2. Các giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân c KVĐBNA.
2.5. Các giải pháp khác.
Để chất lợng cuộc sống ngời dân đồng bằng đợc đảm bảo thì ngoài những biện pháp cơ bản trên, vùng cũng cần có những giải pháp khác nh:
Thực hiện những chính sách xã hội trong khám chữa bệnh cho những đối t- ợng là thơng bệnh binh, gia đình liệt sỹ, ngời già neo đơn, hộ nghèo khổ.
Thực hiện thờng xuyên và liên tục công tác giáo dục ý thức trách nhiệm việc phòng bệnh trong nhân dân theo phơng châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hoá gia đình: không sinh con thứ ba, không sinh con sớm, không sinh con dày để có điều kiện chăm sóc con. Đẩy mạnh và kịp thời phòng ngừa, phát hiện, dập tắt các ổ dịch bệnh, các bệnh có nguy cơ tử vong cao, ngăn chặn s lây nhiễm HIV/AIDS.
Xây dựng và công nhận làng văn hoá trong gia đình ông bà cha mẹ làm g- ơng cho con cháu noi theo, phổ biến nếp sống lành mạnh trong dân c.
Kết luận
Nâng cao CLCS cho nhân dân là mục tiêu của bất cứ một thời đại nào, xã hội nào, chế độ chính trị và bất cứ quốc gia nào. Cuộc sống có chất lợng cao đợc coi là một trong những căn cứ để đánh giá xã hội văn minh.
Hiện nay, tiếp tục nâng cao CLCS của ngời dân về cả vật chất - trí tuệ - năng lực tinh thần cho nhân dân Nghệ An nói chung, nhân dân KVĐBNA nói riêng đã trở thành vấn đề cấp bách.
Nội dung nghiên cứu CLCS dân c bao gồm thu nhập bình quân đầu ngời, l- ơng thực và dinh dỡng, y tế và chăm sóc sức khoẻ, GD và DT, điện nớc, nhà ở và một sồ điều kiện sống khác.
Căn cứ vào các chỉ tiêu cơ bản đó, qua việc nghiên cứu thực trạng CLCS dân c ở KVĐBNA, đề tài rút ra những kết luận sau:
KVĐBNA là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện kinh tế xã hội nâng cao CLCS ngời dân. Với những tiềm năng sẵn có, dới tác động của đờng lối đổi mới, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Tỉnh Nghệ An và lãnh đạo các huyện KVĐBNA đã có nhiều tiến bộ nhất định trong việc cải thiện đời sống nhân dân trong khu vực.
Qua thực tế phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của CLCS ta thấy CLCS của ngời dân KVĐBNA đã đợc nâng cao rõ rệt so với trớc.Tổng GDP của khu vực không ngừng đợc tăng lên. Cơ cấu kinh tế đã có bớc chuyển dịch theo hớng ngày càng hợp lí: Giảm dần tỉ trọng của nghành nông nghiệp, tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp- xây dựng trong cơ cấu GDP.
Sự mở rộng và phát triển các ngành kinh tế đã nâng mức thu nhập GDP/ng- ời tăng lên liên tục, từ khoảng 2 triệu đồng (1995) lên 5.06 triệu đồng (2004) và lên 6.06 triệu đồng (2005).
Nh vậy nếu nh thu nhập đầu ngời là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá CLCS dân c thì KVĐBNA đã đạt đợc những thành tựu hết sức khả quan.
Bên cạnh thu nhập bình quân đầu ngời, các chỉ tiêu về giáo dục -y tế cũng đạt đợc nhiều kết quả đáng mừng. Cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và y tế ngày càng đợc bổ sung và tăng cờng. Hiện nay, vùng đã phổ cập xong giáo dục tiểu học, đang tiến hành phổ cập giáo dục THCS. Các bệnh trớc đây không chữa đợc do không có đủ điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ thầy thuốc thì nay đã đ- ợc khắc phục. Công tác chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, công tác tiêm phòng cho trẻ em và ngời mẹ khi mang thai đợc thực hiện đầy đủ, kịp thời ...Đó là những thành tựu đáng mừng cho ngành giáo dục và y tế của KVĐBNA.
Các điều kiện sống khác của ngời dân đợc cải thiện rõ rệt: Tỉ lệ sử dụng điện lới quốc gia và sử dụng nớc sạch tăng đều qua các năm. Vấn đề đảm bảo và nâng cao chất lợng nhà ở trong nhân dân đợc chú trọng.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc vẫn tồn tại rất nhiều hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao CLCS dân c. Đó là tốc độ cải thiện mức sống cho nhân dân vẫn còn rất chậm. KVĐBNA vẫn là một trong những vùng nghèo của Bắc Trung Bộ và của cả nớc, đặc biệt là đời sống của ngời dân thuần nông. Tình trạng chênh lệch mức sống giữa ngời dân vùng thành thị và ngời dân nông thôn vẫn còn diễn ra và khoảng cách này đang tăng dần. Các dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch cho ngời dân vẫn còn hạn chế, đời sống tinh thần của ngời dân vẫn còn nhiều thiệt thòi.
Với thực trạng trên, lãnh đạo và nhân dân KVĐBNA cần thực hiện đồng bộ các giải pháp hợp lí để nâng cao cuộc sống cho nhân dân trong vùng. Trong đó phải đặc biệt chú trọng đến việc tạo việc làm nâng cao thu nhập cho ngời dân cũng nh tăng cờng các giải pháp về giáo dục và y tế, cải thiện các điều kiện về nhà ở, điện nớc, vệ sinh môi trờng...để nâng cao toàn diện đời sống vật chất cũng nh tinh thần cho nhân dân.
Trong quá trình thực hiện đề tài, vì điều kiện về nguồn số liệu, tài liệu và thời gian tiến hành cũng nh hạn chế về năng lực, kinh nghiệm của bản thân nên
luận văn chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô và các bạn đọc để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn.