Sự tiếp nối truyền thống văn mạch dõn tộc

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 28)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.5.2.Sự tiếp nối truyền thống văn mạch dõn tộc

Cỏc tỏc phẩm của Mạc Can thẫm đẫm tinh thần nhõn văn sõu sắc hướng về tầng lớp cựng khổ dưới đỏy của xó hội, thể hiện niềm tin khụng bao giờ lụi tắt ở nghị lực, nhõn phẩm của con người. Với mục đớch viết văn là để cảm nhận cuộc sống, cảm nhận những nỗi thống khổ mà nhà văn nếm trải và chứng kiến. Ngũi bỳt của Mạc Can đó bắt sõu vào những cảnh thương tõm, những kiếp người bất hạnh, nghốo đúi. Cú thể núi, Mạc Can đó tiếp nối tự nhiờn và đầy trỏch nhiệm chủ nghĩa nhõn đạo truyền thống của nền văn học Việt Nam: “Trực tiếp hướng về số kiếp con người theo cỏch biểu hiện lũng xút thương, đau đớn đối với con người và cũng đặt ra yờu cầu hoàn thiện nhõn cỏch con người. Đú là mạch nguồn chảy mạnh mẽ trong lũng văn chương dõn tộc đó cú từ xa xưa, qua Nguyễn Trói, Nguyễn Du, qua Thạch Lam, Ngụ Tất Tố, Nguyờn Hồng, Nam Cao và rất nhiều nhà nghệ sỹ tờn tuổi khỏc…Thành cụng của Tấm vỏn phúng dao…là một minh chứng đầy sức thuyết phục” [32]. Văn Giỏ khi nhận xột về tỏc phẩm của Mạc Can khẳng định: “Văn của Mạc Can cú sức cuốn hỳt kỳ lạ, sự cuốn hỳt đú được thể hiện qua những mảnh ký ức buồn và một ý vị triết học cựng với chất thơ lan toả - sự trở lại của giỏ trị nhõn văn cổ điển” [33].

Văn của Mạc Can đề cập đến những vấn đề đời thường của con người, từ sinh hoạt đến thế sự với cảm hứng đạo đức và sự ý thức về nhõn cỏch. Mỗi truyện như một mảng đời của nhà văn được xắn ra từ mảnh đất cuộc sống của những kiếp người nghốo khổ. Mạc Can đó cú lần tõm sự: “ Tỏc phẩm đầu tiờn là tụi viết về tụi, về cuộc đời của tụi, cũng như kể chuyện lại cho mọi người nghe. Sang đến những tỏc phẩm sau là viết về người ta, khú hơn, vỡ phải nghĩ, đụi khi phải tưởng tượng tỡnh tiết sẽ diễn tiến như thế nào, đi tới đõu. Nhưng tụi khụng nghĩ phải viết cỏi gỡ lớn lao, nhỡn cuộc sống thế nào thỡ viết thế ấy”. Ở thể loại nào thỡ truyện của Mạc Can cũng cú cỏi gỡ chõn chất của đời sống và con người nghốo hốn, khổ đau. Giọng

văn nhiều rung cảm thắm thiết, gần gũi, ấm ỏp tỡnh người, tỡnh cảm của những con người nhõn ỏi, thuỷ chung và giàu khỏt vọng.

Mạc Can đi vào miờu tả những cõu chuyện bỡnh thường của cuộc sống với dũng tõm lý sinh hoạt, thậm chớ là dũng văn xuụi đạo đức. Văn của Mạc Can đặt ra những yờu cầu cao về nhõn cỏch, phẩm giỏ con người. Đọc truyện của ụng ta thấy những tỡnh thế đời sống được đưa ra như là để thể hiện một sự chiờm nghiệm lẽ đời. Tư tưởng chủ đạo trong cỏc tỏc phẩm của Mạc Can đú là tư tưởng nhõn văn, nhõn đạo, lấy tỡnh thương, sự nhõn ỏi để cảm hoỏ con người. Văn của Mạc Can cho người ta tin rằng cú thể tỡm ra trờn con đường mưu sinh những chỗ ấm cỳng (Những bức tường biết núi), cú thể tỡm ra hoặc tạo ra sự thõn tỡnh ở những người dưng ( Cừi tạm, Xe đờm, Phúng viờn mồ cụi). So với cỏc tỏc giả khỏc ta cú cảm giỏc như Mạc Can vướng quỏ nhiều duyờn nợ với đời, cho nờn phần xỳc cảm ở mỗi sỏng tỏc của Mạc Can đậm hơn. Những trang văn của ụng là những suy tư, trăn trở, những chiờm nghiệm về lẽ sống, về cuộc đời, về cừi người.

Mạc Can gia nhập làng văn và tự tỡm cho mỡnh một con đường đi riờng trong sỏng tỏc. “ễng khụng cũn trượt trờn những rónh mũn của cỏch viết cũ, nhưng cũng khụng quỏ tõn kỳ để gõy nờn dị ứng. Văn của Mạc Can cú sự kết hợp giữa chất thơ tức là những kỷ niệm được lọc qua hồi tưởng và chất triết lý về cuộc đời, về cừi người”. Ở hai lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết, Mạc Can thể hiện một phong cỏch mới lạ. Truyện ngắn, tiểu thuyết của ụng là những lỏt cắt, những quảng đời con người trong cuộc đời vui ớt, buồn nhiều. Truyện của Mạc Can là truyện gần như khụng cú cốt truyện vớ như truyện: Người núi tiếng bồ cõu, Cừi tạm, Người đưa thư vui tớnh, Cụng chỳa ụ sin, Những bức tường biết núi, Khẩu thuật…Cốt truyện nhiều khi nằm trong dũng suy nghĩ của nhõn vật. Đọc truyện của ụng độc giả bị cuốn hỳt theo dũng nội tõm nhõn vật. Cỏc nhõn vật đối thoại khụng nhiều và rất ớt hành động, nếu cú thỡ đú cũng là những hành động nhỏ. Khi đặt bỳt viết văn Mạc Can khụng nghĩ đú là sứ mệnh lớn lao mà chỉ nghĩ “

đơn thuần mỡnh muốn trải tấm lũng mỡnh ra với độc giả”. Với Tấm vỏn phúng dao, Mạc Can bảo ụng khụng cú ý định đưa ra một vấn đề gỡ to tỏt mà đơn giản chỉ là để trả nợ những người trong gỏnh hỏt gia đỡnh, đú là sự giải bày những mõu thuẫn giằng xộ đau đớn của những người anh đem cỏi nguy hiểm và chết chúc đựa giỡn với sự sống của đứa em nhỏ tội nghiệp. Sự ỏm ảnh dằn vặt ấy diễn ra mỗi đờm, mỗi một lưỡi dao cắm vụ là mỗi lần trỏi tim anh run rẩy. Nỗi sợ, sự ỏm ảnh ấy đó được Mạc Can kể lại hết sức chõn thật và xỳc động.

Cú thể núi, khụng cú truyện nào của Mạc Can mà khụng thấm đẫm chất trữ tỡnh, cú bao nhiờu truyện thỡ bấy nhiờu truyện ấy đều lắng đọng dư vị trữ tỡnh. Tuy nhiờn ở từng tỏc phẩm mức độ đậm nhạt khụng giống nhau, nhưng người đọc cú thể nhận thấy sắc thỏi trữ tỡnh, yếu tố trữ tỡnh qua từng trang viết. Cảm hứng trữ tỡnh là cảm hứng chủ đạo nờn mỗi tỏc phẩm là một sự giải bày, bộc lộ những tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả. Nhà văn bày tỏ niềm cảm thương sõu sắc đối với những thõn phận, những kiếp người dưới đỏy xó hội đặc biệt là phụ nữ và trẻ em đối tượng lẽ ra phải được sống hạnh phỳc nhưng đó trở thành nạn nhõn của xó hội. Cảm hứng trữ tỡnh cũng được thể hiện trờn những trang viết ngợi ca tỡnh yờu quờ hương đất nước, tinh thần lạc quan, nghị lực và khỏt vọng vươn lờn làm người chõn chớnh. Cũng cú khi truyện của Mạc Can đưa mỗi chỳng ta vào tự vấn về nhõn cỏch, nhõn phẩm, lương tõm, danh dự.

Như vậy, cảm hứng trữ tỡnh đó chi phối toàn bộ cỏc sỏng tỏc của Mạc Can, nú thể hiện trờn bỡnh diện tỡnh huống, ngụn ngữ, giọng điệu, kết cấu, cỏch xõy dựng nhõn vật trong cỏc truyện của ụng. Đú là cơ sở tồn tại chất trữ tỡnh trong truyện của Mạc Can.

Chương 2

THỂ HIỆN QUA VIỆC XÂY DỰNG NHÂN VẬT 2.1. Giới thuyết chung về nhõn vật văn học

2.1.1. Khỏi niệm nhõn vật

Nhõn vật văn học là con người được miờu tả trong tỏc phẩm văn học. Con người ấy cú thể cú tờn riờng hoặc cú thể khụng, là những con người cụ thể hay chỉ là những ẩn dụ nhằm chỉ một hiện tượng nổi bật nào đú của tỏc phẩm. Nhõn vật là trung tõm của sự miờu tả nghệ thuật, chứa đựng linh hồn của tỏc phẩm nghệ thuật đú. Đú vừa là nơi gửi gắm thụng điệp của nhà văn vừa là nơi tiếp nhận, giải mó những vấn đề hiện thực hoặc phi hiện thực cốt yếu được đặt ra trong tỏc phẩm.

Nhõn vật văn học cú chức năng cơ bản là khỏi quỏt những quy luật của cuộc sống con người, thể hiện những hiểu biết, những ước ao và kỳ vọng về con người, là“phương tiện khỏi quỏt tớnh cỏch số phận con người và cỏc quan niệm về chỳng” [61, 29]. Nhõn vật đồng thời cũn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người.

Nhõn vật văn học thể hiện quan niệm của nhà văn về con người, cũng là phương tiện để nhà văn khỏi quỏt tớnh cỏch số phận con người nờn giữa nhõn vật và con người cú mối quan hệ thống nhất với nhau. Tuy nhiờn, nhõn vật văn học bao giờ cũng mang tớnh ước lệ, khụng thể đồng nhất nhõn vật văn học với con người cú thật ngoài đời. Nhõn vật là con người nhưng con người ấy được thể hiện bằng phương tiện nghệ thuật, là một “con người trờn giấy” [61, 109]. Hơn nữa“Nhõn vật của tỏc phẩm nghệ thuật khụng phải giản đơn là những bản dập của những con người sống mà là những hỡnh tượng được khắc họa với ý đồ nghệ thuật của nhà văn”( B. Brech). Như vậy nhõn vật văn học là đối tượng mà thụng qua đú nhà văn chuyển tải được toàn bộ tư tưởng nghệ thuật của mỡnh.

Đó cú nhiều giỏo trỡnh lớ luận văn học bàn về vai trũ của nhõn vật văn học song nhỡn chung tất cả đều thống nhất quan niệm: Nhõn vật cú vai trũ rất quan trọng, nhất là trong tỏc phẩm tự sự . Tỏc phẩm tự sự cú thể khắc họa được những nhõn vật đầy đặn nhất, đa diện nhất khỏc hẳn nhõn vật ở thể loại trữ tỡnh và kịch. Vỡ vậy, nhõn vật tự sự cú thể được miờu tả từ những biểu hiện bờn ngoài và cả những biểu hiện bờn trong thụng qua con đường trực giỏc.

Như vậy, nhõn vật thực chất là “phương tiện tất yếu quan trọng nhất để thể hiện tư tưởng trong cỏc tỏc phẩm kịch và tự sự, nú là phương diện cú tớnh thứ nhất của tỏc phẩm ấy, quyết định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương tiện ngụn ngữ và thậm chớ cả kết cấu nữa” [78, 18]. Cốt truyện cú thể vay mượn, cú thể khụng nhất thiết phải qua kinh nghiệm của bản thõn tỏc giả, nhưng nhõn vật trong tỏc phẩm phải là đứa con tinh thần, là sản phẩm của vốn sống trực tiếp của nhà văn. Một ý kiến khỏc cho rằng: “Truyện ngắn sống bằng nhõn vật. Ở một gúc độ nào đú, nhõn vật sỏng tạo nờn cốt truyện, cốt truyện chớnh là sự phỏt triển của tớnh cỏch” [99, 127]. Thụng qua nhõn vật người ta cũn nhận ra đặc trưng thể loại, “khi thuyết minh tư tưởng của cỏc tỏc phẩm tự sự, kịch, điều quan trọng trước hết là phải hiểu chức năng của hệ thống nhõn vật, nội dung và ý nghĩa của nú” [78, 215 - 216]. Túm lại nhõn vật văn học vừa là phương tiện, đối tượng để nhà văn gửi gắm ý đồ nghệ thuật của mỡnh vừa định hỡnh cốt truyện thụng qua sự phỏt triển của tớnh cỏch nhõn vật, nghĩa là nhõ vật gúp phần quan trọng sỏng tạo nờn cốt truyện.

2.1.3. Cỏc loại tiờu chớ phõn loại nhõn vật

Cú nhiều tiờu chớ khỏc nhau cú thể chia nhõn vật thành nhiều kiểu loại khỏc nhau. Chẳng hạn dựa vào vị trớ đối với nội dung cụ thể, với cốt truyện của tỏc phẩm, nhõn vật văn học được chia thành nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ. Dựa vào đặc điểm tớnh cỏch, việc truyền đạt lý tưởng của nhà văn, nhõn vật văn học được chia thành nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản

diện. Dựa vào thể loại văn học ta cú nhõn vật tự sự, nhõn vật trữ tỡnh, nhõn vật kịch. Tuy nhiờn, sự giao thoa giữa cỏc thể loại sẽ tạo nờn những thể “lai ghộp”. Và như vậy những sự phõn chia này chỉ mang tớnh chất tương đối. Cỏc nhõn vật văn học cụ thể trong thực tế văn học hết sức đa dạng. Ở đõy, chỳng tụi khụng chủ định phõn loại cỏc nhõn vật trong một tỏc phẩm dựa trờn những đặc điểm của nhõn vật đú, hay dựa vào vai trũ của nhõn vật trong cốt truyện, mà chỉ đưa ra một cỏch phõn loại tương đối cỏc kiểu loại nhõn vật ứng với cỏc loại truyện trữ tỡnh phục vụ cho đối tượng nghiờn cứu mà thụi.

Trong một tỏc phẩm truyện, nhõn vật là một trong những yếu tố thể hiện tài năng, sở trường, vốn sống, kinh nghiệm sống, thế giới tõm hồn của nhà văn, đồng thời quyết định sự thành bại của nhà văn đú. Dự là truyện ngắn hay tiểu thuyết thỡ nhiệm vụ của nhà văn là phải đặt ra được, phải xõy dựng được những nhõn vật với những động cơ bờn trong, những khỏt vọng cụ thể của nú: “Truyện ngắn cú nhiều khả năng trong việc thể hiện quan niệm về con người… nắm bắt những nột bản chất của cuộc sống… chuyển tải những vấn đề của thời đại, con người một cỏch chớnh xỏc và nhạy bộn. Cũng chớnh điều này cho phộp nhà văn thử nghiệm và triển khai những khớa cạnh mới mẻ, linh hoạt trong quan niệm nghệ thuật về con người… [61, 124]. Cũn nhõn vật trong tiểu thuyết thụng thường nhà văn cú điều kiện xõy dựng “đứa con tinh thần” của mỡnh một cỏch hoàn chỉnh, toàn diện hơn.. Nhõn vật ở trong truyện được miờu tả, thể hiện qua cỏc biến cố, xung đột, tỡnh huống, ngụn từ, chi tiết, giọng điệu, kết cấu nằm trong cấu trỳc tổng thể của toàn bộ tỏc phẩm.

Cũng như cỏc nhõn vật ở cỏc thể loại khỏc, nhõn vật truyện ngắn mang trong mỡnh đặc thự của một loại hỡnh nghệ thuật theo thời gian, nghĩa là một chỉnh thể vận động, cú tớnh cỏch được bộc lộ dần trong khụng gian, thời gian và mang tớnh quỏ trỡnh. Vỡ thế, càng ngày cỏc nhõn vật văn học càng trở nờn phong phỳ, đa dạng. Sự tỡm tũi, phỏt hiện thờm cỏc hỡnh thức

mới cho thể loại được thể hiện trước hết vỡ sự tỡm tũi đổi mới trong cỏch xõy dựng nhõn vật.

Ở cỏc truyện trữ tỡnh, nhõn vật được tỏc giả xõy dựng bằng hệ thống chất liệu là thế giới cảm xỳc, cảm giỏc và phức hợp những cảm giỏc mà người ta gọi là tõm trạng. Diễn biến của truyện phỏt triển nương theo mạch cảm xỳc tõm trạng đú của nhõn vật. Vỡ vậy, ở những truyện đậm chất trữ tỡnh cỏc phương diện khỏc của nhõn vật như ngoại hỡnh, hành động nhà văn ớt đi sõu tỏi hiện mà chỉ tập trung tỏi hiện cỏc cung bậc trạng thỏi cảm xỳc, tõm trạng nhõn vật.

Cỏc truyện hiện đại và hậu hiện đại (xột cả truyện ngắn trữ tỡnh và tiểu thuyết tõm lý) cú khuynh hướng phỏ vỡ mụ hỡnh thể loại truyền thống, nhiều truyện ngắn giảm lược nhõn vật một cỏch tối đa hoặc chỉ cú cỏi bề ngoài đơn giản nhưng lụgic tõm lý nằm ở tầng dưới bờn trong của mạch ngầm hoặc nhiều khi khụng cú cốt truyện, khụng cú sự kiện mà chỉ là những suy ngẫm, cảm xỳc về một vấn đề nào đú. Nhõn vật trong truyện theo đú cũng cú những đổi mới cho phự hợp với lụgic vận động của thể loại. Cuộc sống vốn phong phỳ và đa dạng, sỏng tạo nghệ thuật là quỏ trỡnh tỡm tũi khụng mệt mỏi để đỏp ứng những yờu cầu của cuộc sống.

Văn xuụi Mạc Can thấm đẫm chất trữ tỡnh với những tỡnh huống tõm trạng, ở đú nhõn vật rơi vào những đổ vỡ, ộo le, những bất trắc, uẩn khỳc, khổ đau chỉ cú thể đối diện với lũng mỡnh mà xút xa đau đớn. Từ những tỡnh huống phần nhiều cỏc truyện (truyện ngắn và truyện dài) của Mạc Can đều khắc họa thế giới nội tõm sõu thẳm với những giằng xộ, suy tư, dày vũ, mặc cảm, đau đớn, tủi hờn hết sức tinh tế và phức tạp của con người. Ngũi bỳt Mạc Can đó đi sõu khỏm phỏ vào cừi tinh thần sõu kớn của con người với mọi cung bậc của cảm xỳc và diễn tả nú một cỏch thấm thớa và ỏm ảnh. Người đọc qua cỏc truyện của Mạc Can ấn tượng bởi sự tinh tế, sõu sắc của nhà văn khi đi sõu miờu tả những bi kịch, bất hạnh của con người. Nhà văn như trải lũng mỡnh vào trang viết và húa thõn vào nhõn vật “nhõn vật cú

phần nhiều cuộc sống của tụi”. Với Mạc Can viết kịch là một niềm vui, viết văn là cỏch để cảm nhận cuộc sống. Ở cuối mỗi cuốn sỏch luụn cú một cỏi gỡ đú đọng lại trong lũng người đọc. Đú là điều mà người viết tõm đắc, Mạc Can viết văn như để “trả nợ cho những người trong gỏnh hỏt gia đỡnh, như để giải bày những ẩn uất, dằn vặt trong con người”. Tập truyện ngắn Tờ

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 28)