Nhõn vật với bi kịch gia đỡnh

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 56 - 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.2. Nhõn vật với bi kịch gia đỡnh

Nhõn vật trong gia đỡnh bi kịch thường là những người cha, người chồng, những người mẹ, người vợ và nhất là những đứa con. Mỗi nhõn vật rơi vào những tỡnh huống ộo le khỏc nhau nờn cũng trải qua cảm giỏc buồn đau khỏc nhau vỡ những tõm trạng và cảm xỳc khỏc nhau. Gia đỡnh vốn dĩ là tế bào của xó hội, một khi tế bào bị tổn thương thỡ xó hội cũng khú lũng lành lặn.

Bi kịch gia đỡnh trong cỏc truyện của Mạc Can cũng muụn hỡnh, nhiều vẻ. Dường như hạnh phỳc nào cũng giống nhau, nhưng nỗi bất hạnh thỡ mỗi gia đỡnh mỗi khỏc. Viết về nỗi bất hạnh trong gia đỡnh khụng phải Mạc Can là người đầu tiờn. Bởi vỡ, bất cứ ai đó là nhà văn đều cú trỏi tim nhạy cảm, nhất là nhạy cảm với những nỗi bất hạnh, đau đớn của con người. Cú thể núi, nơi nào cũn cú những con người đau khổ, nơi ấy cũn cần đến những nhà văn. Trong cuộc sống hiện đại, gia đỡnh càng dễ rơi vào bi kịch của sự rạn nứt, đỗ vỡ của những mối quan hệ cha con, mẹ con, đặc biệt là vợ chồng. Khi cỏc mối quan hệ gắn bú mỏu thịt trong gia đỡnh ấy bị rạn nứt, mọi thành viờn đều trở thành nạn nhõn của nỗi bất hạnh. Ở tư cỏch nào con người cũng bị tổn thương. Sự thương tổn lớn nhất là thương tổn trong tõm hồn, nú ăn mũn tinh thần, nú khiến con người đau đớn, xút xa.

Cõu chuyện Và… những hạt cỏt vẫn tỡm nhau khắc họa bức tranh bi kịch gia đỡnh, đú là bi kịch trong hụn nhõn. Ở đú cú cỏc nhõn vật Huy, Loan và bộ Quyờn. Mạc Can khụng riết rúng, chỡ chiết hay lờn ỏn gay gắt

nhưng qua cõu chuyện với tõm trạng của từng nhõn vật, nhà văn nhấn mạnh những đau thương mất mỏt khi một gia đỡnh đứng trước nguy cơ tan vỡ.

Rừ ràng, trong cuộc sống đời thường con người khú hoàn thiện, con người rất dễ thay đổi, mà lại dễ đổi thay theo chiều hướng xấu đi. Huy đó đến với Loan khụng phải xuất phỏt từ tỡnh yờu chõn thành mà vỡ một động cơ hoàn toàn khỏc là được đặt chõn vào thế giới thượng lưu. Huy đó khụng từ một thủ đoạn đờ tiện nào để lợi dụng Loan, vỡ Loan vốn là con gỏi của một vị giỏm đốc cụng ty mỹ phẩm nổi tiếng giàu sụ. Con người cơ hội này đó đặt cược hạnh phỳc gia đỡnh để thực hiện những mưu đồ đen tối cho một kẻ nhiều tham vọng: “Chàng trai trẻ nhiều tham vọng nhưng vụ danh tờn Huy, lỳc đú chỉ là một nhõn viờn tiếp thị. Nhờ vẻ ngoài cao lớn, đẹp trai, tài ứng dụng ngoại ngữ khỏ thành thạo, Huy đó cố tỡnh làm quen với Loan, con gỏi của một vị giỏm đốc cụng ty mỹ phẩm nổi tiếng giàu sụ. Cuộc chinh phục trắc trở cho tới khi Loan mang thai bộ Quyờn hai người mới được làm đỏm cưới gấp gỏp. Khụng lõu sau đú Loan nhận ra Huy cố tỡnh tạo nờn cỏi thai chớnh là vỡ một động cơ hoàn toàn khỏc hơn là tỡnh yờu”. Đến với cuộc hụn nhõn này, Huy nuụi tham vọng làm sao cú thật nhiều tiền. Đồng tiền đó chi phối hành vi, ý thức và mọi bước đi suy nghĩ của Huy. Khi đồng tiền được coi trọng thỡ những mối quan hệ tỡnh cảm gia đỡnh và cả giỏ trị của con người đều bị xem nhẹ. Những cỏm dỗ của vật chất, của danh vọng và sức hỳt ma quỏi của đồng tiền đó trở thành nỗi lo. Vấn đề nhõn cỏch con người được nhà văn đặt ra. “Huy lợi dụng Loan để bước vào thế giới thượng lưu, tuy cụng ty quảng cỏo của Huy sau đú thành cụng và Huy trở thành một ụng chủ giàu sụ” [12; 141]. Nhưng với Loan – ngay sau khi nhận ra chõn tướng của kẻ hỏm tiền đó lợi dụng mỡnh, Loan xem thường và khinh bỉ Huy. Mõu thuẫn giữa Huy và Loan ngày càng sõu sắc. Đú là những vết rạn nứt của hụn nhõn gia đỡnh.

Những ngày sau đú, Huy sống buụng thả mỡnh trong những cuộc tỡnh một đờm: “Huy tỡm tới những quỏn bar, rồi đi khiờu vũ đến tận khuya, say

khướt ụng ghộ qua quỏn cà phờ nhạc tiền chiến gặp một cụ gỏi khỏc, cả hai lại tỡm chỗ trao đổi như tỡnh nhõn”. Cũn Loan thất vọng với người chồng cơ hội, thủ đoạn cựng với sự miệt thị khinh bỉ ngày càng tăng thờm. Loan cú người tỡnh khỏc: “Chiều thứ bảy ụng Huy điện cho Loan, nhưng khi ụng vừa nghe tiếng cười của người đàn ụng nào đú bờn kia đầu dõy, và tiếng Loan thỡ Loan cỳp mỏy” và “Sỏng chủ nhật ụng lại lỏi xe tới biệt thự mờnh mụng của Loan, nú rộng lớn hơn ụng tưởng, nằm yờn tĩnh trong một khu sang trọng vắng vẻ. Người giỳp việc núi, tối hụm qua bà chủ khụng cú ở nhà”. Cỏi giỏ của cuộc hụn nhõn khụng cú tỡnh yờu mà Huy đang từng ngày gặm nhấm. Cú thể cả Huy và Loan mỗi người đều theo đuổi những đam mờ riờng, chỉ tội cho bộ Quyờn phải sống trong sự ghẻ lạnh của bố mẹ: “Trong biệt thự tất cả mỏy lạnh đều chạy rỡ rỡ, tất cả như đụng cứng lại và ẩm ướt, nhiều căn phũng trống hoỏc bỏ hoang. Quyờn sống một mỡnh với những con thỳ nhồi bụng, cỏi gỡ cũng khụng được làm, thậm chớ khụng được đưa tay đún nắng. Người mẹ thỡ lạnh nhạt cũn người đàn ụng thỡ mỗi tuần đem xe mỏy lạnh tới đún cũng khú gọi là cha” [12, 142].

Mỗi thành viờn trong gia đỡnh đều gỏnh chịu một phần bi kịch nhưng bộ Quyờn là người chịu nhiều đau khổ nhất. Lẽ ra em phải được lớn lờn trong tỡnh yờu thương của bố và mẹ như bao nhiờu đứa trẻ bỡnh thường khỏc nhưng Quyờn khụng cú cỏi may mắn bỡnh thường ấy. Em sống đơn độc, lạnh lẽo, mọi thứ đều như đụng cứng lại. Người sinh thành ra em lại lạnh nhạt với em. Cuộc sống của em chỉ thay đổi ở chỗ từ cỏi mỏy lạnh này chuyển qua cỏi mỏy lạnh khỏc. “Như là một cỏi gỡ mà người ta phải cố làm ra vẻ trỏch nhiệm, mún hàng cố giữ cho khụng bể cú hỡnh cỏi ly. Trong nõng niu quỏ đỏng tẻ nhạt đứa trẻ lần hồi vụ cảm lạnh nhạt theo” [12, 142]. Quyờn phải sống trong vụ vọng

“sống cõm nớn trong những rào cản”, những ngày thường trong căn nhà vắng lặng. Quyờn đếm từng ngày chờ một chủ nhật khỏc, những chủ nhật lại trụi đi trờn chiếc hũm lạnh. Thật tội nghiệp cho em, cụ đơn giữa đồng loại, cụ đơn ngay trong chớnh ngụi nhà của mỡnh, cụ đơn với cả những người mỏu

mủ sinh thành. Em khụng được ụm ấp, khụng được vỗ về, khụng được yờu thương. Trong thiờn hạ cú ai biết đứa nhỏ cần một bàn tay. Cho tới một ngày chủ nhật trong khụng biết là bao nhiờu ngày chủ nhật lặng lẽ trụi qua, trờn kớnh chỉ in hỡnh những tũa nhà cao tầng bờ tụng khụ cứng vụ vọng. Quyờn bật khúc nức nở, đứa trẻ cần một vũng tay yờu thương dỡu dắt em, bế bồng em, chăm súc em. Nhưng thật tiếc người mẹ đang mói mờ cười với người đàn ụng nào đú. Đờm đờm bộ Quyờn vẫn đối mặt với những bức tường bờ tụng, cửa kớnh. Khụng cú ai chia sẻ với em. Cỏi bật khúc “nức nở” là đỉnh điểm của những nỗ lực khụng kỡm nộn được. Em khụng thể chịu đựng được hơn thế. Người lớn làm đau lũng con trẻ, Quyờn cũng chỉ là một trong rất nhiều đứa bộ là nạn nhõn của những gia đỡnh rạn nứt, đổ vỡ. Cũn cõu chuyện của người lớn, nhà văn tỏi hiện đủ cỏc trạng huống của bi kịch. Cuộc hụn nhõn tớnh toỏn, như dự cảm của ụng Huy: “Những hạt cỏt, trong đú cú Loan vẫn trụi đi trong lũng bàn tay ụng. Cuối cựng rồi thỡ thế nào Loan cũng rời bỏ ụng” [12, 140] và “Hụm nay sau ba năm chờ đợi Loan điện cho ụng chỉ để núi rằng: mọi việc khụng thể đổi khỏc, bờn kia điện thoại vẫn cú tiếng của một người đàn ụng nào đú núi cười với Loan” [12, 144]. Họ lại hẹn gặp nhau để bước lờn thềm cao của tũa ỏn. “Bước sau Loan, ụng Huy thấy Loan vẫn cứ đẹp sắc sảo như ngày nào nhưng mỏi túc thưa hơn và vết sẹo trước trỏn sõu hơn”. Vết sẹo trờn trỏn Loan cõu chuyện của vụ đụng xe tai nạn ba năm về trước. Nhưng cú một vết sẹo trong lũng Loan sẽ khụng bao giờ lành lại. Nếu cú thể bỏ qua tỡnh huống Huy đến với Loan vỡ động cơ toan tớnh thỡ cõu chuyện về bức tranh và người đàn bà – nữ họa sỹ lại là một vết sẹo nú chia cắt thờm tỡnh cảm vợ chồng đó quỏ mong manh giữa Huy và Loan. Ngày mà ụng Huy và Loan bước vào một phũng triển lóm tranh nhỏ. Phũng tranh lạnh toỏt và khỏ buồn, nữ họa sỹ trẻ đi chõn khụng, miệng cắn điếu thuốc lỏ phỡ phỡ khúi, những bức tranh “nổi loạn”, bắt chước nhiều ở phong cỏch phương Tõy. Khi Loan đi ngang qua, rồi như nghe tiếng ai gọi đỳng mỡnh trong mảng tường, Loan quay lại thỡ

mắt trụng thấy bức tranh. “Bức tĩnh vật cũ kỹ vẽ một bỡnh sứ mạo dỏng chiếc dày cao gút của phụ nữ, trờn đú duy nhất cành hoa màu đỏ thắm nằm vắt ngang chiếc giày, nền tranh õm u gợi nờn cỏi gỡ như là sợ hói. Bức tranh chuyển động theo hướng nhỡn, khi Loan bước đi ỏnh sỏng của chao đốn soi bức tranh một cỏch khỏc hẳn, tuy nú khụng di động, bỗng nhiờn chiếc giày biến mất, tuy nú cũn ở đú. Huy đặt hoa hồng trờn tranh và cài danh thiếp mua nú, bằng chi phiếu, gửi sau. Cỏch đõy vài ngày đớch thõn Huy đó làm cụng việc quảng bỏ cho phũng tranh, sau đú ụng đó ngủ với nữ họa sỹ, và bõy giờ tiền mua bức tranh coi như tặng thờm” [12, 147].

Huy khụng ngờ là Loan biết điều đú và Loan đó một mỡnh tới phũng tranh, phỏt hiện bức tranh đỏng sợ. Người đàn bà này khụng núi với chồng cả hai việc, mà một việc cú thể gõy rối là bức tranh. Loan đó nhận ra chõn tướng của Huy quỏ kỹ, điều đú làm gia tăng thỏi độ khinh suất đối với Huy. Chớnh vỡ bức tranh đỏng sợ đú, dẫn đến tai nạn đỏng tiếc gõy nờn vết sẹo cả trờn gương mặt Loan cũng như trong lũng. Mặc dự giữa Huy và Loan rất giống nhau về sở thớch, cả hai thớch ăn ngon và tiện nghi, về việc khỏc như nghe nhạc hay ở trờn giường cũng khụng nhiều mõu thuẫn. Đú là một gia đỡnh giàu cú, muốn gỡ được đú, nhưng trong sõu thẳm Loan vẫn khinh Huy ở xuất thõn. Khi hai con nguời, hai cỏ thể xa lạ sống cựng trong một căn nhà nếu họ khụng tỡm thấy tiếng núi chung, khụng thể hũa hợp thỡ mõu thuẫn ngày càng sõu sắc. Trong mắt Huy khụng thấy Loan là một người vợ gần gũi với mỡnh: “Một đờm ụng Huy thức giấc, khụng hiểu sao ụng khụng ngủ lại được, ụng cứ nhỡn mặt vợ, thật lạ lựng Huy khụng thấy đõy là một người quen, là người vợ mà ụng đó chung sống rất lõu mà đú là một người khỏc. Khuụn mặt Loan đỏng sợ, trắng toỏt màu kem dưỡng da, nú như một xỏc ướp. Miệng ngoỏc ra với tiếng ngỏy khú chịu bất món” Cũn với Huy, Loan cũng cú những kỷ niệm xấu. Họ khụng núi với nhau những điều nhỏ nhặt và õm thầm khụng bằng lũng về nhau, phải chịu đựng thường xuyờn khiến cho cuộc sống chung giả tạo. Cựng với vụ mua bức tranh của nữ họa

sỹ và nhiều vụ trăng hoa của ụng Huy, tất cả chỉ tạo thành cỏi hố sõu ngăn cỏch khụng gỡ cú thể khỏa lấp được. Ly hụn là điều khụng thể trỏnh khỏi “Hai người chia tay lặng lẽ với hai tờ giấy ghi: Bất hũa khụng thể hàn gắn được như những cuộc ly hụn khỏc”.

Kết cục của một cuộc hụn nhõn khụng bắt đầu từ tỡnh yờu, mỗi người khụng tụn trọng, khụng cú ý thức vun đắp xõy dựng cho cỏi gia đỡnh nhỏ ấy. Chắc chắn Huy, Loan mỗi người đều cú những mất mỏt và đau khổ nhưng khổ nhất là bộ Quyờn. Nhà văn xõy dựng những nhõn vật bi kịch gia đỡnh như một lời cảnh tỉnh với tất cả những ai chưa cú ý thức trõn trọng mỏi ấm gia đỡnh. Sự phờ phỏn cũn đẩy tới một yờu cầu cao hơn về nhõn cỏch, phẩm giỏ của mỗi người và về những quan niệm trong quan hệ vợ chồng, gia đỡnh. Khụng trõn trọng hạnh phỳc gia đỡnh dẫn đến sự đổ vỡ, tiếng núi ấy khụng phải Mạc Can là người đầu tiờn giúng lờn nhưng cỏch xõy dựng của nhà văn gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ. Quan hệ gia đỡnh vốn dĩ là một mối quan hệ nhiều phức tạp. Nếu mỗi thành viờn khụng tự dung hũa được cỏc mối quan hệ thỡ bi kịch cú thể diễn ra với bất cứ gia đỡnh nào. Đú là tõm sự và cũng là thụng điệp mà Mạc Can muốn gửi gắm qua tỏc phẩm.

Bi kịch gia đỡnh khụng phải lỳc nào cũng bởi những trục trặc trong hụn nhõn mà nhiều khi là vỡ những mối quan hệ phức tạp trong gia đỡnh ấy. Xưa nay, mối quan hệ mẹ chồng nàng dõu cũng từng tốn nhiều giấy mực. Mạc Can đem đến cho người đọc cõu chuyện Ai đi tỡm tượng thần mỹ nữ.

Trong gia đỡnh này, bà mẹ chồng lại giống như người ở, người giỳp việc thậm chớ cũn tệ hơn thế. “Mỗi sỏng bà già thức sớm, lui cui giặt một thau quần lớn, ỏo nhỏ, bự chảng, xong rồi quột nhà, rửa chộn, đi chợ nấu cơm. Cụ con dõu ngủ bảnh mắt tới giờ cơm, ăn xong ngủ tiếp. Cũn bữa chiều, bà già tắm cho hai chỏu nhỏ, lo cơm nước, giặt tiếp một thau quần ỏo cho mấy đứa chưa kịp thở, bà hỡ hục chuẩn bị bữa tối. Cụ con dõu với con trai về ăn cơm xong, bà già lại rửa chộn, lau dọn nhà cửa, bếp nỳc cho tới khuya. Và

nhiều năm nay thỏng nào, ngày nào bà già cũng nai lưng làm tất tần tật mọi việc, từ sỏng cho tới tối” [12, 97]. Sống trong cựng một mỏi nhà, mỗi thành viờn cần phải thực sự yờu thương lẫn nhau, quan tõm chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn, san sẻ cụng việc lẫn nhau. Nhưng ở đõy rừ ràng bà mẹ chồng đang lõm vào bi kịch bởi khụng được san sẻ. Mọi người trong gia đỡnh biến bà thành một cỏi mỏy của cụng việc. Tờ mờ sỏng cho đến tối ngày bà chỉ biết đầu tắt mặt tối với cụng việc. Trong khi những thành viờn khỏc lại nhàn rỗi, thong dong, con dõu ăn trưa ngủ trướng, khụng những khụng san sẻ với mẹ mà cũn “lầm bầm chửi bà mẹ chồng là khỉ già” [12, 98]. Cụ con dõu cũn lờn mặt giận cả anh chồng, rồi khúc lúc, phàn nàn về bà mẹ chồng rằng chưa thấy bà già chồng nào như mỏ anh, khổ ghờ. “Trong đờm tiếng cụ con dõu khúc thỳt thớt nhức xương, mỏi úc anh chồng là một lẽ, nú cũn vang vang nhức nhối bờn tai bà già. Bà cũng khúc rưng rức, đó vậy sỏng cụ dõu lại đi kể cho mấy bà hàng xúm rằng: Thiệt là vụ phước, khụng ưa mà gặp hoài. Bà già chồng tui ỏc như … mụ phự thủy, hành tui giặt đồ của bà trúc thỳi múng tay, đứng bếp xào nấu tối ngày hai tay phỏng mỡ, rửa chộn nước ăn chõn lở lúi tờ tỏi” [ 12, 102].

Bằng cỏi giọng húm hỉnh, tưng tửng Mạc Can tỏi hiện lại bức tranh bi kịch trong cỏi gia đỡnh thiếu yờu thương, chia sẻ. Hỡnh ảnh bà mẹ chồng mang tớnh phổ biến trong xó hội hiện đại khi mà những chuẩn mực giỏ trị đạo đức đang dần bị xuống cấp. Bà mẹ chồng gặp lại hỡnh ảnh của mỡnh qua hỡnh ảnh bà già giỳp việc dưới quờ lờn, giỳp việc trong gia đỡnh bà một thỏng nay. Qua cõu chuyện, Mạc Can muốn núi lờn tỡnh cảm đạo lý của con người trong cuộc sống. Thụng qua nhõn vật bà mẹ chồng, với những nỗi khổ tõm mà bà phải chịu đựng, nhà văn gửi vào đú bài học về đạo đức. Đõy khụng phải là khỏm phỏ mới mẻ của Mạc Can mà điều đỏng ghi nhận là nú

Một phần của tài liệu Chất trữ tình trong truyện mạc can (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w