Từ khi Nhật đảo chính Pháp đến lúc Nhật đầu hàng (9/3/1945-2/9/1945).

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 52 - 60)

(9/3/1945-2/9/1945).

Ngay sau khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa mới bắt đầu nổ Đảng cộng sản Đông Dơng đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam, Lào, Cămpuchia cùng dậy đón thời cơ giành chính quyền.

ở Việt Nam ngày 12/3/1945 Ban thờng vụ Trung ơng ra chỉ thị lịch sử “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” . Bàn chỉ thị: Kẻ thù chính cụ thể trớc mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dơng lúc này là phát xít Nhật. Vì thế khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật- Pháp” tr ớc đó đợc thay thế bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”. Đảng chủ tr ơng phát động cao trào kháng Nhật cứu nớc mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa. Nơi nào có điều kiện thì phát triển chiến tranh du kích, dành chính quyền ở địa phơng. Trong lúc nhân dân ta gấp rút chuẩn bị cuộc khởi nghĩa thì ở Bắc Bộ và miền Bắc Trung bộ đã gây ra nạn đói khủng khiếp. Hai triệu đồng bào ta bị chế đói. Đó là hậu quả thảm khốc của chính sách cai trị và bóc lột của Nhật - Pháp “phá kho thóc giải quyết nạn đói” của Đảng đáp ứng nguyện vọng cấp bách nhất của quần chúng, đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh trong nhân dân, đẩy cao trào kháng Nhật cứu nớc dâng lên khắp toàn quốc. Cao trào đó luôn lôi cuốn đợc nhiều tầng lớp tham gia không khí khởi nghĩa sôi sục trong cả n ớc ngay sau cuộc đảo chính 9/3/1945 nổ ra, các tổ chức Đảng và Việt Minh ở nhiều nơi đã kịp thời lãnh đạo nhân dân nổi dậy (Hiệp Hoà, Bắc Giang, Bắc Ninh). ở Hng Yên tự vệ chiến đấu đã đánh chiếm đồn Bần Yên Nhân đêm 11/3/1945. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của những cán

bộ cách mạng bị giam ở trại tập trung Ba Tơ đã thành công nhanh chóng, tớc vũ khí của địch tổ chức đội du kích Ba Tơ làm nòng cốt cho lực lợng vũ trang ở các tỉnh Miền Nam Trung Kỳ. ở căn cứ địa Việt Bắc giải phóng quân và cứu quốc quân cũng nắm vững thời cơ thuận lợi để mở rộng địa bàn hoạt động, đẩy mạnh chiến tranh du kích, nhanh chóng phát triển lực lợng.

Dới sự lãnh đạo của Đảng, mọi hoạt động đều nhằm chuẩn bị tích cực cho cuộc tổng khởi nghĩa dành chính quyền. Một cao trào kháng Nhật dâng cao trên toàn Đông Dơng. Tháng 5/1945 Hồng quân Liên Xô đã tiêu diệt hoàn toàn phát xít Đức tại sào huyệt của chúng, buộc Đức phải đầu hàng không điều kiện. Tháng 8/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công nh vũ bão đánh bại hơn một triệu quân Quan Đông thiện chiến của Nhật ở Trung Quốc. Chính phủ Nhật đã chấp nhận đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nớc Đồng Minh chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc tạo thời cơ có một không hai cho ba nớc Đông Dơng.

Việc Nhật tuyên bố đầu hàng không điều kiện Liên Xô và các nớc Đồng Minh đã làm cho quân Nhật ở Đông Dơng hoang mang rệu rã. Chính phủ bù nhìn tay sai thân Nhật bị tê liệt hoàn toàn. Mặc dù vậy Nhật vẫn còn cố vạch ra kế hoạch “chuyển giao chính quyền” cho các chính phủ thân Nhật, ở Đông Dơng hòng vớt vát cứu nguy cho chế độ thuộc địa đang hấp hối. ở khắp nơi bọn nguỵ quyền tìm cách cầu cứu các đế quốc Mỹ - Anh - Pháp để định làm tay sai cho chủ mới.

Tin Nhật đầu hàng truyền đi khắp cả nớc đã thổi bùng ngọn lửa cách mạng trong tất cả các tầng lớp nhân dân. Đẩy phong trào cách mạng đi lên đỉnh cao cha từng thấy. Cao trào cứu nớc đã lôi cuốn cả dân tộc vùng dậy, triệu ngời nh một cầm lấy tất cả những gì có thể làm vũ khí đánh đổ bọn cứu nớc và bán nớc giành quyền làm chủ. Đảng cộng

sản Đông Dơng đã chuẩn bị đầy đủ những điều kiện về chính trị t tởng và tổ chức cho cuộc khởi nghĩa những điều kiện khách quan và chủ quan cho tổng khởi nghĩa ở nớc ta đã hoàn toàn chín muồi. Thời cơ cách mạng “ngàn năm có một đang đến chúng ta không thể chậm trễ!” [38;405]. Đảng phải lãnh đạo nhân dân nắm chắc thời cơ chiến l ợc nổi dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn tay sai trớc khi quân đội của đế quốc Anh và quân đội của bọn phản động Tởng Giới Thạch vào Đông Dơng, trớc cả khi thực dân Pháp kịp tập hợp tàn quân và đa quân đội viễn chinh vào cớp Đông Dơng một lần nữa.

Từ giữa tháng 8/1945 quân đội Anh đang trên đờng hành quân gấp vào nớc ta từ phía Nam, quân đội Tởng Giới Thạch nhận đợc lệnh vội vã tiến vào Bắc Việt Nam. Một cuộc chạy đua nớc rút lịch sử để giải quyết vấn đề dành chính quyền làm chủ đất nớc giữa nhân dân ta với tập đoàn đế quốc phản động đòi hỏi nhân dân ra phải mau chóng đoạt lấy thắng lợi trong cuộc chạy đua đó. Đảng lãnh đạo nhân dân hoàn thành một cách xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình. Hai ngày trớc khi Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, ngày 13/8/1945 Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào khẳng định: “Những điều kiện khởi nghĩa ở Đông Dơng đã chín muồi” [40;413]. Hội nghị chủ trơng kịp thời lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa dành chính quyền. Đảng chỉ rõ, chính sách đối ngoại của ta căn bản là thêm bạn bớt thù, phản đối các hành động xâm lợc tránh xung đột quân sự với Anh - Mỹ - Tởng. Đêm 13/8/1945 Uỷ ban khởi nghĩa ra quân lệnh số 1, hạ lệnh tổng khởi nghĩa, cử ra một Uỷ ban dân tộc giải phóng, tức chính phủ Lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà do lãnh tụ Hồ Chí Minh làm chủ tịch. Ngay sau khi đại hội Quốc dân vừa bế mạc, trong những giờ phút sôi sục khí thế cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi lời kêu gọi nhân dân cả nớc đứng dậy tổng

... “Hỡi quốc dân đồng bào yêu quý!

Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”. Đảng cộng sản Đông Dơng ra lời hiểu triệu toàn Đảng toàn dân đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền. Từ ngày 13/8/1945 các đội giải phóng quân liên tiếp hạ đồn Nhật còn lại thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái... Rồi tiến lên giải phóng các thị xã. Ngày 16/8 một đơn vị giải phóng quân xuất phát từ Tân Trào tiến về tiến về đánh thị xã Thái Nguyên để mở đờng tiến về Hà Nội. Cuộc khởi nghĩa ở Thủ đô Hà Nội đã bùng nổ và giành đợc thắng lợi ngày 19/8/1945. Trớc khí thế nh triều dâng thác đổ của quần chúng cách mạng Thủ đô, bọn Nhật tuy có hàng vạn quân nhng đều bị quân cách mạng đánh bại. Cuộc khởi nghĩa đã giành thắng lợi một cách nhanh chóng, trọn vẹn và không đổ máu.

Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Thủ đô Hà Nội đã có ảnh hởng nhanh chóng đến quá trình tổng khởi nghĩa đang tiếp diễn trong cả nớc. Nhiều nơi, bọn cầm đầu chính quyền tay sai của Nhật hoảng hốt cao độ và nhanh chóng đầu hàng quân khởi nghiã. Ngày 28/3 quần chúng khởi nghĩa giành thắng lợi ở Huế. ở đây chính quyền bù nhìn hoàn toàn bị tê liệt. Quân Nhật cũng đã rệu rã, ngày 28/8 vua bù nhìn Bảo Đại đã buộc phải tuyên bố thoái vị. Ngày 25/8 tại thành phố Sài Gòn hơn một triệu quần chúng đã tuần hành thị uy, chiếm các công sở quan trọng, đè bẹp sự chống cự của địch. Cuộc khởi nghĩa đã thành công nhanh chóng. Cùng thời gian này nhân dân tất cả các tỉnh trong cả nớc đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền về tay cách mạng. Nh vậy chỉ trong một thời gian ngăn, cuộc tổng khởi nghĩa đã nhanh chóng giành thắng lợi trong cả nớc.

Ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, trớc cuộc mít tinh lớn của 50 vạn đồng bào thủ đô, chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố trớc quốc dân và toàn thế giới: “Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do độc lập và sự thật đã trở thành nớc tự do độclập”.

Ngày khai sinh của Việt Nam Dân chủ ngày 2/9/1945 cũng là ngày khai tử của chế độ quân phiệt Thiên Hoàng Nhật Bản. Sự trùng hợp ngẫu nhiên về thời gian đó đã phản ánh một quy luật tất yếu của lịch sử - bọn phát xít quân phiệt hòng dùng tàn bạo để huỷ hoại văn minh, dùng bom đạn, để đẩy ngợc bánh xe lịch sử, nhất định sẽ bị diệt vong, và Việt Nam ta... “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đòng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải đợc tự do, dân tộc đó phải đợc độc lập”. Đảng cộng sản Đông Dơng quang vinh và chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại với đờng lối cách mạng đúng đắn, với nghệ thuật lãnh đạo tài tình, đã chớp đúng thời cơ, lãnh đạo nhân dân ta giành thắng lợi trong cách mạng tháng Tám 1945 đa nớc ta bớc voà một kỷ nguyên mới kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.

ở Lào, tơng quan lực lợng giữa cách mạng và phản cách mạng trong đầu năm 1945 khá phức tạp, lực lợng cách mạng cha chuẩn bị một cách đầy đủ. Trong khi Nhật và Pháp tuy hoang mang rệu rã nhng vẫn tìm cách cố thủ. Tháng 4/1945 dới sự lãnh đạo của Đảng viên Đảng cộng sản Đông Dơng, tổng hội Việt Kiều cứu quốc ở Lào và Thái Lan tranh thủ đợc sự đồng tình giúp đỡ của lực lợng “Thái Xêry” (Thái tự do: Lực lợng dân chủ phát xít Thái) đã tổ chức một căn cứ trên đất Thái để huấn luyện lực lợng vũ trang chuẩn bị tổng khởi nghĩa, lực lợng này

lực lợng toả về khắp các tỉnh lớn ở Lào, nh Viêng Chăn, Thà Khẹt, Sa Van NaKhẹt, Paise... xây dựng những lực lợng quân sự đầu tiên ở Lào. Trung ơng Đảng cộng sản Đông Dơng cũng đã kịp thời bổ sung cách mạng cần thiết cho cách mạng Lào. Tháng 6/1945 Xứ Uỷ lâm thời Lào đợc khôi phục. Tình hình cách mạng Lào có những biến chuyển mạnh mẽ. Tháng 5/1945 một tổ chức chính trị lấy tên là “Lào pên Lào” (viết tắt là Lôpolo) có nghĩa là “nớc Lào của ngời Lào” ra đời. Tổ chức này tập hợp những thân sĩ, trí thức, viên chức của Pháp có xu hớng chính trị dựa vào Anh Mỹ để giành độc lập cho Lào. Tổ chức “Lào pên Lào” hoạt động khá tích cực và có các cơ sở tại các tỉnh Luôngpabăng, Viêng Chăn, Khăm muộn, Xa Vặn Na Khệt, Xa ra Văn, áttap. Đội tuyên truyền của Lào đã đi nhiều tỉnh trong nớc để tuyên truyền quần chúng đứng lên đấu tranh giành độc lập. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam thành công và nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời nh một luồng gió thổi vùng lên khí thế cách mạng sôi sụctrong tầng lớp nhân dân Lào. Tình thế cách mạng ở Lào đã xuất hiện nhng tình hình trớc mắt khá phức tạp. Chính vì vậy sau này đồng chí Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn đã nhìn nhận: “Thời cơ đã chín muồi, quân địch đã sụp đổ, phải hành động kịp thời... mặc dù điều kiện chủ quan về một mặt cách mạng ta lúc bấy giờ còn rất hạn chế, nhng nắm vững thời cơ lịch sử vô cùng hiếm có đó. Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân cả nớc đoàn kết với nhân dân Việt Nam - Cămpuchia, anh em vùng lên làm cách mạng tháng Tám” [3; 12].

Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám ở Lào nổ ra trớc hết ở Thủ Đô và lan rộng khắp nơi. Tại ViêngChăn, từ giữa tháng Tám trở đi, một không khí sôi sục cách mạng đã bao trùm lên mọi tầng lớp nhân dân. Tại các khu phố đã diễn ra các cuộc họp, mít tinh. Học sinh, sinh viên, viên chức và cả một số binh lính nữa đều tham gia chuẩn bị khởi nghĩa. Chính quyền Chămpakhắc cũng ngả về phía cách mạng. Bộ máy thống

trị của Nhật ở Lào gần nh bị tê liệt, tuy vậy chúng vẫn ngoan cố chiếm giữ các các xí nghiệp công sở để chờ bàn giao lại cho thực dân Pháp. Đứng trớc tình hình đó ngày 16/8/1945 Đảng bộ Viêng Chăn lãnh đạo hơn 500 công nhân xí nghiệp giâý CAFFA đứng lên chống ách thống trị Nhật - Pháp và đã giành thắng lợi. Ngày 20/8/1945 nhân dân Sa Văn na Khẹt khởi nghĩa thắng lợi. Ngày 21/8/1945 nhân dân Thà Khẹt lại nổi dậy đấu tranh thành công. Ngày 23/8/1945 cuộc mít tinh toàn thành phố đợc tổ chức tại Chợ Mới với những khẩu hiệu cách mạng “nớc Lào độc lập muôn năm”. Sau cuộc mít tinh, chính quyền mới ở Viêng Chăn đợc thành lập. Nhờ sự chỉ đạo kịp thời của Đảng bộ Lào chỉ trong một thời gian ngắn từ 23/8 đến cuối tháng 9, chính quyền cách mạng đợc thiết lập thêm ở các tỉnh Khăm Muộn, Xiêng Khoảng, Sầm Na, Phong Xa Lì, Luông Pha Băng. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn và trở ngại do sự tấn công của tàn quân Pháp từ trong rừng, lại đợc sự tiếp tay che chở của lực lợng Đồng Minh Anh - Mỹ - Tởng nhng với sự cổ vũ thắng lợi triệt để của cách mạng Việt Nam, nhân dân Lào đứng đầu là Đảng bộ Lào kiên quyết đa sự nghiệp cách mạng của mình tiến lên.

Ngày 5/9 một vạn nhân dân Lào tổ chức mít tinh nồng nhiệt đón Hoàng Thân Xu Kha Nu Vông về nớc tham gia lãnh đaọ cách mạng. Từ ngày hôm đó Hoàng Thân đã gấp rút tổ chức, củng cố lực l ợng cách mạng và chỉ đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp. Ngày 17/9 quân Pháp từ hai tỉnh Sênô và KengKôK tiến vào thành phố, lực l ợng và vũ trang Lào đã phản công lại đánh bật chúng ra ngoài vị trí Pháp đã chiếm đóng. Cũng trong tháng 9 thực dân Pháp bị thất bại nặng nề trong các cuộc tái chiếm Xêpôn, Bualapa và rút chạy.

ở Khăm Muộn, chính quyền mới cũng đợc thành lập. Cho đến cuối tháng 8 đầu tháng 9 hầu hết các nơi nh thị xã Thà Khẹt, thị trấn

Pháp lại tổ chức các cuộc tấn công tái chiếm một số thị trấn, nhng đều bị thất bại nhục nhã. Tại Luông Pha Băng vào một sáng chủ nhật đầu tháng 9/1945, khi cả Kinh Đô đang chìm đắm trong giấc ngủ say, lực l- ợng cách mạng đã tiến về những nơi quy định: Nhà tỉnh trởng, trại lính Coongpạp, Sở cảnh sát. Sau khi làm chủ đợc các cơ quan đó, đội quân đã khởi nghĩa tiến về Hoàng Cung “Vua Xixavang vông thoái vị giao quyền cho cách mạng”. Thế là lầu đầu tiên trong lịch sử, chính quyền cách mạng đợc thiết lập ở Luôngphabăng. Trong xu thế phát triển không có gì ngăn cản nổi của cách mạng ngày 1/10/1945, tại Viêng Chăn, Hội nghị Đại biểu “Uỷ ban nhân dân Lào” gồm các nhân vật tổ chức “Lào pênLào” bàn việc tổ chức chính phủ độc lập Itxala và bản thảo Hiến pháp tạm thời. Ngày 3/10/1945 “Uỷ ban nhân dân Lào” họp phiên thứ hai thông qua danh sách các thành viên chính phủ độc lập lâm thời Lào quyết định quốc kỳ quốc ca của nớc Lào độc lập.

Ngày 12/10/1945 tại sân vận động Viêng Chăn lễ tuyên bố nớc Lào độc lập đợc tổ chức long trọng trớc sự chứng kiến của hàng vạn nhân dân lao động thủ đô. Chính phủ lâm thời Itxala ra mắt quốc dân và công bố Hiến Pháp lịch sử “nớc Lào là một khối thống nhất mà nhân dân đều có quyền trớc pháp luật”. Từ đây ngày độc lập “XípxỏngTuLa” (12/10) đi vào lịch sử nớc Lào nh một bớc ngoặt căn bản trong quá trình phát triển của dân tộc Lào nói chung và phong trào đấu tranh giành độc lập dân chủ nói riêng “thắng lợi đó đã mở đầu một kỷ nguyên

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w