Cơ sở xây dựng giải pháp

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an (Trang 69 - 74)

Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích CLCS dân c KVĐBNA trong thời gian qua ta thấy: CLCS dân c của khu vực vẫn cha thực sự cao nếu so sánh với những vùng kinh tế phát triển nh Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Duyên hải miền Trung, mặc dù các cấp các ngành và nhân dân trong khu vực đã không ngừng phấn đấu nâng cao mức sống. Vấn đề đặt ra cho toàn khu vực là phải tiếp tục đẩy mạnh sản xuất, thực hiện các chính sách xã hội để cải thiện hơn nữa đời sống cho nhân dân. Đây thực sự là một quá trình và chỉ có thể thực hiện đợc đồng bộ nếu muốn nâng cao CLCS.

Để xây dựng các giải pháp cần căn cứ vào những cơ sở sau:

1.1. Kết quả phân tích CLCS dân c KVĐBNA trong thời gian qua.

Đây là cơ sở quan trọng nhất để xây dựng giải pháp. Cuộc sống ngời dân trong khu vực mặc dù đợc nâng cao hơn rất nhiều so với trớc nhng nếu xét trong hệ thống các vùng kinh tế phát triển trong nớc (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.) thì mức sống ngời dân vẫn còn rất thấp cả về thu nhập bình quân (chỉ có Vinh và Cửa Lò là vợt quá trung bình chung cả nớc, còn các huyện còn lại đều nằm dới mức chung) và cả mức độ tiếp cận với các dịch vụ khác (y tế, giáo dục, văn hóa.). (Đã phân tích kỹ ở Chơng II).

1.2. Sự tác động của các nhân tố tự nhiên - kinh tế - xã hội đến đời sống ngời dân. ngời dân.

KVĐBNA là vùng đất có nhiều lợi thế cho phát triển KT – XH, đặc biệt là yếu tố con ngời – nguồn tài nguyên nhân văn to lớn, những thuận lợi mà tự nhiên mang lại cũng nh sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc.

Song trong quá trình phát triển cũng gặp không ít khó khăn (Đã phân tích kỹ ở Chơng III).

Các giải pháp nâng cao CLCS dân c cũng phải dựa trên điều kiện phát triển, nhằm phát huy tối đa những lợi thế và hạn chế đến mức tối thiểu những kho khăn.

1.3. Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH Nghệ An thời kỳ 2001 - 2010.

Đây cũng là căn cứ khá quan trọng để đề tài đa ra giải pháp nâng cao CLCS dân c KVĐBNA. Cụ thể chúng tôi đã dựa vào mục tiêu phát triển KT - XH đến năm 2010 của tỉnh.

1.3.1 Mục tiêu chung

Phát huy thế lực hiện có, khai thác có hiệu quả các công trình KT – XH đã đợc đầu t xây dựng trong những thời kỳ trớc. Tận dụng mọi nguồn lực cho đầu t phát triển sản xuất, kết cấu hạ tầng. Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH – HĐH. Trung tâm là CNH Nông nghiêp nông thôn. Tạo ra sản phẩm có chất lợng, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Huy động tối đa các yếu tố về nguồn lực trong tỉnh nói chung, trong khu vực ĐBNA nói riêng, đồng thời có chính sách thu hút đầu t từ bên ngoài để tập trung cho phát triển KT – XH theo hớng CNH – HĐH. Ưu tiên phát triển Công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp gắn với phát triển vùng nguyên liệu nông – lâm – thủy hải sản, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Phát triển các ngành thơng mại, dịch vụ, du lịch... trên cơ sở coi trọng thị trờng tiêu thụ trong nội bộ tỉnh Nghệ An (đặc biệt thị trờng các huyện vùng ven biển và vùng miên Tây của tỉnh) u tiên thị trờng xuất khẩu.

Phấn đấu đến năm 2010 đa KVĐBNA thoát khỏi tình trạng tơng đối nghèo nh hiện nay. Thu chi ngân sách đáp ứng nhu cầu thờng xuyên và có tích lũy. Đến 2010, KVĐBNA sẽ là một trong những khu vực kinh tế phát triển tơng đối nhanh của vùng Bắc trung bộ nói riêng, cả nớc nói chung.

Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, duy trì tối đa tốc độ phát triển kinh tế cao và ổn định, tạo sự chuyển biến về chất lợng và hiệu quả phát triển KT – XH, tạo thế và lực để ĐBNA vùng dậy trong thế kỷ XXI.

Bảng 35: Chỉ tiêu nhịp độ tăng trởng kinh tế Nghệ An

(Đơn vị: %)

Ngành 2000 – 2005 2006 - 2010

GDP 9.5 – 10.5 11.5 – 12.5

Nông – lâm – ng 5.6 5.74

Công nghiệp - xây dựng 17.8 19.25

Dịch vụ 11 – 12 12 – 13

Nguồn: Quy hoạch phát triển KT – XH tỉnh Nghệ An 2001 – 2010.

Chỉ tiêu này là tơng đối cao nhng không phảt là không có cơ sở. Điều quan trọng là Nghệ An phải biết huy động tối đa nguồn lực trong và ngoài tỉnh, kết hợp chặt chẽ thực hiện tốt phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”. KVĐBNA là vùng kinh tế mũi nhọn của tỉnh nên tốc độ phát triển kinh tế của khu vực phải tăng nhanh hơn mức trung bình chung của tỉnh từ 3 – 5%, trong đó khu vực II ớc phải đạt 25 – 28% thì mới đạt chỉ tiêu đặt ra cho khu vực kinh tế này. Còn khu vực dịch vụ cũng phải tăng lên 15 – 18% để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH ngày một nhanh của KVĐBNA.

1.3.1.2 Mục tiêu về phát triển dân số và đời sống xã hội Tiếp tục giảm tỷ lệ gia tăng dân số.

Phấn đấu xây dựng mức sống dân c trong toàn khu vực, u tiên cho dân c vùng ven biển, vùng thuần nông.

Giải quyết không để tình trạng đói nghèo ở các gia đình thơng binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng. Thực hiện các chơng trình phát triển văn hóa xã hội, nâng cao chất lợng giáo dục, phấn đấu đến năm 2010 có ít nhất 60% học sinh tốt nghiệp THPT.

1.3.1.3 Mục tiêu phát triển các vùng lãnh thổ

Trong quá trình phát triển KT – XH, để thực hiện quá trình CNH – HĐH đất nớc thì ý nghĩa của phát triển vùng là rất lớn. Nó nhằm giảm bớt mức chênh lệch khá lớn giữa vùng thành thị và nông thôn. Đồng thời phát huy tối đa nguồn lực phát triển của từng địa phơng, đặc biệt là lợi thế so sánh để phát triển tạo điều kiện cho các địa phơng cùng phát triển.

ở KVĐBNA do điều kiện phát triển khác nhau và thực lực phát triển của các địa phơng khác nhau nên khi quy hoạch phát triển kinh tế vùng lãnh thổ ta có thể chia KVĐBNA thành 2 vùng kinh tế: vùng đô thị (Vinh, Cửa Lò) và vùng nông thôn đồng bằng (các huyện còn lại).

Vùng nông thôn đồng bằng:

Bao gồm 7 huyện: Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Hng Nguyên, Nghi Lộc, Nam Đàn, Đô lơng. Đây là 7 huyện có nền kinh tế phát triển khá của tỉnh. Vùng có điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên cũng nh có đủ nhân lực để phát triển. Mặt khác, các huyện này lại tiếp cận thành phố Vinh – là trung tâm kinh tế – văn hóa của tỉnh, thị xã Cửa Lò là cửa ngõ giao lu bằng đ- ờng biển với bên ngoài (nhất là Lào và Đông Bắc Thái Lan) qua cảng Cừa Lò.

Do đó, định hớng phát triển của vùng đến 2010 là:

Thâm canh diện tích trồng cây lơng thực, đặc biệt là diện tích lúa nớc của 2 vùng trọng điểm về lơng thực (Diễn Châu – Yên Thành – Quỳnh Lu và Đô L- ơng – Nam Đàn – Hng Nguyên – Nghi Lộc). Tổng diện tích lúa nớc là 55000 ha, phấn đấu đạt năng suất trung bình 55 – 60 tạ/ha, sản lợng chiếm 70 – 80% sản lợng lơng thực có hạt, góp phần đảm bảo an ninh lơng thực.

Phát triển mạnh cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, vừng). Mạnh dạn chuyển đổi một số diện tích lúa cấy cơng sang trồng lạc để tăng diện tích và sản lợng lạc cho chế biến và xuất khẩu. Kết hợp xây dựng mới các công trình thủy lợi vùng ven biển để phục vụ tới cho cây công nghiệp và tiêu úng trong mùa lũ.

Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm (lợn siêu nạc, gà siêu trứng). Xây dựng và hình thành vùng nuôi lợn xuất khẩu ở các huyện. Khai thác có hiệu quả diện tích mặt nớc ao, hồ, đập để nuôi trồng thủy sản. Đầu t mở rộng sản xuất và thâm canh nuôi tôm xuất khẩu ở Quỳnh Lu, Diễn Châu đạt năng suất 3 – 4 tấn/ha. Đầu t đồng bộ phát triển đội tàu đánh bắt xa bờ chiếm khoảng 60% sản l- ợng hải sản đánh bắt đợc. Nâng cấp các cảng cá Cửa Hội, Lạch Quèn, Lạch Vạn và các cơ sở chế biến thủy sản cho xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Kết hợp với phát triển các loại ngành nghề truyền thống nh: Chế biến nớc nắm, chế biến hải sản khác, đóng tàu đánh cá, sản xuất cơ khí...

Xây dựng nhà máy nớc dứa cô đặc 20000 tấn/năm. Nâng cấp cơ sở chế biến hải sản xuất khẩu ở Quỳnh Lu.

Phát triển khu công nghiệp Hoàng Mai: trên cơ sở đã có nhà máy xi măng Hoàng Mai công suất 1.4 triệu tấn/ năm, nhà máy gạch Tuynel. Nghiên cứu xây dựng mới nhà máy gạch không nung mác cao công suất 20 triệu viên/ năm... Từng bớc hình thành đô thị Hoàng Mai và phát triển các cụm thị trấn, thị tứ để mở rộng hoạt động thơng mại, dịch vụ của vùng gắn với hệ thống du lịch toàn tỉnh và cả n- ớc.

Khu vực đô thị: Bao gồm thành phố Vinh và thị xã Cửa Lò.

Từng bớc nâng cấp, hoàn thiện và đồng bộ hóa hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật thành phố Vinh, thị xã Cừa Lò và các thị trấn, thị tứ. Xây dựng nhiều đô thị nhỏ ở nông thôn. Từng bớc CNH nông nghiệp và nông thôn, gắn các hoạt động sản xuất và dịch vụ ở nông thôn với thành thị.

Mở rộng quy mô thành phố Vinh theo hớng Bắc và Đông Bắc. Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa Vinh và Cửa Lò, phát triển và mở rộng quy mô đô thị Hoàng Mai, Đô Lơng, Quỳ Hợp, Diễn Châu, Cầu Giát, Nghi Lộc và xây dựng một số thị trấn, thị tứ dọc tuyến đờng Hồ Chí Minh. Nâng tỷ lệ dân đô thị lên 15 – 20% năm 2005 và 25 – 30% năm 2010.

Trên cơ sở mở rộng, nâng cấp và phát triển các trung tâm đô thị và thị tứ, đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến gắn với các hoạt động dịch vụ, thơng mại, du lịch để nâng tỷ trọng vùng kinh tế đô thị chiếm 25% GDP (2005) và 35% GDP (2010).

1.3.2 Mục tiêu cụ thể cho từng lĩnh vực.

1.3.2.1 Mục tiêu về thu nhập

Trong đánh giá CLCS dân c thì thu nhập là một trong ba chỉ số quan trọng nhất. Qua phân tích ta thấy, mặc dù trong những năm qua thu nhập của ngời dân KVĐBNA có nâng lên xong vẫn còn thấp. Nâng cao thu nhập là điều kiện tiên

quyết để nâng cao CLCS của ngời dân. Chỉ tiêu phấn đấu về thu nhập bình quân đầu ngời năm 2010 gấp 2 lần so với năm 2005 và 3 lần so với năm 2000.

1.3.2.2 Mục tiêu về dinh dỡng và cơ cấu bữa ăn

Nh đã phân tích kỹ ở chơng II, lơng thực và dinh dỡng là nhu cầu không thể thiếu của con ngời. Đáp ứng và ngày càng nâng cao tỷ lệ dinh dỡng cho ngời dân là vấn đề đang rất đợc quan tâm. Mà tỷ lệ dinh dỡng đợc biểu hiện rõ nét qua cơ cấu bữa ăn.

Nâng cao chất lợng bữa ăn (đảm bảo có đủ chất đạm, vitamin, chất béo, muối khoáng, đờng...), nâng cao hơn nữa tỷ lệ dinh dỡng trong nhân dân là điều kiện tiên quyết và là điều kiện tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho ngời dân KVĐBNA.

Bởi KVĐBNA còn nghèo hơn rất nhiều so với ngời dân ở những miền đồng bằng khác nên mục tiêu trong những năm tới là phải tiếp tục nâng cao lơng thực thực phẩm (bằng cách tự sản xuất hoặc mua) mà quan trọng nhất là đảm bảo đủ l- ợng đạm lấy từ thực phẩm nh thịt, cá, trứng... nâng tổng lợng calo lên ngang với trung bình chung của các nớc đang phát triển (2200 – 2621 calo/ngời/ngày).

Bên cạnh đó, để nâng cao CLCS dân c thì cần quan tâm nhiều đến tỷ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em và phụ nữ. Đối với KVĐBNA mục tiêu đến năm 2010 là giảm tỷ lệ suy dinh dỡng ở phụ nữ hiện tại xuống còn 17%. Còn tỷ lệ suy dinh dỡng ở phụ nữ hiện tại vẫn còn rất cao và tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn thuần nông. Do đó để đảm bảo cuộc sống, mức độ công bằng xã hội, bình đẳng giới thì phải tiếp tục hạ tỷ lệ phụ nữ suy dinh dỡng xuống dới mức trung binh chung của khu vực Bắc Trung Bộ.

1.3.2.3 .Mục tiêu về y tế và chăm sóc sức khỏe

Sức khỏe là yếu tố quan trọng để con ngời sinh sống, làm việc và phát triển. Đảm bảo vấn đề sức khỏe cho nhân dân là đã góp phần nâng cao CLCS ngời dân .

Mục tiêu đặt ra cho nghành y tế của KVĐB là tiếp tục thực hiện tốt những công việc mà ngành đã làm tốt trong thời gian qua. Nâng cao chất lợng phục vụ và khám chữa bệnh. Từng bớc hiện đại hóa các bệnh viện, tăng cờng đội ngũ cán bộ, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ ngành y tế KVĐB Nghệ An không chỉ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nội vùng mà còn có thể khám chữa bệnh cho nhân dân vùng miền núi phía Tây và các khu vực lân cận của tỉnh bạn.

1.3.2.4 Mục tiêu về GD-ĐT.

Mục tiêu cơ bản của GD-ĐT ở KVĐBNA là xây dựng con ngời mới phát triển toàn diện đức – trí – thể – mĩ, có kĩ năng lao động giỏi, có khả năng tiếp thu KHKT, cung cấp nguồn nhân lực cho vùng TDMN ...nhằm thúc đẩy sự nghiệp KT-XH và phát triển con ngời.

Phấn đấu có tất cả các cấp học, ngành học đều phải nâng cao chất lợng dạy học và cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình dạy học. Nâng cao hơn nữa tỷ lệ học sinh vào học ở các cấp THPT. Phấn đấu để 100% học sinh tốt nghiệp phổ thông đ- ợc đào tạo nghề.

Bên cạnh đó phải tiếp tục nâng cao đội ngũ giáo viên “vừa hồng vừa chuyên”, đạt chuẩn.

1.3.2.5 Mục tiêu về phát triển cơ sở hạ tầng

Về giao thông:

Đờng bộ: Giai đoạn 2005 – 2010, KVĐBNA sẽ hoàn thành nâng cấp và

hoàn thiện những tuyến đờng bộ quan trọng nh: quốc lộ 1A, 7, 46. Nâng cấp tuyến đờng Nam Cấm – Cửa Lò, mở rộng tuyến đờng 46 đoạn Vinh – Nam Đàn, Quán Bàu – Cửa Lò thành tuyến có 2 làn đờng. Hoàn chỉnh cơ bản giao thông nông thôn bằng nhựa hóa và bê tông hóa.

Đờng sắt: Cải tạo tuyến đờng sắt Bắc – Nam đoạn đi qua KVĐBNA, nâng

cấp Ga Vinh và các Ga phụ. Đề nghị nhà nớc và tổng cục đờng sắt cho phục hồi lại ga Diễn Châu (cách ngã ba Diễn Châu 2km trên quốc lộ 7) ...

Đờng thủy: Đầu t nâng cấp, hoàn thiện cảng Cửa Lò để tàu 10000 tấn hoạt

động, nâng công suất cảng lên 2.5 – 3 triệu tấn/năm vào 2010. Kết hợp nâng cấp cảng Bến Thủy và các bến bãi (Cửa Tiền, Hoàng Mai) tiến hành nạo vét các luồng lặch để khôi phục vận chuyển thủy trên sông Lam, kênh nhà Lê.

Về cung ứng điện:

Tiếp tục nâng cao công suất trạm 220/110KV ở Hng Đông, Bến Thủy, Đô Lơng; Cải tạo và hoàn chỉnh mạng lới điện thành phố Vinh, thực hiện phơng án “bán điện tại gia”. Phấn đấu trong vài năm tới (đến 2010) thì tất cả các hộ gia đình đều có điện để sử dụng và đáp ứng đủ nhu cầu dùng điện trong nhân dân.

Về nớc sinh hoạt: Xây dựng hệ thống cung cấp nớc sạch cho nhu cầu dân sinh và phát triển các ngành kinh tế. Tiếp tục đầu t chơng trình nớc sạch nông thôn để đến năm 2010 có 100% số hộ trong vùng đợc sử dụng nớc sạch.

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an (Trang 69 - 74)