Sức khoẻ và trí tuệ là hai tài sản quý giá nhất của đời ngời. Sức khoẻ là yếu tố đảm bảo hạnh phúc cho mỗi con ngời. Sức khoẻ của toàn dân là điều kiện cần thiết để thực hiện những mục tiêu phát triển của một quốc gia, là tơng lai của dân tộc.
Sức khoẻ là một yếu tố cơ bản trong đánh gia CLCS dân c. Nó phụ thuộc không chỉ vào chức năng sinh lý, các quy định đặc thù sinh học, mà còn vào các điều kiện lao động, mức sống, y tế... Sức khoẻ vừa là mục đích vừa là điều kiện của sự phát triển. Việc chăm sóc tốt sức khoẻ sẽ làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lợng nhờ nâng cao thể lực con ngời là mục tiêu mà nhân loại đang hớng tới.
Chính vì lí do đó, cùng với quá trình phát triển KT - XH, việc chăm sóc sức khoẻ, nâng cao thể lực toàn diện cho dân c đợc xem là mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với các cấp các ngành ở tình Nghệ An nói chung, KVĐBNA nói riêng.
Trong những năm qua, ngành y tế của KVĐBNA đã có nhiều cố gắng đáng kể trong việc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, thực hiện khá tốt các chơng trình y tế quốc gia.
Việc khám chữa bệnh cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh đợc chăm sóc chu đáo, thực hiện chiến dịch tiêm chủng mở rộng, phòng chống 6 bệnh cho trẻ em: ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, bạch hầu, lao hàng năm đặt 95-97% kế hoạch đợc giao. Tiêm chủng uốn ván cho phụ nữ có thai đạt 90%. 100% trẻ em dới 5 tuổi đợc uống
đầy đủ 2 liều văcxin phòng chống bại liệt và 100% trẻ em đợc uống vitamin A... Đến nay, một số bệnh đã đợc đẩy lùi. Các bệnh đợc tiêm chủng không xảy ra hành dịch và tử vong.
Trong những năm qua, công tác tuyên truyền vận động hớng dẫn nhân dân thực hiện vệ sinh phòng dịch đợc đẩy mạnh. Bên cạnh đó, hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội, phòng chống suy dinh dỡng trẻ em đợc duy trì và có hiệu quả.
"Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai" - trẻ em là chủ nhân tơng lai của đất n- ớc. Chăm sóc sức khoẻ và chú ý đến sự phát triển trí tuệ của trẻ là nhiệm vụ của toàn xã hội. Nhận thức đợc vấn đề đó, trong thời gian qua ở KVĐBNA, công tác phòng chống suy dinh dỡng trẻ em đợc đặt ra ở mức cao cùng với việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em. Do đó, tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ dới 5 tuổi không ngừng đ- ợc giảm xuống. Tuy nhiên, nếu so sánh với những vùng đồng bằng ở một số tỉnh khác thì tỷ lệ này tuy có giảm nhng vẫn còn cao. Tỉ lệ này tập trung chủ yếu ở các huyện Đô Lơng, Yên Thành, Diễn Châu, Nghi Lộc... những huyện mà điều kiện kinh tế cha thực sự đảm bảo.
Ngành y tế của KVĐBNA cũng đang hạn chế tối đa các bệnh viêm não Nhật Bản, viêm gan B, hàng năm tổ chức khám định kỳ cho các bà mẹ mang thai, cho ngời già ở một số cơ sở y tế, hay cán bộ công nhân viên chức ở một số trờng học và doanh nghiệp.
Hiện nay, công tác phòng chống HIV/AIDS ở KVĐBNA đang là vấn đề nan giải. Tình hình nhiễm bệnh diễn ra ngày càng phức tạp, khả năng lây lan rất khó kiểm soát. Đến nay, hầu hết các huyện thị trong khu vực đều đã có ngời nhiễm bệnh, mặc dù đã đợc các cấp ngành liên quan phòng chống nhng số lợng ngày càng tăng, trở thành nỗi lo của toàn xã hội. Tỉ lệ này tập trung ở các thành phố lớn, những khu vực kinh tế phát triển nh TP Vinh, Đô Lơng, Diễn Châu, Nghi Lộc...
Bảng 19: Số ngời nhiễm HIV/AIDS tính đến tháng 12/2005
Đơn vị: ngời Huyện thị Số ngời nhiễm HIV/AIDS có
đến kì báo cáo
Số ngời nhiễm HIV/AIDS phát hiện trong kì 2004 2005 % tăng, giảm so với cùng kì 2004 2005 % tăng, giảm so với cùng kì KVĐBNA 1723 1929 11.95 246 189 77.83 Vinh 1151 1248 8.43 115 89 77.79
Cửa Lò 28 34 10.71 6 3 50.00 Diễn Châu 101 126 24.75 20 21 105.00 Yên Thành 40 52 30.00 12 12 100.00 Quỳnh Lu 39 46 17.95 23 4 17.39 Nghi Lộc 71 93 30.99 8 22 275.00 Hng Nguyên 90 107 18.89 13 17 130.77 Nam Đàn 58 62 6.90 14 4 28.57 Đô Lơng 145 164 13.10 35 17 48.57 Nguồn: Cục thống kê Nghệ An 2005
Một vấn đề nữa cũng đáng đợc quan tâm: đó là vấn đề sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Mặc dù trong vài năm trở lại đây, việc giáo dục sức khoẻ sinh sản vị thành niên đợc phổ biến rộng rãi trong xã hội, trong trờng học... nhng đến nay số ca nạo phá thai ngày càng tăng lên. Điều lo ngại là số ca này tập trung phần lớn ở lứa tuổi học sinh - sinh viên. Đây cũng là vấn đề nan giải đặt ra cho khu vực.
Bảng 20: Tình hình y tế ở KVĐBNA qua 2 năm 2000-2001
Chỉ tiêu 2000 2001
Cơ sở khám chữa bệnh(cơ sở) 301 302
Số giờng bệnh(giờng) 3945 4042
Cán bộ nghành y(ngời) 2722 2948 Cán bộ nghành dợc(ngời) 246 255
Nguồn: Thống kê 64 tỉnh thành năm 2000
Xét về đội ngũ cán bộ y tế: đội ngũ y bác sĩ của khu vực ngày càng tăng lên. Tổng số cán bộ y tế trong khu vực tính đến 2003 là 2882 ngời chiếm 56.78% đội ngũ cán bộ y tế của toàn tỉnh. Trong đó có khảng 790 ngời có trình độ bác sĩ là trên đại học, chiếm 79% số bác sĩ có trình độ đại học và trên đại học của tỉnh. Hầu hết các cơ sở y tế của phờng xã đều đã có bác sĩ. Tuy nhiên, số bác sĩ có trình độ đại học và trên đại học vẫn tập trung chủ yếu ở các bệnh viện trung tâm cấp tỉnh mà tập trung nhất là ở TP Vinh, Quỳnh Lu, Yên Thành. Thấp nhất là thị xã Cửa Lò, Hng Nguyên (2001). Với con số thông kê này, nó chiếm tỉ lệ khá cao trong tỉnh. Nếu so với khu vực miền núi Nghệ An thì trình độ cán bộ y tế đợc đảm bảo hơn nhiều. Tuy nhiên, nếu so sánh với các vùng đồng bằng khác trên cả nớc nh Đồng Bằng Sông Hồng, Đông Nam Bộ... thì đây là tỉ lệ khá nhỏ bé.
Sở dĩ số cán bộ y tế, đặc biệt là đội ngũ cán bộ có trình độ cao tập trung chủ yếu ở KVĐB tỉnh, nhất là ở thành phố Vinh, Quỳnh Lu, Yên Thành vì ở đây có cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế tốt hơn, lại là trung tâm của tỉnh - nơi tập trung các cơ sở y tế cấp tỉnh. Tuy nhiên, một phần xuất phát từ nhu cầu khám chữa bệnh ở một số huyện lân cận thành phố Vinh nh Cửa Lò, Hng Nguyên, Nghi Lộc, đội ngũ cán bộ y tế ít vì nều cần ngời dân ở các huyện này có thể đi thẳng tới tuyến tỉnh - nơi họ tin tởng hơn, tốt hơn.
Số giờng bệnh của khu vực cũng tăng đều qua các năm nhng nói cung còn chậm. Năm 2003 toàn KVĐBNA có 4004 giờng bệnh thì tới năm 2004 con số này đã là 4050 giờng bệnh, tăng 1.1 %. Trung bình có 21.4 giờng bệnh/vạn dân (2004).
Tính tới năm 2004, toàn khu vực có tới 293 cơ sở y tế, trong đó có 15 bệnh viện đa khoa, 20 phòng khám khu vực, 1 bệnh viện điều dỡng và 257 trạm y tế xã phờng.
Nh vậy, số cơ sở y tế của KVĐBNA chiếm 54.46 % cơ sở y tế của toàn tỉnh. Trong đó đáng chú ý là khu vực tập trung tới 60 % số bệnh viện đa khoa, riêng thành phố Vinh có tới 6/25 bệnh viên đa khoa của tỉnh.
Bảng 21: Một số chỉ tiêu tổng hợp về tình hình y tế KVĐBNA phân theo huyện thị năm 2003 Huyện thị Số cán bộ y tế Số cán bộ y tế /vạn dân Đánh giá Số gi- ờng bệnh Số gi- ờng bệnh/ vạn dân Mức giảm tỉ tệ sinh năm 2005 so với 2004(o/oo) KVĐBNA 2791 15.0 3667 19.6 Vinh 1131 49.6 Cao 1396 61.3 0.20 Cửa Lò 96 20.3 Khá 364 77.1 0.60
bình Yên Thành 232 12.1 Trung bình 378 14.2 1.00 Quỳnh Lu 222 6.3 Thấp 337 9.6 1.18 Nghi Lộc 246 11.5 Trung bình 108 5.1 0.70 Hng Nguyên 209 17.3 Khá 267 22.0 0.70 Nam Đàn 196 12.4 Trung bình 268 17.0 1.15 Đô Lơng 164 8.5 Thấp 213 11.0 0.65
Nguồn: Niên giám thống kê toàn quốc 2003
Chỉ tiêu số cán bộ y tế/vạn dân của khu vực đợc phân hoá thành 4 nhóm nh sau:
- Nhóm 1: Cao (trên 30 ngời ): Vinh
- Nhóm 2: Khá (từ 15 - 30 ngời): Cửa Lò, Hng Nguyên
- Nhóm 3: Trung bình (từ 10 - 15 ngời): Diễn Châu, Yên Thành, Nghi Lộc, Nam Đàn
Thành phố Vinh có số cán bộ y tế - giờng bệnh luôn đạt mức cao nhất, tình hình khám chữa bệnh đảm bảo sức khoẻ nhân dân tốt hơn bởi đây là nơi tập trung các bệnh viện lớn nh: bệnh viện Việt Nam - Ba Lan,Viện Quân y 4, Bệnh viện thành phố, viện nhi... Hiện nay đang đợc nâng cấp, cải tạo về cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh hiện đại, đội ngũ y bác sĩ trình độ chuyên môn cao so với các bệnh viện huyện.
Các huyện còn lại, mặc dù số cơ sở y tế và cán bộ y tế tơng đối khá nhng do dân đông nên các chỉ số trên vẫn thấp.
Với những kết quả đã đạt đợc cũng nh những tồn tại và hạn chế nêu trên Tổng cục thống kê cán bộ và nhân dân KVĐBNA cần cố gắng hơn nữa trong việc nâng cao chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng, tích cực phòng chống dịch bệnh, ngăn chặn và hạn chế tối đa tốc độ phát triển của HIV/AIDS, tăng cờng mọi mặt về cơ sở vật chất, kĩ thuật cho ngành y tế, đào tạo đội ngũ bác sĩ chuyên sâu góp phần nâng cao sức khoẻ cho ngời dân.
Về tuổi thọ bình quân trong những năm gần đây nền kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân trong khu vực đợc nâng cao, việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân đang đợc chú ý nên tuổi thọ của nhân dân trong khu vực đang đ- ợc nâng lên theo xu thế chung của cả nớc.
2.3. Giáo dục
Giáo dục - nếu hiểu theo nghĩa rộng thì đó là các dạng học tập của con ng- ời; nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì đó là một qúa trình đợc tổ chức có mục đích, có khoa học nhằm truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm của xã hội loài ngời. Do đó, dù ở bất cứ trong thời đại nào, để tồn tại và phát triển, ngoài việc đáp ứng nhu cầu về vật chất cho nhân dân thì nhu cầu về học tập là cần thiết và quan trọng hàng đầu trong cuộc sống của mỗi con ngời. Học tập để hiểu biết, để lao động, để theo kịp với sự phát triển của xã hội, học để làm ngời.
Thực tế chứng minh rằng giáo dục có vai trò to lớn trong việc nâng cao chất lợng tiềm năng của con ngời, tác động lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội. Đặc biệt là trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, giáo dục ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu xã hội, tạo cơ hội cho con ngời sáng tạo trong lao động. Ngoài ra, giáo dục còn tác động đến các mặt khác của đời sống xã hội.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt có tính chiến lợc của giáo dục đối với việc nâng cao dân trí ngời dân, phát triển KT – XH trong những năm qua ở tỉnh Nghệ An nói chung, KVĐBNA nói riêng, giáo dục luôn đợc quan tâm coi trọng đầu t và đặt giáo dục lên hàng đầu. Bởi lẽ rằng Đảng bộ và nhân dân trong khu vực đã ý thức đợc trong thời đại nền kinh tế thị trờng, thời đại của quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thì vấn đề đào tạo con ngời có tri thức, có
trình độ năng lực là mục tiêu của quá trình phát triển. Nó tạo ra nguồn nhân lực có trình độ KHKT cao, đồng bộ về ngành nghề, góp phần xây dựng và phát triển nền kinh tế của địa phơng Trong những năm qua nền giáo dục của tỉnh Nghệ An nói chung KVĐBNA nói riêng đã có nhiều tiến bộ đáng mừng. Số học sinh, sinh viên, giáo viên không ngừng đợc tăng lên; các cơ sở GD - ĐT tơng đối hoàn chỉnh (từ giáo dục mầm non đến giáo dục THPT, chuyên nghiệp. Từ giáo dục từ xã hội đến hớng nghiệp dạy nghề, tiểu học bán trú đên THPT, nội trú, từ công lập, dân lập đến t thục). Đến nay toàn KVĐBNA đã có mạng lới trờng học rộng khắp, 100% số xã, phờng đợc công nhận đã phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ , một số huyện đã phổ cập xong giáo dục THCS và hiện đang tiến hành phổ cập giáo dụcTHPT.
Hệ thống giáo dục phổ thông các cấp ở KVĐBNA cụ thể: - Giáo dục mầm non:
Trẻ em là tơng lai đất nớc. Vì thế giáo dục mầm non là ngành đợc quan tâm nhất. Đây là thế hệ sẽ tiếp bớc cha anh xây dựng và bảo vệ đất nớc. Chăm sóc, giáo dục trẻ là nhiêm vụ của gia đình, cộng đồng và của toàn xã hội.
Bảng 22: Số trờng, lớp mầm non của KVĐBNA qua các năm 2001-2005 Năm học Số lớp học(lớp) Số học sinh(ngời) Số giáo viên(ngời) 2001-2002 2790 67504 5617 2002-2003 2509 63903 4446 2003-2002 2300 62498 4258 2004-2005 2252 61604 4184
Nguồn: Niên giám thống kê Nghệ An 2005.
Qua bảng số liệu trên ta thấy số lớp học, số giáo viên cũng nh số lợng các cháu đi học mẫu giáo giảm dần từ năm học 2001 - 2002 đến năm học 2004 - 2005.
Đây là điều dễ giải thích bởi lẽ giáo dục phụ thuộc vào sự gia tăng dân số. Điều này cho thấy tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở KVĐBNA đang giảm nhanh. Chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình đã có kết quả. Tỉ suất sinh giảm nên số trẻ đến trờng mẫu giáo cũng giảm xuống. Tuy nhiên, cần lu ý rằng, mặc dù là số học sinh giảm nhng chất lợng giáo dục, chất lợng cơ sở vật chất cho các cháu học tập và vui chơi ngày càng đợc cải thiện.
Mặc dù vậy vẫn có sự phân hoá rõ nét giữa các huyện thị với nhau tuỳ vào điều KT - XH của từng địa phơng. Năm học 2004-2005, thành phố Vinh có 6295
cháu, 209 lớp học với 525 giáo viên. Tỉ lệ học sinh/giáo viên đạt: 12 cháu/giáo viên, có tăng lên chút ít so với năm học 2003 – 2004 (11 cháu/giáo viên) nhng vẫn thấp hơn mức trung bình chung của cả tỉnh (14 cháu/ giáo viên).
Trong khi đó, Hng Nguyên là một huyện đồng bằng nằm sát thành phố Vinh, điều kiện về kinh tế nhìn chung tơng đối khá nhng tỉ lệ học sinh/giáo viên là 19 - cao nhất trong khu vực và cao hơn trung bình chung của cả tỉnh.
Hiện nay, trong KVĐBNA số trờng dân lập, t thục cũng nh số trẻ học ở tr- ờng này đang có xu hớng tăng lên đặc biệt là ở thành phố Vinh, Cửa Lò và một số thị trấn khác. Nguyên nhân là ở những trờng này trẻ em đợc chăm sóc cẩn thận hơn, cơ sở vật chất tơng đối đầy đủ.
Sự phân hoá trên phần nào thể hiện đợc chất lợng dạy và học, trình độ của giáo viên cũng nh cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình dạy học.
Nh vậy, giáo dục mầm non ở KVĐBNA trong những năm qua đã có những chuyển biến tích cực (tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đợc đến lớp ngày một đông, cơ sở vật chất phục vụ trẻ đợc nâng lên làm cho chất lợng dạy và học đợc nâng lên). Song cũng còn nhiều hạn chế, khó khăn cần khắc phục.
- Giáo dục phổ thông: