉ gắn bú, thấu hiểu mà như cựng húa thõn vào nỗi đau nhõn vật, để cất lờn tiếng núi xút xa, thương cảm. Nhà văn luụn trăn trở làm sao thể hiện được nỗi lũng, tõm trạng của những con người ấy một cỏch đầy đặn nhất, sõu sắc nhất. Mạc Can đó cú lần tõm sự: “Tỏc phẩm đầu tiờn là tụi viết về tụi, về cuộc đời của tụi, cũng như kể chuyện lại cho mọi người nghe. Sang đến những tỏc phẩm sau là viết về người ta khú hơn vỡ phải nghĩ”. Nhà văn trăn trở làm sao trong chớnh trang viết của mỡnh diễn tả được cỏi đau, cỏi buồn, cỏi trớ trờu, tuyệt vọng của cảnh đời cơ cực, khốn khú, bần hàn. Mạc Can viết về họ, về những nỗi cay cực khốn khú của họ cứ như cứa vào tõm can người đọc.

Trong những truyện của Mạc Can, nhõn vật với đa dạng ngành nghề. Họ cú thể là nghệ sỹ, là lỏi xe, là doanh nhõn, là nhà văn, nhà bỏo, là phúng

viờn, thậm chớ là nghề xe ụm, thợ may, bỏn bỳn, bỏn phở, giỳp việc gia đỡnh, là nụng dõn, cụng nhõn, là người đưa thư, là giỏo viờn…thậm chớ là những cụ gỏi làm nghề “bỏn hoa”, bỏn ve chai, đồng nỏt, hớt túc dạo…. nhưng tất cả họ đều được nhà văn khai thỏc ở khớa cạnh nội tõm với nhiều tầng lớp cảm xỳc và tõm trạng. Mạc Can thiờn về tập trung khai thỏc những diễn biến tỡnh cảm cú ộo le, những nỗi lũng trắc ẩn của nhõn vật trong cuộc sống đời thường.

Trong những truyện đú, nhõn vật hiện lờn ở những xao động, tinh vi, tinh tế với những khỏt khao, rung động, ước mơ, hoài niệm… sõu thẳm bờn trong tõm hồn. Tớnh cỏch nhõn vật ớt được nhà văn tập trung khai thỏc, cốt truyện mờ nhạt khụng rừ ràng, diễn biến cõu chuyện thường là diễn biến nội tõm của nhõn vật. Thực tế cho thấy càng đối mặt với cuộc sống thời hiện đại cỏc tỏc giả đương đại càng cú xu hướng sỏng tỏc những truyện đậm đà màu sắc trữ tỡnh. Vỡ thế, khi xõy dựng nhõn vật, chất liệu tỡnh cảm, cảm xỳc được sử dụng đậm đặc, cốt truyện với hệ thống sự kiện bị đẩy xuống hàng thứ hai. Truyện của Mạc Can tiờu biểu cho loại truyện như vậy. Tỡnh huống trong truyện của Mạc Can thường thiờn về tỡnh huống trữ tỡnh, nờn nhõn vật của ụng cũng nghiờng về “kiểu con người tỡnh cảm”. Tỡnh huống trữ tỡnh thường là tỡnh huống bi kịch, đau khổ nờn nhõn vật

“con người tỡnh cảm” của Mạc Can phải đối diện với lũng mỡnh mà đau đớn, xút xa. Cỏc cung bậc trạng thỏi cảm xỳc trong tõm hồn con người là vụ cựng tinh vi và phức tạp, chỳng ta sẽ khú lũng phõn định được một cỏch tỏch bạch rạch rũi cỏc cung bậc, sắc thỏi ấy. Song trờn thực tế, qua quỏ trỡnh khảo sỏt truyện của Mạc Can, chỳng tụi nhận thấy tất cả những kiểu tỡnh cảm, trạng thỏi cảm xỳc của nhõn vật đều cú thể quy tụ về trạng thỏi chủ yếu đú là buồn đau. Buồn là trạng thỏi mà hầu hết cỏc nhõn vật của Mạc Can đều đó trải nghiệm. Nhõn vật của ụng đó từng trải qua, từng thấm thớa những cơn buồn nhiều lỳc mự mịt, võy bủa con người, khiến con người này khụng biết làm sao để thoỏt ra khỏi nú. Trong cỏc truyện của Mạc Can

thõn phận của con người nhiều khi thật mong manh, hốn mọn. Cỏc nhõn vật của ụng luụn phải đối mặt với những bi kịch cuộc đời. Mà theo cỏch núi của nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Tư:“Thay vỡ tỏch bạch từng loại cảm giỏc ta cứ cho nhõn vật đau”. Nú bao gồm hết những cảm xỳc đổ vỡ nỏt lũng, nú diễn tả mọi bi kịch của đời.

2.2. Cỏc loại nhõn vật thường gặp trong truyện Mạc Can

Chỳng tụi phõn loại nhõn vật trong truyện của Mạc Can gồm cỏc kiểu nhõn vật như sau:

- Nhõn vật với thõn phận nghốo hốn và cuộc sống lưu lạc - Nhõn vật buồn- đau với bi kịch gia đỡnh

- Nhõn vật buồn- đau với bi kịch tỡnh yờu.

Tuy nhiờn, mọi sự phõn chia đều cú ý nghĩa tương đối, và mỗi loại nhõn vật đều cú thể mang trong mỡnh những phức hợp cảm xỳc của loại nhõn vật khỏc.

2.2.1. Nhõn vật với thõn phận nghốo hốn và cuộc sống lưu lạc

Xuất thõn trong một gia đỡnh nghốo, Mạc Can sớm bị đẩy ra mụi trường xó hội lăn lộn với cuộc sống mưu sinh nờn ụng đó cú điều kiện tiếp xỳc và sống gần gũi với những mảnh đời nghốo khú. Vào những khi rảnh việc Mạc Can thường tỡm đến những xúm lao động nghốo của thành phố. ễng tỡm hiểu và thuờ một căn gỏc trọ ở đú để sống chừng một tuần, xem cỏch mà người ta đó sống, đó ăn uống sinh hoạt, quan sỏt những chõn dung gỏi điếm, ma tỳy, xỡ ke hay cả những tay anh chị giang hồ… ễng mờ những nơi này vỡ nú ngồn ngộn hơi thở cuộc sống, nú khụng được bọc trong hào nhoỏng của những ỏnh đốn và những lời quảng cỏo. Bối cảnh gợi cảm hứng trong truyện Mạc Can là cỏc cảnh huống của hiện thực đời sống mà ụng đó từng gắn bú. Những năm thỏng sống phiờu linh, trụi dạt trờn những dũng sụng của miền lục tỉnh hay lang thang trụi nổi trờn những ngừ ngỏch Sài Gũn là những trang tư liệu quý bỏu mà nhà văn đó cú mảnh đất

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w