Đông Dơng dới ách thống trị của Nhật Pháp.

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 26 - 31)

Sự thất bại của “nớc Pháp chính quốc” trớc phát xít Đức (tháng 6/1940) dẫn đến hậu quả trực tiếp là sự lùi bớc ngày càng lớn của chính quyền thuộc địa Pháp ở Đông Dơng trớc phát xít Nhật. Tháng 9/1940 quân đội Nhật tấn công đánh chiếm phía Bắc Đông Dơng, chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng và đổ bộ vào cửa biển Đồ Sơn (Việt Nam) xúi dục giúp đỡ quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh biên giới Lào - Cămpuchia. Khi chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, trong khuôn khổ “phòng thủ chung Đông Dơng” phát xít Nhật ép Pháp phải ký một hiệp ớc vào ngày 8/12/1941 để quân đội Nhật vào Đông Dơng. Nhật muốn biến Đông Dơng thành vùng chiếm đóng và căn cứ quân sự của Nhật. Từ đây “bọn Pháp ở Đông Dơng hoàn toàn chỉ là con chó giữ nhà cho Nhật đã thẳng tay đàn áp nhân dân để giữ vững hâụ phơng cho Nhật” [8;78]. Chúng giúp Nhật đánh phá cách mạng Trung Quốc và dựa vào Nhật để đánh phá cách mạng Đông Dơng. Cũng từ đây bọn cầm quyền Pháp đã bắt đầu trao quyền Đông Dơng cho Nhật và chịu làm tay sai cho chúng, Đông Dơng thực sự là thuộc địa và căn cứ quân sự của Nhật. Về hình thức Đông Dơng vẫn là khu vực “bảo hộ ” của Pháp nhng trên thực tế nhân dân Đông Dơng phải chịu cảnh “một cổ hai tròng” trong đó kẻ nắm chủ quyền quyết định thực sự là bọn quân phiệt Nhật. Ngay từ đầu Nhật và Pháp đã có mâu thuẫn với nhau song vì quyền lợi tr ớc mắt chúng đã cùng nhau cấu kết đàn áp bóc lột nhân dân Đông Dơng.

ở Việt Nam bọn phát xít Pháp - Nhật đã thi hành hàng loạt chính sách phản động cực kỳ độc ác để bọp nặn đến tận xơng tuỷ đối với nhân dân ta. Bọn cầm quyền Pháp đã ra lệnh tập trung nguyên liệu hàng hoá vào các Công ty t bản làm cho bọn này thu đợc lợi nhuận rất lớn với lối buôn bán đầu cơ chợ đen. Riêng về bông, sợi do nguyên liệu tập trung vào mấy công ty t bản độc quyền, hàng vạn thợ dệt thủ công phải bỏ nghề hoặc hoạt động thoi thóp. Pháp cho mở các cửa sòng bạc công khai ở Lạng Sơn, Móng Cái, Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Lai Châu bắt tăng trồng cây thuốc phiện. Sản xuất thuốc phiện từ 560kg (1940) tăng lên từ 66-633kg (1944). Sản xuất rợu cũng tăng vọt từ 32 triệu lít (1937) lên 68,5 triệu lít (1942). Trong khi nhân dân ta nhất là nông dân thiếu ăn thì chúng dùng gạo để nấu rợu cồn thay xăng và đốt thóc thay than để các nhà máy điện ở Miền Nam hoạt động. Riêng số gạo dùng để nấu rợu 1940 là 140.104 tấn và năm 1942 là 172.188 tấn. Nhật- Pháp bắt cung cấp cho chúng mọi thứ nguyên liệu, l- ơng thực thực phẩm, tiền. Số tiền cung cấp cho Nhật mỗi năm một tăng gây tác hại nghiêm trọng đến nền tài chính Đông Dơng “chúng chiềm nhà, ngân hàng kho bạc, nhà máy hầm mỏ tài sản của Pháp và trắng trợn tớc đoạt quần áo, xe đạp đồ dùng... khám xét ngời qua lại” [8;92]

Nhật - Pháp không ngừng cho tăng thuế, tiếp tục thu thóc và thu nặng hơn. Nhng nguồn dự trữ của nhân dân không còn, sức dân đã kiệt nạn đói lan rộng. Để bù vào chỗ bị thiếu hụt, Nhật - Pháp buộc ngân hàng Đông Dơng phải in giấy bạc cho chúng tung ra thị trờng vét thêm thóc gạo của nhân dân.

Về chính trị: Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị cũ, giữ nguyên Bảo Đại thành lập chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim. Chính vì vậy mà một số ngời mơ hồ về chính trị tởng rằng Nhật sẽ xoá bỏ sự khác biệt giữa ba xứ Bắc, Trung, Nam mà trớc kia Pháp đã phân chia. Nhng đất n-

ớc ta lúc này không những dới quyền kiểm soát của Pháp mà còn dới quyền cai trị cuả quân đội Nhật. Để gây cơ sởvà làm chỗ dựa cho mình, Nhật cho lập ra hàng loạt tổ chức phản động nhằm thu hút bọn t sản mại bản và lu manh côn đồ, phát xít Nhật nắm toàn bộ bộ máy thông tin... tuyên truyền xuất bản báo chí để lừa phỉnh và lôi kéo nhân dân Việt Nam tham gia cuộc chiến tranh “Đại á” của chúng. Chúng tăng cờng tuyển ngời Việt Nam đi lính cho Nhật, mở trờng thu dụng thanh niên thất nghiệp lu manh đào tạo thành tay sai của Nhật, gây tinh thần chống Pháp, bài Pháp trong nhân dân Việt Nam quên mất kẻ thù tr ớc mắt của mình là phát xít Nhật.

Trớc kia, phát xít mợn tay thực dân Pháp chống phá cách mạng Việt Nam, chống phá Việt Minh, giờ đây chúng trực tiếp dùng lực l ợng quân sự đánh vào các chiến khu phá cơ sở cách mạng, bao vây làng xóm, bắt đợc liền tra tấn tại chỗ rất dã man, có khi chém đầu mổ bụng khủng bố tinh thần nhân dân. Chúng còn dùng các thủ đoạn xảo quyệt khác nh cho tay sai vào hàng ngũ cách mạng để điều tra gửi th cho Việt Minh vừa dụ giỗ, vừa doạ nạt, kêu gọi “hợp tác” với chúng ... Chúng còn biến Đông Dơng thành căn cứ quân sự đánh Trung Quốc, vì vậy đồng bào ta vì Nhật mà chết một cách thảm khốc.

Dới ách thống trị Nhật - Pháp nhân dân ta sống một cuộc sống vô cùng cực khổ. Vì vâỵ họ sẵn sàng nổi dậy khi thời cơ đến. Cả n ớc Việt Nam nh một đồng cỏ khô chỉ một tàn lửa nhỏ rời vào sẽ bùng lên thiêu cháy bè lũ cớp nớc và tay sai.

ở Lào - nằm trong tình hình chung của Đông Dơng. Với chính sách “kinh tế chỉ huy” bọn Nhật - Pháp bắt nhân dân Lào phải nhổ lúa trồng đay, các cây công nghiệp phục vụ cho chiến tranh. ở Bắc Lào trong khi diện tích trồng lúa và diện tích trồng rừng để khai thác là hai

ngành kinh tế truyền thống của Lào ngày càng thu hẹp thì cây thuốc phiện đợc phát triển tràn lan, đặc biệt là diện tích trồng trẩu. ở Sầm Na trồng 300ha các loại cây khác. ở Luông Pha Bang trên 250ha. ở cao nguyên Mờng Phôn chế độ bóc lột “cuông lam” là nền tảng cho chế độ bóc lột phong kiến ở Lào không những đợc bảo lu mà còn phát triển dới chính quyền thực dân. Song song với chế độ bóc lột kinh tế là đàn áp về quân sự đó là tuyển thêm lính khố xanh, Lào đến 2602 ngời. Những đồn bốt cảnh sát đợc thành lập ở các tỉnh lẻ có hệ thống mật thám dày đặc.

Về chính trị: Trong khi duy trì hoàng tộc Chămpasắc giữ Chẩu Látxalanay thực hiện chơng trình phục hng dân tộc của toàn quyền Đông Dơng, phát động “phong trào Lào” mà thực chất là duy trì nền văn hoá nô dịch ở Lào. Duy trì một nớc Lào với 95% dân số không biết đọc, không biết viết cả nớc chỉ có 180 trờng sơ học, có 10000 học sinh, 5 trờng tiểu học, 1 trờng trung học.

T tởng “Đại Lào” - chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi tỏ ra là một khí cụ lợi hại mà chính quyền pháp triệt để lợi dụng để chống lại phong trào cách mạng Đông Dơng.

ở Cămpuchia cũng chịu số phận chung nh ở Lào và Việt Nam. Bọn Nhật - Pháp đã dùng những thủ đoạn bóc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị.

Về chính trị: phát xít Nhật xúi dục chính phủ phản động Thái Lan gây chiến tranh với Pháp. Buộc Pháp với cắt toàn bộ tỉnh Báttambang, Xiêm Riệp, Côngpôngthom, cho Thái Lan. Đồng thời Pháp tăng cờng đàn áp phong trào cách mạng không phát triển đợc. Vốn dĩ phong trào cách mạng ở đây còn yếu ớt, nên vừa nhen nhóm lên đã bị dập tắt. Để che đậy những hành vi cớp bóc tàn bạo, ngay từ khi đặc chân lên đất Cămpuchia giặc Nhật đã dở ra nhiều thủ đoạn chính trị thâm độc. Nhật

lập ra ở Cămpuchia một tổ chức do thám gọi là “Kempeitui” săn lùng bọn tay sai. Tháng 7/1942 Sơn Ngọc Thành đợc Nhật đa sang c trú ở Tôkiô đề huấn luyện làm tay sai. Nhật còn nắm các tầng lớp s sãi trong tổ chức phật giáo để phục vụ cho chính sách xâm lợc của chúng. Chúng lập ra một tổ chức thanh niên Nhật - Yuvan tuyên truyền thuyết “khu vực thịnh vợng chung Đại Đông á” cho xuất bản nhiều sách tiếng Nhật, mở phòng triển lãm, chiếu phim Nhật ở Phnômpênh để tuyên truyền văn hoá và “sức mạnh vô địch” của Nhật. Thực dân Pháp thi hành chính sách hai mặt về chính trị. Một mặt chúng thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Cămpuchia. Mặt khác chúng ru ngủ nhân dân bằng những khẩu hiệu lừa bịp nh “Pháp - Miên phục hng” , “cần lao, gia đình, tổ quốc” khuấy lên phong trào “thể dục thể thao” trong thanh niên nh cuộc rớc Ăngco - Hà Nội - với khẩu hiệu “hãy xứng đáng với tổ tiên Ăngco của chúng ta”.

Về kinh tế: Thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy” làm cho nhân dân Cămpuchia cũng nh Việt Nam, Lào vô cùng cực khổ. Tất cả những thủ đoạn của Nhật -Pháp không đa lại kết quả bao nhiêu. Vì bộ mặt xấu xa tàn ác của chúng đã quá lộ liễu. Cao trào cách mạng ở Cămpuchia đã dâng lên ngay từ đầu cuộc chiến tranh thế giới mà điển hình là phong trào yêu nớc của Achahemchiêu.

Tóm lại: Chính sách của phát xít Nhật - Pháp đối với nhân dân Đông Dơng là: “Dùng thủđoạn phát xít tàn bạo và phơng pháp lừa phỉnh để cớp bóc về kinh tế, chia rẽ về chính trị, tấn công về quân sự” [8;92].

“Có áp bức có đấu tranh”, “tức nớc thì vỡ bờ” đó là quy luật bất biến. Vì vậy cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dơng đánh đổ phát xít Nhật - Pháp là điều không thể tránh khỏi. Lòng yêu nớc, tinh thần dân

định các nớc trên bán đảo này sẽ giành độc lập dân tộc. Và thực nghiệm cho thấy sự thành công của cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và cách mạng Tu La ở Lào.

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 26 - 31)