7. Cấu trỳc của luận văn
3.1.1. Giọng tõm tỡnh, thủ thỉ
Mạc Can viết văn chưa lõu song ụng đó thử sức ở nhiều thể loại khỏc nhau với nhiều giọng điệu khỏc nhau, nhưng dự thể loại nào thỡ giọng điệu trong cỏc tỏc phẩm của Mạc Can cũng là giọng tõm tỡnh thủ thỉ. Đành rằng, mỗi tỏc phẩm, mỗi tỏc giả cú một giọng điệu khỏc nhau nhưng nú luụn thống nhất trong một giọng điệu cơ bản và chủ đạo nào đú. Giọng tõm tỡnh, thủ thỉ đó xuất hiện từ lõu trong cỏc thời kỳ văn học trước. Ở mỗi thời kỳ văn học, giọng điệu này luụn được thể hiện với những sắc thỏi riờng để bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc của người viết. Khụng phải đến Mạc Can thỡ giọng điệu tõm tỡnh thủ thỉ này mới được phỏt huy tỏc dụng nhưng Mạc Can đó vận dụng
những gỡ sẵn cú để biến tấu theo những dụng ý nghệ thuật riờng của mỡnh. Giọng tõm tỡnh, thủ thỉ dường như cú mặt hầu hết trong cỏc thiờn truyện của Mạc Can, nú thẩm thấu vào tất cả những yếu tố lời văn, hỡnh tượng của tỏc phẩm. Giọng điệu ấy nhiều khi được tạo ra từ những khoảng trống, từ những điều khụng được núi tới trong tỏc phẩm. Người đọc chỉ cú thể lĩnh hội và cảm nhận được thụng qua chớnh quỏ trỡnh đọc, cảm nhận từng cõu, từng chữ, qua lời diễn đạt, ngụn ngữ của những hỡnh ảnh, sự cộng hưởng giao thoa, xuyờn thấm vào nhau của tất cả những bỡnh diện trong tỏc phẩm.
Mạc Can đó tối ưu hoỏ chất liệu giọng điệu khỏ đặc biệt này. Giọng điệu thể hiện cỏch nhỡn đời, nhỡn người thấm đẫm tinh thần nhõn văn của Mạc Can. Truyện của Mạc Can lại là loại truyện dường như khụng cú cốt truyện, mỗi cõu chuyện là một lời thủ thỉ tõm tỡnh của tỏc giả về một số kiếp cơ cực nghốo hốn. Truyện của ụng khụng cú cỏi giọng ồn ào, gay gắt với những mõu thuẫn, xung đột. Sinh ra và lớn lờn trong gia cảnh đúi khổ, bần hàn, hơn ai hết Mạc Can thấm thớa sõu sắc về cuộc sống lam lũ của những số phận nghốo khổ bất hạnh. ễng khụng ưa cỏi lối “rống lờn thống thiết” mà ưa lối phụ bày cỏi nụm na, thật thà, đỏng yờu, cỏi thủ thỉ tõm tỡnh. Chất giọng ấy phự hợp với việc miờu tả đời sống của người dõn nụng thụn và thành thị nghốo, những con người cú cuộc sống giản dị. Giọng văn Mạc Can trầm ấm, gần với giọng điệu cổ tớch, nhịp văn chậm gọn, như thủ thỉ tõm tỡnh kể cho ta nghe về cõu chuyện của cuộc đời.
Giọng tõm tỡnh, thủ thỉ thể hiện đậm đặc trong Tấm vỏn phong dao và thể hiện trờn nhiều phương diện. Toàn bộ cõu chuyện gần như thống nhất với giọng điệu ấy. Từ cỏch gọi tờn cỏc nhõn vật: Anh Hai, cậu Ba, cụ Tư, chỳ Tài say... đầy thõn mật đến cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm về lai lịch, nguồn gốc xuất thõn, phỏc hoạ về ngoại hỡnh rồi gợi tả về tớnh cỏch. Qua đú, Mạc Can kớn đỏo thể hiện cỏi nhỡn về cuộc đời, về số phận của họ. Tấm vỏn phúng dao thực sự là một cõu chuyện man mỏc buồn về một kiếp người với thõn phận nổi trụi nay đõy mai đú. Nhõn vật nhiều khi phải đặt cược
đời mỡnh cho cỏi trũ phúng dao nguy hiểm để mưu sinh, để tồn tại. Truyện đó tạo được sự hấp dẫn cuốn hỳt độc giả đi theo khụng ngừng từ đầu đến cuối bởi những tỡnh tiết và tõm lý nhõn vật đó mật thiết lồng vào nhau trong một bố cục, một hỡnh thức văn phong phong phỳ, một giọng điệu tõm tỡnh thu hỳt.
Cõu chuyện nhiều đoạn thấm đẫm màu sắc tự truyện, nhiều lỳc ta cứ ngỡ như đang nghe tỏc giả kể lại về cuộc đời mỡnh: Một anh hề gỏnh xiếc đam mờ chữ nghĩa, một anh hề với những suy tư chiờm nghiệm, những rung động tỡnh cảm, tinh tế nhiều vẻ. Giọng văn chậm rói tõm tỡnh thủ thỉ:
“Tụi cũng đó quen cỏch sống này, sạp chợ hay thớt thịt cũng xong buồn cười là tụi chưa hề cú một cỏi gối, tụi luụn gỏc đầu lờn khuỷu tay rồi ước mơ. Tụi mơ nhiều nhất là được tới trường học, mà suốt cuộc đời trụi sụng lạc chợ của tụi, tụi thường thấy ở nhiều thị trấn hay những làng quờ, đú là ngụi trường làng với tiếng trống thụi thỳc vui tai. Cú lẽ “kiếp trước” tụi cũng giỏi chữ và rất chăm học, cho nờn trong những giấc mơ tụi nhỡn chữ rất quen thuộc, mới đú tụi đó thuộc, điều kỳ dị là dự học trong giấc mơ (trước đú khụng được học một chữ cỏi làm thuốc) tụi... cũng gần như biết chỳt chữ rồi” [11 - 38, 39].
Cỏi thủ thỉ tõm tỡnh về giấc mơ khỏt chữ chỏy lờn trong lũng nhõn vật tụi. Nú thường trực mọi nơi, mọi lỳc cả lỳc tỉnh và cả trong mơ. Đú là khỏt vọng của một kiếp người, một thõn phận mà cuộc đời nổi trụi trờn sụng nước, nay đõy mai đú tiếc thay cuộc đời khụng cú những trường học, lớp học “lưu động” để cho những đứa trẻ như “tụi” đến lớp được học chữ. Giọng điệu tõm tỡnh thủ thỉ ấy cú lỳc thảng thốt, da diết trờn suốt cả trang văn: “Tụi ngồi nhỏm dậy, ngơ ngỏc, một cừi thiờn đường trong mơ đó mất, trương học của tụi đõu mà tụi cũn lẩm bẩm đỏnh vần, Tụi cố nhớ lại những dũng chữ đó học, nú nhạt hoà trong nắng đỏ mưa dầm của những chuyến đi dài thăm thẳm. Ngụi trường thõn yờu của tụi, cõy bàng, tiếng trống, bạn bố,
chỉ là trong hư khụng. Tụi nhớ tụi cú một người bạn gỏi nhỏ trong một lớp học nào đú” [11, 39].
Trong dũng tõm tỡnh của nhõn vật, giấc mơ nối tiếp giấc mơ và trong những giấc mơ ấy là những trăn trở về nỗi buồn thấm thớa của kiếp làm người:“Lỳc nào cũng vậy, khi tụi nhắm mắt, ban đầu thường cú những đốm sỏng lập loố, đú chớnh là ỏnh lửa trong ỏnh đốn bóo, thời thơ ấu của tụi, rồi là chữ, chỉ cú chữ, tụi khỏt chữ đến độ điờn cuồng, ở kiếp nào đú, ở một thế giới nào đú tụi là nhà thụng thỏi. Tụi biết quỏ nhiều điều nhưng rồi tụi đó làm sai một điều gỡ đú khiến cho tụi bị xoỏ đi, cả tụi và cả những điều tụi học, giờ đõy tụi biến thành kẻ lưu đày u tối, tụi là kẻ tội đồ, một kẻ thủ ỏc. Tụi nhỡn thấy một cột khúi hỡnh nấm, với ngọn lửa phủ trựm vạn dặm, quỏ nhiều người bị thiờu chỏy, tàn độc. Đỳng vào năm tụi sinh ra, năm một ngàn chớn trăm bốn mươi lăm, cũn tụi hoỏ kiếp trốn đi như một kẻ đào tẩu” [11, 40]. Đoạn văn với liờn tiếp những cõu dài, nhịp điệu gấp gỏp, dồn dập gúp phần đắc lực trong việc thể hiện diễn biến tõm trạng nhõn vật.
Giọng tõm tỡnh thủ thỉ là giọng điệu chủ đạo của tỏc phẩm Tấm vỏn phúng dao. Vỡ thế liờn tiếp những đoạn văn nối dài trong cỏi giọng điệu ấy. Đõy là lời thủ thỉ, tõm tỡnh với giú của bà Tư: “Giú ơi, núi nầy, nghe nố, biết khụng, người anh thứ ba của tụi cú vẻ khỏc thường với mọi người, vỡ vậy mà anh cụ độc, tội nghiệp anh phải chịu đựng quanh năm suốt thỏng với những ỏnh mắt trờu chọc của tất cả thế gian. Tới như tụi là em một nhà với anh mà cũng cú khi mỉm cười, lỳc nào trụng thấy anh, chuyện anh từ chối làm thằng hề đi rao bảng là anh từ chối xuất hiện trước đỏm đụng một cỏch lố bịch, khụng ra hỡnh người, tụi nghĩ anh cú quyền được từ chối cỏi điều ấy một cỏch chớnh đỏng một cỏch nghiờm tốn, phải chưa ?” [11, 66]. Lời tõm tỡnh thủ thỉ ấy, những dũng suy tư tràn ra thành chuỗi, thành dũng chảy cảm xỳc, cú những đoạn lời tõm tỡnh trải dài trờn năm, sỏu trang sỏch.
Khi ba anh em cũn nhỏ, anh Ba là người gần em nhất, anh cừng em qua những vũng nước mưa, anh hỏi cho em những trỏi bần xanh và những
nhỏnh bụng lục bỡnh, em thường nhỡn anh núi chuyện với tấm vỏn, bạn thõn nhất của anh, nú cũng khổ như anh và em. Anh núi: Tấm vỏn ơi mầy khổ quỏ, đỳng là tấm vỏn khổ, suốt bao năm trờn thõn mày hằn bao vết dao, khụng khỏc tấm thớt - nhưng một người núi chuyện với tấm vỏn vụ tri là ớt cú và khiến cho ai cũng tức cười khú hiểu! Song anh cũn núi với ai được, bởi vỡ suốt ngày anh chỉ cú nú như là em chỉ cú xõu chuỗi, anh thương tấm vỏn như một người, anh thương em như trỏi tim anh, khuụn mặt đầu tiờn em nhỡn thấy là anh, lỳc đú anh cỳi xuống nhỡn em, anh nheo mắt làm hề với em, em cười, từ lỳc đú và lỳc nào em cũng nhỡn anh khụng chỏn , anh thật ngộ nghĩnh, ớt người như anh, với em chỉ cú anh là vui. Đú là gương mặt của một người tử tế, cú ỏnh mắt dịu dàng, ỏnh mắt là tấm gương soi tõm hồn của một người, anh cú đụi mắt cười nhưng ưu tư phiền muộn. Đụi khi anh chợt trở nờn vui tớnh thỏi quỏ sau đú nỗi buồn phiền lại xõm chiếm anh, em thỡ lỳc nhớ khi quờn, duy chỉ một chuyện em nhớ rừ nhất là khi Cha ró gỏnh xiếc rong, ụng lại về trong một khu nghĩa địa. Tức cười là cả gia đỡnh mỡnh khụng cú nổi một mỏi nhà, mặc dự đụi khi Cha cũng cú ý định đú nhưng rồi ụng lại quờn đi, Cha như người du mục hẩm vận, em nhớ là Mẹ luụn núi Cha khụng biết lo xa, ụng cũng biết nhưng ụng là vậy, đó là vậy. Em khụng nhớ lỳc nào tự nhiờn em đứng trước tấm vỏn phúng dao, nú xa xụi quỏ, nhưng em nghĩ rằng do em khụng bao giờ khúc, Mẹ thường núi em lỳ, cú lẽ đú là nguyờn nhõn em được chọn làm cụ đào con của tiết mục này. Em cú nhiều tưởng tượng hơn người, em cho rằng những lưỡi dao khụng thể chạm vào người em được, em nghĩ nú là một nghệ thuật giỳp cho khỏn giả giải trớ giõy lỏt, thậm chớ cú lỳc nhỡn những lưỡi dao bay về phớa mỡnh em cũn nghĩ nú là những cỏnh hoa, em thật là mơ mộng…Nhưng cú một hụm em nhỡn Mẹ làm những con cỏ, em thấy những lưỡi dao này khụng khỏc cho lắm những lưỡi dao kia, sau đú em bắt đầu thấy sợ, càng đứng nhiều buổi với trũ phúng dao em càng sợ, em là con cỏ trờn tấm thớt khụng khỏc.Tim em cứ rộn ràng như một người thiếu nữ sợ ai đú họ sẽ xuất
hiện thỡnh lỡnh, người đũi mún nợ chớnh là những lưỡi dao, em khụng cú cỏch núi nào khỏc, bởi nú là như vậy. Một buổi em mở cỏi rương của anh Hai tũ mũ coi những lưỡi dao, nú hoàn toàn khỏc, khỏc hơn nhiều lỳc nú ở trờn sõn khấu, nú nặng và thụ kệch điều đú em khụng núi, nhưng nú vụ tri, vật vụ tri cú biết gỡ mà khụng gõy tội, anh biết khụng đú là một ngày khỏ đẹp trời, Mẹ đang ngồi búi bài, em bỗng lạnh toỏt cả người, trời đất tối xầm đi, đú là cơn chúng mặt khú hiểu, em thấy những lưỡi dao gần như nhảy tưng, nú hết sức hiếu động trờn tay em, nú khụng phải là cỏnh hoa, mà là sắt thộp bộn nhọn lạnh lựng, con người thật khổ vỡ trớ tưởng tượng và ngõy thơ. Em ớt núi dần và chỉ nghĩ một ngày nào đú lưỡi dao sẽ xuyờn qua người em, tim em đập nhanh những lần nhỡn lưỡi dao bay tới, rồi khi khụng cú biễu diễn tim em vẫn đập khỏc thường, em hay chúng mặt và cơ thể yếu dần, em thấy những oan hồn vẫy gọi em, cú khi ban ngày, em chết khi cũn sống. Khụng chỉ là sợ những lưỡi dao, em cũn sợ cả những người đang sống chung quanh em, con người sao mà ỏc… cứ thế mỗi đờm biểu diễn em nhỡn thấy biết bao khuụn mặt vụ tỡnh, những nụ cười và những tràng phỏo tay, nhưng cú gỡ vui khi nhỡn một đứa con gỏi trước những mũi dao. Em biết anh đang ở ngoài sau tấm vỏn, vỡ em nghe nhịp thở của anh, sự nổi giận của anh, kể cả sự thụ động tới chai lỳ của anh, anh khụng dỏm núi, vỡ vậy càng ngày anh càng khỏc thường hơn em sợ cỏi tõm thiện của anh mà sự bất nhẫn làm cho người ta đụi khi trở thành ỏc tớnh, cú khi là vậy. Em đó làm cụ đào đứng trước tấm vỏn phúng hết một thời con gỏi. Ngày cha mỏi mũn phải ró gỏnh hỏt của ụng, anh em mỡnh cũng đó cú tuổi những ngày tươi đẹp nhất của đời người qua mau một cỏch phớ hoài, sau đú là một chuỗi ngày truõn chuyờn mỡnh khụng cú một cỏi nghề trong tay, khụng cú một đồng xu khởi nghiệp. Cha khụng chuẩn bị gỡ cho cỏc con chỉ cú Mẹ tiờn liệu mọi bề, bà chắt chiu từng cắc vốn trong con heo đất của bà. Nhưng em đó mất sự bỡnh thường do em chưa bao giờ cú niềm vui, chưa cú một ngày hạnh phỳc, như những người con gỏi khỏc, em cảm thấy em kỳ lạ mà
người khỏc cũng núi vậy, em khụng sống gần ai được, em biết mỡnh cố chấp nhưng khụng thể khỏc, một ngày một giờ nào mà chung quanh cú người em thấy tủi thõn, phiền muộn, em xin lỗi mọi người, tại cỏi số của em là vậy. Ai núi em khụng cần sống gần con người, nhưng biết sao bõy giờ, em như người bị bỏ quờn, em sợ, một chiếc lỏ rơi nhẹ em cũng giật mỡnh, một cơn giú thoảng qua thềm cũng làm cho em co người lại, một lời núi thụng thường cũng làm em lạnh người huống chi là một lời tỏ tỡnh đó quỏ muộn màng đối với em. Lời tỏ tỡnh dự ờm dịu, và thực lũng đi nữa, nhưng tim em làm sao chịu nổi, nú sẽ làm em chết đi vỡ hạnh phỳc, em xỏc xơ khụng ra hỡnh người nữa, tõm can em bấn loạn bất thường em tỡm một nơi hiu quạnh, chỉ mong sống yờn cho tới cuối đời, em ớt ra khỏi nhà, em sợ phải đi qua đường, mặc dự nơi em ở chỉ cú con đường nhỏ sớu siu, hầu như khụng cú một dấu chõn. Con đường, anh em mỡnh đó đi qua biết bao là con đường, hầu như mọi ngó đường, vậy mà con đường sớu siu một vài gang tay trước nhà em, em chỉ nhỡn nú, vỡ biết rằng nú cũng chẳng cũn đưa mỡnh tới đõu hơn là nơi cuối cựng mọi người đều phải tới…Nỗi đau của riờng em khụng cũn là chuyện bị sỏt thương da thịt, nỗi đau lớn hơn nhiều, nú ở đõu nơi sõu thẳm như những hạt cỏt tội nghiệp dưới lũng biển, nơi mà ngàn năm trước, triệu năm sau, cú khi nào ỏnh mặt trời soi rọi tới, nú là một cừi im lặng trầm ngõm vĩnh hằng” [11, 66-70]. Cú khi bà Tư trũ chuyện, tõm tỡnh với con mốo hay chiếc lỏ vàng rơi rơi: “Lỏ ơi, năm em 16 tuổi thỡ cha em ró gỏnh hỏt, cả nhà phải vụ ở đậu nhà chỳ ỳt trong một nghĩa địa, chỳ là em một cha khỏc mẹ với cha em. Nghĩa địa hoang vu, cỏ dại mọc cao hơn đầu người với hàng trăm ngụi mộ xưa cũ, cú cỏi sạt lở khụng người chăm súc, cú cỏi cũn nguyờn vẹn hỡnh khối nặng nề bằng đỏ ong màu đỏ xậm. Ban ngày nắng chúi chang, giú đựa những chiếc lỏ khụ rơi trong đỏm bụi hồng như phấn, một cỏch điểm trang muộn màng, cũn đờm về lạnh buốt xương, ẩn hiện trờn những tàn cõy đen sỡ là bầy đom đúm lập loố, hàng triệu chiếc lỏ lao xao phỏt ra tiếng thỡ thào, như một đỏm đụng tranh nhau
trũ chuyện. Chỳ ỳt làm nghề chở lu từ lũ nung xuống tận Sài Gũn bỏn, chỳ chở bằng xe đạp, lỳc nào về cũng say mềm. Cha em túc bạc trắng, lỳc nào cũng ngồi trước thềm nhà nhỡn quanh quẩn, cũn mẹ thỡ cứ cằn nhằn cha từ sỏng tới tối. Anh Hai em đi biệt tăm, cũn anh Ba lang thang ngoài những ngụi mộ, cú đờm anh ngủ luụn ngoài đú, anh ngồi viết rồi vẽ những cỏi hỡnh kỳ lạ trờn cỏt, anh cứ chắc lưỡi rồi khẽ lắc lắc đầu, cũng cú lỳc hỡnh