Từ khi Đức tấn công Liên Xô đến chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ (6/1941-12/1941).

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 44 - 46)

bùng nổ (6/1941-12/1941).

Đúng nh Đảng cộng sản Đông Dơng dự đoán tại Hội nghị Trung - ơng VIII, tình hình chiến tranh thế giới có những thay đổi lớn. ở Châu Âu ngày 22/6/1941 phát xít Đức quay sang xâm lợc Liên Xô. ơ Châu á ngày 7/12/1941 phát xít Nhật tấn công Mỹ - Anh gây ra chiến tranh Châu á - Thái Bình Dơng. Tính chất chiến tranh thay đổi. Trên thế giới hình thành hai trận tuyến một bên là khối phát xít xâm l ợc Đức - ý - Nhật, một bên là khối “dân chủ” chống phát xít gồm Liên Xô và các lực lợng Đồng Minh. Chính vì vậy mà đây là giai đoạn mà nhân dân ba nớc Đông Dơng tích cực chuẩn bị mọi lực lợng cách mạng trong tình hình mới. Cách mạng Đông Dơng trở thành một bộ phận khăng khít của cuộc đấu tranh vĩ đại của nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít vì độc lập dân tộc dân chủ vào hoà bình.

ở Việt Nam nhiệm vụ khẩn cấp của cách mạng lúc này là gấp rút sửa soạn khởi nghĩa vũ trang. Trớc hết tích cực xây dựng căn cứ địa cách mạng đó là căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai và căn cứ Cao Bằng. Sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại lực lợng vũ trang của cuộc khởi nghĩa vẫn đợc duy trì và phát triển thành Việt Nam cứu quốc quân. Đế quốc Pháp huy động một lực lợng lớn tiến công căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai nhằm tiêu diệt cứu quốc quân và phong trào cách mạng. Những cuộc càn quét liên miên đã diễn ra hết sức tàn bạo với những hành động khủng bố giã man quen thuộc của bọn đồ tể phát xít: Đốt nhà, c ớp bóc tài sản , thiêu hủy thóc gạo, hãm hiếp phụ nữ, bắn giết nhân dân dồn vào các trại tập trung. Cuộc chiến đấu anh dũng của du kích Bắc Sơn, ở Đình Cả, Tràng Xá đã bảo vệ đợc mình, làm tiêu hao đợc một bộ phận sinh lực địch, rút khỏi vào vây. Sau đó một bộ phận quan trọng kéo lên

biên giới Việt - Trung để củng cố, một bộ phận khác lại làm công tác tuyên truyền vũ trang gây cơ sở trong nhân dân. Cứu quốc quân tiếp tục phát triển trong chiến đấu dần dần mở rộng hoạt động ra khắp Thái Nguyên, Tuyên Quang. Trong khi căn cứ Bắc Sơn vẫn đợc duy trì, mặc dầu bị địch khủng bố ác liệt, thì phong trào cách mạng ở căn cứ Cao Bằng đợc Hồ Chủ Tịch trực tiếp chỉ đạo ngày càng phát triển mạnh mẽ, vững chắc. Đông đảo nhân dân hăng hái tham gia hội cứu quốc, phát huy tinh thần yêu nớc của dân tộc. Ngoài tham gia hội cứu quốc ỏ Nam Bộ (Gia Định, Mĩ Tho, Trà Vinh ..) các Đảng viên vẫn bám lấy quần chúng, tổ chức những hội nửa hợp Pháp, nh vạn cày, vạn cấy, hội lợp nhà, nhóm chữa bệnh... Nhng vì bị khủng bố nặng nề sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ cho nên phong trào cha phát triển đợc rộng và mạnh. Thời kỳ này phong trào công nhân gặp rất nhiều khó khăn, nh ng cơ sở ở một số xí nghiệp quan trọng vẫn đợc duy trì. Hội công nhân cứu quốc vẫn phát triển ở các xóm lao động nội, ngoại thành. Nhiều nơi đã nổ ra những cuộc đấu tranh của công nhân đòi tăng lơng, cải thiện điều kiện làm việc chống chiến tranh và chống những thủ đoạn tàn bạo của phát xít Pháp - Nhật.

ở nông thôn cùng với chiến tranh du kích đã đợc phát động. ở Bắc Sơn -võ Nhai, phong trào đấu tranh của nhân dân rất sôi nổi, Nông dân ở Bắc Ninh, Phúc Yên, Hà Đông, Bắc Giang, Thái Bình... đấu tranh đòi chia lại ruộng công, chống nhổ lúa trồng đay, chống cân hàng, c ớp chợ, chống mua rẻ đỗ, lạc, thầu dầu.

Dới sự lãnh đạo cuả Đảng cộng sản Đông Dơng, trong hoàn cảnh mỗi nớc nhân dân Lào và Cămpuchia cũng tích cực chuẩn bị về chính trị lực lợng vũ trang và căn cứ địa cách mạng để chống phát xít Pháp - Nhật. Đặc biệt là ở Cămpuchia nhân dân đã đứng lên phản đối chính quyền Pháp bắt lính và cắt đất cho Thái Lan. Tuy nhiên nằm chung

trong khối đoàn kết chiến đấu của liên minh Việt - Miên - Lào đó là yếu tố không thể thiếu đợc trong quá trình lớn mạnh của cách mạng Đông Dơng.

2.3.4. Từ chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ đến khi Nhật đảochính Pháp (7/12/1941 - 9/3/1945).

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w