Vốn và sử dụng vốn hợp lý.

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an (Trang 78 - 79)

2. Các giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân c KVĐBNA.

2.4. Vốn và sử dụng vốn hợp lý.

Theo điều tra của bộ lao động thơng binh xã hội năm 2003 về nguyên nhân gây đói nghèo ở Việt Nam thì có tới 63.69% ý kiến cho rằng thiếu vốn là nguyên nhân cơ bản nhất. Riêng ở vùng Bắc Trung Bộ nguyên nhân thiếu vốn lai đợc hơn 81% ý kiến khẳng định.

Nh vậy, vốn là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng để nâng cao đời sống cho ngời dân Việt Nam nói chung và ngời dân KVĐBNA nói riêng. Bởi lẽ có vốn thì mới có điều kiện đầu t phát triển các ngành kinh tế... Nhng vấn đề đặt ra là huy động vốn ở đâu và sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả, đặc biệt là đối với ngời nghèo.

Về huy động vốn: KVĐBNA là một vùng còn nghèo nếu so sánh với những vùng đồng bằng khác. Hiện nay, vốn đang là vấn đề khó khăn đặc biệt là đối với ngời nghèo. Tuy nhiên không phải là không có cách nếu biết phát huy những lợi thế của mình. Nguồn vốn mà khu vực đồng bằng có thể huy động gồm cả vốn nội vùng và vốn từ bên ngoài, bao gồm cả thu hút vốn FDI, ODA từ nớc ngoài.

Về vốn nội vùng: Tiềm lực trong nhân dân là rất lớn, một ngời có thể thiếu song nếu huy động từ cả cộng đồng thì đó sẽ là một nguồn vốn rất lớn. Có thể huy động vốn nội lực bằng cách:

Huy động sức dân đóng góp ngày công lao động và một phần kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống.

Có chính sách u tiên phát triển sản xuất để tạo thêm nguồn thu trên địa bàn, ngoài các biện pháp chống thất thu, thất nộp.

Huy động các nguồn dự trữ trong dân bằng các hình thức mua xổ số kiến thiết, công trái, huy động vốn tín dụng và trái phiếu... để hình thành một thị trờng vốn hớng vào đầu t phát triển. Ước tính nguồn đầu t trong dân có thể đạt từ 30 – 35% (kể cả huy động cả sức dân).

Tiết kiệm chi ngân sách thờng xuyên, tăng chi cho đầu t phát triển bằng nguồn ngân sách vùng từ thuế nông nghiệp, tiền bán và cho thuê đất, bán cổ phần, bán khoán cho thuê doanh nghiệp nhà nớc.

Còn vốn đầu t bên ngoài: cũng có khá nhiều cách:

Huy động nguồn ngân sách trung ơng, của tỉnh từ các chơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án đầu t phát triển KT – XH và các nguồn đầu t qua Bộ, ngành, trung ơng, trong tỉnh và các địa bàn khu vực.

Mở rộng các hình thức tín dụng, tăng dần vốn vay trung hạn và dài hạn, thực hiện chính sách u đãi về lãi suất cho các chơng trình dự án trọng điểm trong khu vực.

Tăng cờng liên doanh, liên kết với các tỉnh bạn, với các công ty trong nớc, nớc ngoài trên một số lĩnh vực phát triển sản xuất nông – ng nghiệp và công nghiệp có điều kiện và lợi thế so sánh.

- Đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài bằng các cơ chế chính sách u đãi, tăng c- ờng quan hệ đối ngoại và tổ chức tốt mạng lới tiếp thị trong và ngoài nớc để vừa tìm kiếm thị trờng vừa giới thiệu tiềm năng và các chính sách u đãi của KVĐBNA cho các nhà đầu t để thu hút các nguồn đầu t từ ODA, FDI, NGO vào KVĐBNA có hiệu quả.

Có vốn rồi song sử dụng nguồn vốn đó cho thật hợp lý và có hiệu quả cũng không phải là điều dễ dàng đặc biệt là đối với ngời nghèo. Các nhà đầu t khi đầu t vào KVĐBNA vẫn lo ngại rằng: Đầu t vốn liệu có thu hồi đợc vốn hay không?

Do đó, theo chúng tôi, để nguồn vốn mà vùng đã huy động đợc thực sự có hiệu quả thì Đảng bộ và các huyện trong khu vực phải luôn lấy phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm” phải huy động đợc sức dân, phát huy nguồn nội lực mạnh mẽ đó từ ngời dân trong khu vực. Đồng thời muốn đồng vốn có hiệu quả thì cần có sự quản lý, theo dõi một cách chặt chẽ tránh làm thâm hụt nguồn vốn bởi các nhà phân phối và tránh làm cụt vốn bởi ngời sử dụng vốn... Đối với ngời nghèo, cần có kế hoạch tập huấn, “bày đờng làm ăn” cho họ, theo sát động viên họ.

Tóm lại, vốn và sử dụng hợp lý nguồn vốn là mối quan tâm rất lớn của Đảng bộ và nhân dân KVĐBNA. Để chất lợng cuộc sống ngời dân trong vùng đợc nâng lên thì cần có những chính sách sử dụng nguồn vốn hợp lý.

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư khu vực đồng bằng tỉnh nghệ an (Trang 78 - 79)