Nhõn vật với bi kịch tỡnh yờu

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 66 - 78)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.3. Nhõn vật với bi kịch tỡnh yờu

Lẽ dĩ nhiờn, tỡnh yờu là một tỡnh cảm thiờng liờng cao cả của mỗi con người. Khụng ai sống mà khụng cú tỡnh yờu, chớ ớt là một lần nào đú với một người nào đú trong đời. Nhưng khụng phải lỳc nào yờu và được yờu cũng là một. Viết về tỡnh yờu chưa phải là sở trường của Mạc Can nhưng khi khảo sỏt tỏc phẩm truyện của nhà văn, người đọc nhận thấy những nhõn vật buồn đau với bi kịch tỡnh yờu ở trong đú. Những cõu chuyện tỡnh buồn,

ngang trỏi, dở dang được Mạc Can viết một cỏch tự nhiờn, bỡnh dị mà cũng thật cảm động. Mỗi bi kịch là một dỏng vẻ, một bức lưu ảnh về cuộc đời, về những con người, những lứa đụi, những cuộc tỡnh cú khi là lặng thầm suốt một đời khụng núi, cú khi chưa kịp đún nhận một ngày vui thỡ đó phải kết thỳc bằng cỏi chết. Tạo hoỏ khộo xoay vần, tỡnh yờu muụn đời là vậy làm khổ đau những trỏi tim đa sầu, đa cảm. Những trang truyện của Mạc Can gợi lờn trong lũng người đọc nỗi xút thương và cảm giỏc man mỏc buồn.

Tấm vỏn phúng dao cú thể núi là tiểu thuyết đó đem đến cho Mạc Can nhiều bất ngờ, rất nhiều giải thưởng mà nhà văn đó được đún nhận sau thành cụng của cuốn tiểu thuyết này. Ở đú, nhà văn đó khắc họa sõu sắc bi kịch của thõn phận con người. Khi cỏi nghốo đúi, khổ cực đeo bỏm con người thỡ tỡnh yờu chõn chớnh cũng khụng cú chỗ nương thõn, trỳ ẩn. Trong số họ cú anh Hai, cậu Ba, cụ Tư, chị Phương đều trải qua những mối tỡnh nhưng kết cục tất cả đều chỉ là những bi kịch.

Anh Hai là người con trai thứ nhất của ụng bà Saclơ Trần, là người luụn thực hiện màn phúng dao ngoạn mục.“Khi anh tụi xuất hiện ở giữa sõn, anh như một ụng hoàng với những lưỡi dao trong tiếng trống trận mạc nụn nao”“Anh tụi là một người mà ai gặp, nếu đú lại là những cụ con gỏi, thỡ khú thể nào quờn, anh thật đẹp, nhất là khi anh ra sõn khấu, mặc cho đú là sõn khấu đất tàn tạ. Như một hoàng tử bị đày đọa xuống cừi trần gian, vị hoàng tử này vừa tội nghiệp vừa kiờu hónh biết bao. Anh tụi tới đõy từ một lõu đài trong truyện cổ tớch, mỏi túc anh đen nhỏnh, nuụi dài chải chuốt, da anh trắng xanh, nụ cười mờ hồn…vị hoàng tử là anh ruột của tụi, tội nghiệp là anh cũng đúi khổ cựng cực như mọi người trong “Hoàng gia” là chiếc ghe hỏt” [11, 25]. Con người hào hoa ấy, ai gặp một lần là khú cú thể nào quờn. Cú bao nhiờu cụ gỏi đó đem lũng yờu anh Hai. Nhưng tỡnh yờu của anh Hai đối với Phương – con gỏi ụng Quản chủ rạp chiếu búng lại hoàn tất bi kịch của cuộc đời anh. Anh Hai ý thức được “Nhà mỡnh nghốo

quỏ, cứ sống lang thang, anh muốn làm một chuyện gỡ đú lớn hơn, để đổi đời, sống chết một lần, mỡnh lại chỉ cú một đời, ớt vốn quỏ” [11, 53]. Con người với khỏt vọng núng bỏng, tỏo bạo và khỏ phiờu lưu ấy đó khụng đi đến tận cựng được ước mơ, hoài bóo vỡ gỏnh nợ ỏo cơm gỡ sỏt đất. Nhưng con người lóng tử ấy đó đem lũng yờu Phương “Lỳc vón hỏt… chớnh anh chàng ngạo nghễ này thơ thẫn như người mất hồn nhỡn theo ai ?” và Phương cũng yờu anh, khụng bao giờ rời đụi mắt khỏi anh chàng lóng tử này. Những ngày hố núng bỏng với hoa phượng đỏ rực, cũng là những ngày thỏng Phương theo anh Hai vui chơi trong gỏnh hỏt. Thấm thoắt quỏ nửa mựa hố, Phương trở về nhà đi học, ụng Quản cho người xuống kờu Phương về. Tỡnh yờu của Phương dành cho anh Hai thật lóng mạn và “anh Hai cũng hết lũng yờu chị, yờu một cỏch mónh liệt, nhưng khổ thay anh lại là một “Hoàng tử” lang thang, nghốo hốn” [11, 121]. Một đờm trước khi diễn Phương bỏo tin cho anh Hai là đó cú thai và cha Phương yờu cầu Phương phải về nhà ngay lập tức, ụng muốn gả Phương cho một người khỏc. Cỏi tin đú đó làm cho anh Hai phõn tõm và những lưỡi dao định mệnh trong màn phúng dao anh nộm đó trỳng vào đầu cụ Tư. Bi kịch đó xảy ra, lỳc này ụng Trần khúc: “Lần đầu tiờn tụi thấy ụng khúc, ụng uất hận vỡ mỡnh nghốo” [11, 186]. Khi ụng Trần khúc Phương đó thưa: “Thưa bỏc Hai, con khụng phõn biệt ai giàu, ai nghốo, kiếp này con khụng được làm vợ ảnh, được làm dõu của hai bỏc. Thế nào con cũng chết, con xin lạy bỏc một lạy này, bỏc chứng cho lũng thành của con” Cỏi chết của Phương hoàn tất bi kịch của một tỡnh yờu khụng mụn đăng hộ đối. Mạc Can khụng tạo dựng nhiều tỡnh tiết gay cấn, ly kỳ nhưng rừ ràng cả Phương và anh Hai đều phải nhận lónh kết cục bi thương.

Cũng trong tỏc phẩm ấy, nhõn vật tụi – Cậu Ba, người kể chuyện lại lõm vào bi kịch của tỡnh yờu thầm lặng, yờu đơn phương khụng núi được bao giờ ! Khai thỏc tỡnh cảm thầm lặng này, Mạc Can đó chứng tỏ một cỏi nhỡn rất đỗi tinh tế. Nhà văn cú thể bắt nhịp và diễn tả một cỏch lắng đọng

những xao động mơ hồ, kớn đỏo, sõu thẳm trong nội tõm nhõn vật. Vỡ là tỡnh thầm lặng nờn nhõn vật luụn phải đối mặt với mõu thuẫn giữa khỏt vọng và thực tế, giữa mơ ước và nỗi mặc cảm bản thõn. Nhõn vật yờu đơn phương cú khi suốt cả cuộc đời chỉ yờu và khỏt khao yờu một người duy nhất nhưng lại khụng được người ấy đỏp lại tỡnh cảm. Người yờu đơn phương luụn chờ đợi trong khắc khoải, mỏi mũn, đau đớn, tàn phai, tuyệt vọng theo năm thỏng cuộc đời. Những trạng thỏi của bi kịch tỡnh yờu thầm lặng, của sự giằng xộ giữa khỏt vọng và mặc cảm trong nội tõm nhõn vật được Mạc Can khắc họa khỏ sõu sắc và đầy ỏm ảnh. Cậu Ba trong tỏc phẩm là một người gầy gũ, ốm nhom do làm việc quỏ sức. Cậu suốt ngày phải cừng trờn lưng mỡnh tấm vỏn nặng nề để cho anh Hai thực hiện màn phúng dao mỗi buổi diễn. Oỏi oăm thay suốt cuộc đời cậu lại thầm yờu Phương, người yờu của chớnh anh trai mỡnh. Nhà văn miờu tả những cảm xỳc xao xuyến, bõng khuõng đầu đời: “Nhiều lần tụi tới Tõn Hiệp, tụi cũng đó yờu, khi tụi ngồi trờn sõn một cõy cầu tàu bỏ hoang với tấm vỏn ướt sũng nước, đú là một buổi chiều muộn màng và buồn rầu, bỗng cú một cụ gỏi khụng quen từ thị trấn đi về hướng chợ. Búng cụ gỏi xa tớt tắp trong một khụng gian bao la vần vũ mõy trời, mắt tụi cứ mói theo nhỡn cụ gỏi cho tới khi cụ xuống một chiếc xuồng nhỏ qua bờn kia sụng, thõn phận con người thật nhỏ nhoi với thiờn nhiờn. Buổi chiều hụm đú lũng dạ tụi cứ bõng khuõng làm sao, và tụi đó biết thế nào là yờu, cho mói về sau này tụi mới biết đú là Phương - Con gỏi ụng chủ rạp” [12; 54]. Cậu Ba đó đem lũng yờu Phương từ buổi chiều hụm ấy. Mỗi lần cựng đi bắn chim khi chứng kiến những ỏnh mắt trỡu mến của Phương dành cho anh Hai, cậu Ba khụng trỏnh khỏi “ganh tỵ”, cậu thấy “dưới ỏnh sỏng mờ ảo chập chờn trong vườn cõy, khuụn mặt chị Phương đẹp khụng thể tả” [11, 108]. Cậu Ba hay kể cho Phương nghe những giấc mơ của mỡnh và linh cảm rằng sau những cõu chuyện ấy chị cú “cảm tỡnh với cậu hơn”. Khi vỏc tấm vỏn phúng dao qua mặt chị Phương cậu Ba tỏ ra như người hựng, dự cú lỳc đó kiệt sức: “Với

tụi mỗi khi vỏc nú qua mắt chị tụi như người hựng, tụi khỏ… kiệt sức vỡ liờn tục tỏ ra mạnh mẽ, kỳ lạ thay cho một chàng cúc cắn như tụi, lại cú ảo tưởng được yờu ? Tụi cú chỳt niềm vui khi nhỡn hàm răng đều như bắp luộc của chị Phương và đú là mối tỡnh đầu, năm tụi 17 tuổi”. Cú những nỗi khổ đau thầm lặng, khụng thể núi thành lời. Mỗi lần nghe chị Phương hỏi: “ Sao em ốm quỏ vậy Ba ?”. Cậu Ba muốn trả lời: “Tại anh nhớ em”. Cậu Ba cảm nhận được mựi da thịt con gỏi thật là thơm, mựi vị “gõy nghiện”. Cậu Ba vừa kớnh trọng chị Phương và thấu hiểu được lũng tốt, sự tử tế, tinh tế của Phương vừa rất buồn mỗi khi vắng Phương. “Ngày chị Phương ra đi là ngày tụi chợt thấy mỡnh tan biến như khúi sương, tụi chỉ cũn là trỏi tim tụi. Tụi cũng yờu Phương như anh tụi và tụi sợ là cũn hơn hẳn như vậy. Năm thỏng trụi đi tụi vẫn cứ yờu” [12, 188]. Những cung bậc, trạng huống của cậu Ba được nhà văn miờu tả rất đỗi tinh tế. Nỗi đau từng ngày, từng giờ gặm nhấm trỏi tim cậu Ba. Tỏc giả khụng miờu tả nhiều, chỉ điểm xuyết một vài chi tiết mà người đọc thấy rừ một tấm lũng đau. Tỡnh yờu đơn phương cộng với nỗi mặc cảm thõn phận làm cho nỗi đau càng đau hơn:

“Tụi lại là kẻ luụn lỡ hẹn, lỡ hẹn ngay với chớnh tụi, phải chi tụi sinh ra đẹp hơn, sớm hơn, bằng như tuổi Phương, dự sao cho tới khi tụi già đi, tụi vẫn cứ là một thằng con nớt, tụi khụng cú gỡ mà cũng khụng hề giỏm cú một ước ao nhỏ bộ như hụn một người con gỏi” [11, 187]. Cả cuộc đời Cậu Ba chỉ cú một khỏt vọng duy nhất, một tỡnh yờu duy nhất. Kể cả lỳc hỡnh dung về giõy phỳt trước lỳc chết, hỡnh ảnh Phương vẫn hiện về ỏm ảnh tõm trớ cậu Ba:

“Lỳc gần chết ai lại khụng nuối tiếc điều gỡ mỡnh thương mỡnh quý nhất, mà chưa với tới được, lỳc này tụi nhớ Phương với tất cả đam mờ và tụi lại khúc. Tụi cứ nhỡn sỏt mặt đất, sao mà nhiều đúm sỏng lập lũe, tụi nhỡn thấy những hạt cỏt lớn dần lờn, nú nõng tụi lờn một cỏch khụng cưỡng lại được; giú lỳc đú cuồn cuộn đựa với đất và cỏt, tạo hỡnh một con người, khuụn mặt của Phương rừ dần, sau đú dưới tụi là Phương, Phương im lặng nhỡn tụi như chờ đợi, lần đầu tiờn tụi hụn một người con gỏi. Chỉ một lần đầu tiờn, rồi tụi chết đi, thõn

thể tụi nhẹ tờnh, trống rỗng như khụng cú gỡ” [11, 193]. Và “cho tới bõy giờ tụi vẫn muốn được chết thờm một lần nữa” [12, 197].

Đau đớn thay trong đời thực cậu Ba khụng cú Phương, cậu đó tự hỡnh dung và tưởng tượng rằng mỡnh đó chết nhưng được gặp Phương, được hụn Phương. Cú thể núi, ở những đoạn văn như thế Mạc Can đó chứng tỏ một cỏch tinh tế tài năng của mỡnh khi miờu tả tõm lý nhõn vật. Nhõn vật tụi – Cậu Ba trong suốt cả thiờn truyện là những chuỗi hồi ức, kỷ niệm, cảm xỳc về một mối tỡnh thầm đó kộo dài qua bao nhiờu năm thỏng của cuộc đời. Được kể bởi điểm nhỡn từ chớnh nhõn vật tụi nờn cỏc trạng thỏi tõm lý càng được diễn tả một cỏch chi tiết hơn. Vỡ là niềm yờu tuyệt vọng nờn tõm trạng của tụi luụn bị ỏm ảnh bởi người mỡnh yờu. “Tụi là một kẻ sống mờ muội, dốt nỏt bao nhiờu cố tật vụng về, tụi khụng dỏm yờu ai ngoài Phương, dự yờu chỉ mỗi một mỡnh. Tụi cũng khụng dỏm tin trờn đời cú người con gỏi điờn khựng nào dỏm yờu tụi, trong tụi luụn phản khỏng lại tất cả những gỡ thuộc về hạnh phỳc. Nếu như tụi cú một gia đỡnh, chắc tụi cũng khụng làm trũn trỏch nhiệm làm chồng, làm cha, tụi luụn từ chối hơn là nhận lấy” [11, 183]. Đú là những giằng xộ đầy bi kịch, bi kịch giữa tỡnh yờu và nỗi đau thõn phận.

Cũng trong thiờn truyện ấy, cũn cú nhõn vật cụ Tư - cụ đơn đứng trước tấm vỏn và liờn tiếp nhận những lưỡi dao bộn ngọt trước mặt và xung quanh đầu mỡnh. Con người cũi cọc, gầy guộc, ốm yếu ấy vẫn chỏy lờn một tỡnh yờu thầm lặng mà cú lần chớnh cụ đó tõm sự: “Chớnh em cũng khụng dỏm soi gương nhỡn mỡnh, nhưng đỳng vào lỳc này em lại gặp một người, khổ thay đú là mối tỡnh đầu cũng là mối tỡnh duy nhất vắt vai của em, nú vẫn khụng trọn, như tất cả mọi việc trong đời em, vỡ em cú dỏm núi gỡ với người ta đõu. Em như chiếc lỏ khụ rơi muộn màng, trang điểm làm gỡ với bụi phấn, nhưng mỗi lần nhớ tới ngày đú, em vẫn khúc” [11, 74]. Bi kịch là ở chỗ cú tỡnh cảm mà khụng dỏm thổ lộ, mà nếu cú đủ can đảm thổ lộ, cũng biết chắc chắn sẽ khụng được đỏp lại, thậm chớ cũn bị lóng trỏnh, nờn nhõn

vật cứ sống đau đớn, ngậm ngựi với sự giằng xộ giữa niềm khỏt khao và mặc cảm tinh thần. Khụng cú gỡ thay đổi, nghĩa là mối tỡnh đơn phương kia vẫn khụng trọn vẹn, khụng chỳt phai mờ trong tõm hồn người con gỏi, sẽ đi trọn cuộc đời của cụ ta. Ngoài ra cũn cú Loan - một người đó lặng lẽ, õm thầm yờu cậu Ba, yờu và khỏt khao đợi chờ một lời tỏ tỡnh, một lỏ thư… nhưng càng chờ càng vụ vọng. Sau đú Loan lấy chồng nhưng sống khụng hạnh phỳc, suốt đời ụm theo hỡnh búng của người mỡnh thầm yờu. Loan mơ hồ nghĩ rằng, việc lấy chồng sẽ kết thỳc bi kịch, nhưng ngờ đõu những ngày sống bờn chồng Loan vẫn khụng quờn được người mỡnh yờu. “Loan nú cũn thương anh, nú sống khụng hạnh phỳc!” [11, 182]. Mỗi người đều cú một tỡnh yờu chõn thành, sắt son nhưng đều đang tuyệt vọng. Nhõn vật cứ lặng lẽ yờu, lặng lẽ đứng nhỡn người mỡnh yờu cũng đang tàn đi trong đau khổ, nhưng khụng thể làm gỡ khỏc. Những nhõn vật khỏc của Mạc Can khi rơi vào tỡnh cảm yờu đơn phương đều cú cấu trỳc tỡnh cảm đầy mõu thuẫn như vậy. Nhõn vật của ụng chủ yếu hiện ra ở những tõm tư, suy nghĩ về người mỡnh yờu, hay cử chỉ, hành động, lời núi cũng đều bị chi phối bởi tỡnh cảm bờn trong.

Nhõn vật thằng nhỏ trong truyện ngắn Cừi tạm, đú là một chàng diễn viờn trẻ khoảng trờn dưới ba mươi tuổi. Thằng nhỏ là một diễn viờn tài hoa, tõm huyết với nghề diễn, cú vẻ bề ngoài lóng tử kỳ hành nhưng chăm chỉ học tập dựi mài kinh sử. Người diễn viờn trẻ này cú năng khiếu diễn xuất và luụn cú ý thức học hỏi, trau dồi nghề nghiệp. Nhưng đằng sau cỏi vẻ ngoài ấy là con người bờn trong với những suy tư trăn trở. Trong tõm sự của mỡnh người diễn viờn này bộc bạch gan ruột “người này chết vỡ người khỏc là chuyện thường, chỏu cũn đõy nhưng ngày mai sẽ chết cũng khụng cú gỡ là lạ, chết vỡ thương yờu mới ngộ” [16,135]. Thằng nhỏ nhiều bạn nhưng hỡnh như lỳc cú nhiều người chung quanh nú vẫn cụ độc. Dường như cú một búng hỡnh nào đú trong tõm khảm luụn ỏm ảnh thằng nhỏ. Những lỳc đúng vai thất tỡnh nú diễn rất đạt và nú tự thỳ nhận: “Thất tỡnh thiệt chớ cú

đúng hay ho gỡ đõu ba”[16, 139]. Thất tỡnh trong cỏi nghề diễn viờn người ta gọi đú là “đau ma”, đau mà khụng biết bệnh gỡ, thẫn thờ như ma ỏm. Cú lẽ trong cuộc đời của mỗi con người trưởng thành ai cũng đó từng yờu, nhất là yờu say đắm nhưng khụng được đỏp lại, hoặc giả người đú phản bội mỡnh. Nỗi đau ấy khụng hằn lờn da thịt nhưng tờ dại khủng khiếp. Nú bào mũn tinh thần, nú nhúi buốt tõm can, nú làm cho con người khụng cũn sỏng suốt nữa, u u minh minh. Và khi chạm đến nỗi đau như vậy cỏch giải cứu tốt nhất, nhanh nhất và gọn nhất là tỡm đến cỏi chết để chấm dứt bi kịch. Thằng nhỏ ra đi giữa độ tài năng đang chớn. Hỡnh như nú cảm thấy nú đỳng bởi được “chết vỡ yờu thương”. Cõu chuyện dưới ngũi bỳt của Mạc Can hiện lờn hàm sỳc nhưng ẩn chứa trong đú ý nghĩa nhõn văn lớn lao.

Cũng trong nghề diễn ở tỏc phẩm Và… những hạt cỏt vẫn tỡm nhau, ở

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 66 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w