Chiến tranh thế giới thứ hai đã lôi cuốn nhiều nớc đế quốc tham gia trong đó có đế quốc Pháp. Dới những chính sách phát xít trong thời chiến bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng đã đẩy nhân dân Đông Dơng đến một thảm kịch vô cùng thảm khốc. Chính vì vậy, ngay từ đầu cuộc
chiến nhân dân Đông Dơng dới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng đấu tranh chống chính sách cai trị của Pháp.
ở Việt Nam nhiều cuộc đấu tranh ở nhiều nơi trong cả nớc. Tại các thành thị lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn công nhân đã đình công đòi duy trì mức sinh hoạt và chống chính sách của toàn quyền Ca - Tơ - Ru tớc đoạt những quyền lợi mà công nhân đã giành đợc trong thời kỳ mặt trận dân chủ, Nhiều cuộc đấu tranh tẩy chay chợ phiên giúp hội “Pháp - Việt bác ái” phản đối chiến tranh đế quốc diễn ra dới mọi hình thức nh rải truyền đơn, mít tinh, biểu tình. Nông dân khắp nớc, nhất là Nam Bộ đã đấu tranh sôi nổi chống su cao, thuế nặng, chống bắt phu, bắt lính, chống chiến tranh... ngay trong binh lính cũng có phong trào chống đế quốc.
ở Hải Phòng có 4000 lính biểu tình, 700 lính mới tuyển, ở Hng Yên đấu tranh chống chế độ hà khắc và ăn đói. Hàng nghìn binh lĩnh ở Sài Gòn, Quảng Trị, Vĩnh Yên tuyệt thực, đòi cải thiện sinh hoạt. Lớn hơn cả là cuộc đấu tranh của 5000 lính ở Đà Nẵng và cuộc biểu tình của hàng nghìn binh lính Mĩ Tho. ở Tây Ninh, 60 lính mang súng vào rừng chuẩn bị chống đế quốc Pháp. ở Thủ Dầu Một, 100 lính tỏ thái độ phản đối chiến tranh đế quốc.
Chiến tranh thế giới thứ hai cùng với chính sách khủng bố của đế quốc Pháp đã chấm dứt cuộc vận động dân chủ sâu rộng (1936-1939) do Đảng ta phát động và lãnh đạo. Vấn đề sống còn của dân tộc đã đợc nêu lên một cách cấp bách. Cách mạng Việt Nam muốn phát triển và thắng lợi phải nêu cao khẩu hiệu chống chiến tranh đế quốc, giải phóng dân tộc. Chiến tranh thế giới thứ hai lại bùng nổ Đảng ta phải hoạt động hợp pháp và nửa hợp pháp phải mau lẻ rút vào bí mật và giữ liên hệ với quần chúng; phải duy trì cơ sở ở thành thị, nhng đồng thời phải chuyển
trọng tâm công tác về nông thôn, biến nông thôn thành căn cứ địa rộng lớn của cách mạng.
Sau Hội nghị Trung ơng VI, mặc dù bị khủng bố gắt gao nhng dới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào ở nhiều nơi vẫn duy trì và phát triển. Tổ chức phản đế đợc thành lập ở nhiều tỉnh nhất là Nam Bộ. Đảng bộ Nam Bộ đã tổ chức những đội tuyên truyền chuyên đi diễn thuyết ở những nơi đông ngời; tổ chức những cuộc mít tinh chống bắt lính ở các tỉnh nh Mĩ Tho, Chợ Lớn, Vĩnh Long... Mặt trận thống nhất phản đế đợc thống nhất từ làng đến tỉnh và đang chuẩn bị thống nhất lên toàn xứ. ở Nam Bộ, 17 tỉnh đã thành lập các đội tự vệ, công tác nông vận phát triển mạnh, đặc biệt là công tác binh vận đã thu đợc nhiều thành tích khả quan. ở những trại lính quan trọng nh Ôma, Tuy Hạ, Ô Cấp, Mĩ THo, Tây Ninh... ta đã gây đợc cơ sở cách mạng trong anh em binh lính. Mặc dù bị khủng bố gắt gao nhng về công tác phát triển Đảng cũng không ngừng đợc tăng lên.
ở Lào dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng cũng đã kết thúc thời kỳ Mặt trận dân chủ đấu tranh công khai 1936-1939. Trong thời kỳ này, do chính sách cai trị của thực dân Pháp cho nên ở Lào nhiều cuộc đấu tranh cũng diễn ra chủ yếu là trong công nhân và trong binh lính khố xanh. Công nhân đấu tranh vì không có việc làm, lơng thấp, đời sống khổ cực còn binh lính bất mãn vì phải bắt đi lính cho Pháp. Nhiều cuộc biểu tình của học sinh tăng lên. Tuy nhiên những hình thức đấu tranh buổi đầu này đã nhanh chóng bị địch đàn áp khủng bố, Mặc dầu vậy tổ chức phản đế cũng đợc thành lập ở Lào để lãnh đạo phong trào cách mạng trên toàn cõi Đông Dơng.
ở Cămpuchia cũng chịu những chính sách phát xít của Pháp. Nh- ng phong trào cách mạng ở Cămpuchia trong giai đoạn này không phát
triển đợc do chính sách khủng bố của địch từ năm 1938 tuy nhiên trong dân chúng đã hình thành nên một ý thức dân tộc. Họ bắt đầu xây dựng những tiền đề đầu tiên cho một cuộc cách mạng.
2.3.2.Từ khi Pháp đầu hàng đến Đức tấn công Liên Xô (6/1940- 6/1941).
Sau khi ký hiệp ớc đầu hàng phát xí Đức, nớc Pháp trở thành một nớc nô lệ, phụ thuộc vào Đức. Chính vì vậy mà bọn thực dân Pháp ở Đông Dơng không ngừng tăng cờng đàn áp bóc lột nhân dân. Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Dơng vùng lên chống phát xít Pháp - Nhật. Dới ánh sáng soi đờng của Đảng cộng sản Đông Dơng và lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã đa nhân dân Đông Dơng vợt qua những năm tháng đầy thử thách gian khổ hy sinh của chiến tranh, kiên cờng đấu tranh chống nền thống trị tàn bạo của bọn quân phiệt Nhật Bản và chính quyền thực dân tay sai Pháp, góp phần vào thắng lợi chung của nhân loại.
ở Việt Nam, cuối năm 1940 và đầu năm 1941 nhiều cuộc đấu tranh vũ trang liên tiếp nổ ra. Ngày 19/9/1940 Nhật gửi tối hậu th cho Đờ Cu đòi để chúng đóng quân ở Bắc Kỳ và dùng các đờng sá, sân bay ở đây để tiến công Tởng Giới Thạch ở miền Nam Trung Quốc. Mặc dầu Pháp đã phải chấp nhận những yêu sách đó, tối 22/9/1940 quân Nhật tiến quân vào Lạng Sơn. Tuy Pháp đã bố trí ở đây một lực lợng khá mạnh nhng đến ngày 25/9/1940 thì quân Pháp thua nặng và tan rã nhanh chóng. Số lớn đầu hàng, số còn lại hoảng hốt chạy về Thái Nguyên qua đờng Bắc Sơn. Chính quyền thực dân ở một số vùng lung lay mạnh, các viên tri châu Thất Khê, Điểm He, Bắc Sơn chạy trốn hoặc bị nhân dân bắt.
Không bỏ lỡ thời cơ, ngày 27/9/1940 nhân dân Bắc Sơn dới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phơng đã kịp thời nổi dậy chặn đánh bọn tàn quân Pháp, tớc vũ khí của chúng để trang bị cho mình, vận động lính khố đỏ, khố xanh bỏ hàng ngũ địch đánh chiếm đồn, tuyên bố xoá bỏ chính quyền của đế quốc. Trớc sự lớn mạnh của đội du kích Bắc Sơn, hai tên phát xít Pháp - Nhật đều hoảng sợ, chúng hoà hoãn với nhau để đàn áp phong trào cách mạng Việt Nam và cuộc khởi nghĩa thất bại nhanh chóng.
Sau khi cuộc khởi nghĩa thất bại, Đảng ta đã quyết định duy trì lực lợng vũ trang Bắc Sơn và tiếp tục xây dựng các đội du kích thành nòng cốt cho cuộc chiến đấu của nhân dân ta sau này. Căn cứ cách mạng Bắc Sơn - Võ Nhai đợc thành lập để chuẩn bị đón thời cơ thuận lợi, tình thế cách mạng chín muồi. Hai tháng sau khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ. Từ khi chiến tranh chế giới thứ hai bắt đầu, mặc dầu đế quốc Pháp tăng cờng khủng bố, nhiều cơ sở cách mạng bị phá , lực lợng cán bộ bị tổn thất, nhng phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục đợc duy trì, nhất là các vùng nông thôn.
Sau khi Pháp bại trận, Nhật vào Đông Dơng và chiến tranh Pháp - Thái bùng nổ, phong trào đấu tranh càng phát triển khẩu hiệu của Đảng cộng sản Đông Dơng “không một tên lính, không một đồng xu cho chiến tranh đế quốc” đợc nhân dân tích tích cực hởng ứng, đặc biệt mạnh mẽ phong trào phản chiến trong binh lính bị bắt đa sang Pháp và đa ra các mặt trận biên giới Lào - Cămpuchia. Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ xứ uỷ Nam Kỳ ngày 23/11/1940 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều vùng từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ ở Biên Hoà, Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Bến Tre, Trà Vinh, Cần Thơ...đặc b iệt quyết liệt ở Hoóc môn, Mĩ Tho...Một số nơi nông dân lập chính quyền cách mạng, tích thu
trừng trị bọn phản cách mạng. Tuy nhiên khởi nghĩa bị thực dân Pháp đàn áp dã man và thất bại.
Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vẫn còn vang dội trong cả nớc thì ngày 13/1/1941 nổ ra cuộc binh biến Đô Lơng. Dới sự chỉ huy của viên đội Nguyễn Văn Cung, binh lính Việt Nam yêu nớc đã tự động nổi dậy đánh chiếm các đồn Chợ Rạng, Đô Lơng và tiến về chiếm thành phố Vinh. Nhng cuộc khởi nghĩa nhanh chóng bị đàn áp.
Phong trào khởi nghĩa cuối năm 1940 đầu năm 1941 không thành công nhng đã nói lên tinh thần quật khởi và quyết tâm của nhân dân ta không bỏ lỡ cơ hội nào để nổi dậy đánh đổ ách thống trị của đế quốc Pháp. “Đó là những tiếng súng báo hiệu của cuộc khởi nghĩa toàn quốc là bớc đầu đấu tranh bằng vũ lực của dân tộc Đông Dơng” [ 38; 189].
ở Lào dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng phong trào cách mạng Lào cũng phát triển nhanh chóng “phong trào Lào” do chính thực dân dựng lên đã đem lại hiệu quả hoàn toàn trái ngợc là sự thức tỉnh mạnh mẽ ý thức dân tộc Lào: Do ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô Lơng, nhân dân Lào cũng tích cực xây dựng lực lợng cách mạng. Nhiều căn cứ địa đợc thành lập trong các khu rừng bí mật ở các dân tộc ít ngời. Phong trào phản chiến của binh lính Lào bị bắt đa sang Pháp hoặc đa sang mặt trận Pháp- Thái làm bia đỡ đạn thay Pháp cũng nổi lên với cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ở Việt Nam chống Pháp.
ở Cămpuchia tình hình có khác với Việt Nam và Lào. Phong trào cách mạng ở đây do bị đàn áp nên cha phát triển đợc đang ở thời kỳ lắng xuống, tuy nhiên dới sự lãnh đạo của tổ chức “Cao miên độc lập Đồng Minh” phong trào cũng đã đợc nhen nhóm dần nên cùng hoà chung với không khí cách mạng ở Việt Nam và Lào.