Từ chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ đến khi Nhật đảo chính Pháp (7/12/1941 9/3/1945).

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 46 - 52)

Đây là giai đoạn mà phong trào cách mạng Đông Dơng phát triển lên đỉnh cao. Nhân dân ba nớc Đông Dơng đoàn kết chiến đấu xúc tiến chuẩn bị mọi mặt chớp thời cơ giành chính quyền.

Những thắng lợi quyết định của quân và dân Liên Xô ở mặt trận Châu Âu đã đa chiến tranh thế giới thứ hai tới một bớc ngoặt căn bản. Số phận của bè lũ phát xít Đức - ý - Nhật đang tới bớc đỉnh đoạt. Thời cơ thuận lợi cho các dân tộc bị áp bức đang tới gần, và cơ hội có “một không hai” cho các dân tộc Đông Dơng đang đến.

ở Việt Nam phong trào đấu tranh cách mạng có bớc phát triển mới. Bộ phận cứu quốc quân trớc đây rút lên biên giới Việt Trung sau một thời gian đợc tăng cờng huấn luyện và trang bị đã trở về Bắc Sơn - Võ Nhai, căn cứ này đợc mở rộng sang Tuyên Quang - Vĩnh Yên. Căn cứ Cao Bằng đợc phát triển sang Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn. Cùng với khí thế đang lên của căn cứ ở Việt Bắc vùng nông thôn, đồng bằng cũng đã chuyển mình trong các cuộc đấu tranh chống bắt lính, bắt phu, chống cớp đất, chống thu thóc tạ. Các cuộc bãi công ở Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Đáp Cầu, Uông Bí, Nam Định, Sài Gòn, Chợ Lớn... đòi tăng lơng cải thiện đời sống chống đàn áp, khủng bố mở đầu cho thời kỳ mới của phong trào công nhân.

Phong trào yêu nớc của thanh niên, học sinh, sinh viên trong các thành thị cũng bắt đầu lên mạnh. Trớc tình hình đó, Hội nghị ban thờng vụ Trung ơng Đảng đã họp và quyết định xúc tiến chuẩn bị lực lợng trên

tất cả mọi phơng diện chính trị, quân sự, căn cứ địa... để chuẩn bị khởi nghĩa dành chính quyền.

Dới ánh sáng soi đờng của Đảng, phong trào xây dựng lực lợng đ- ợc đẩy mạnh ở miền núi và trung du, song song với phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng ở đồng bằng, nông thôn và thành thị. Trên phạm vi cả nớc không khí cách mạng sôi sục khắp nơi. Tình hình đó đã làm cho đế quốc Pháp rất lo sợ chúng mở nhiều cuộc càn quét quy mô lớn vào căn cứ cách mạng Việt Bắc tàn phá những ng ời yêu n- ớc. Tháng 9/1944 ở căn cứ Cao Bằng, liên tỉnh uỷ Cao Bằng - Bắc Cạn nhận định điều kiện khởi nghĩa đang chín muồi và dự định ngày phát động chiến tranh du kích. Đúng lúc ấy Hồ Chủ Tịch ở Trung Quốc về n - ớc. Sau khi về nớc và nghiên cứu tình hình phát triển của phong trào cách mạng, Hồ Chủ Tịch nhận định điều kiện cha chín muồi để phát động chiến tranh du kích và phân tích: “Bây giờ thời kỳ cách mạng hoà bình đã qua, nhng thời kỳ toàn dân khởi nghĩa cha tới. Nếu bây giờ chúng ta vẫn chỉ hoạt động bằng hình thức chính trị thì không đủ đẩy mạnh phong trào đi tới... cuộc đấu tranh bây giờ phải từ hình thức chính trị tiến lên hình thức quân sự , phải tìm ra một hình thức thích hợp thì mới đẩy phong trào cách mạng tiến lên”. [16;327]. Ngày 22/12/1944 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời và nhanh chóng lớn mạnh. Với 34 chiến sỹ, 34 khẩu súng trờng do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy vừa mới thành lập VNTTGP quân đã đánh thắng hai trận ở Phay khắt và Nà Ngần. Thời cơ cách mạng Việt Nam đang đến gần và hơn ai hết Hồ Chủ Tịch là ngời nhận rõ điều đó “phe xâm lợc gần tới ngày bị tiêu diệt các nớc Đồng Minh sắp tranh đợc thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho các dân tộc giải phóng chỉ trong một năm hoặc một năm r ời. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh!

Tôi mong rằng các Đảng phái, các đoàn thể ra sức chuẩn bị cùng nhau thảo luận để khai cuộc toàn quốc đại biểu trong năm này” [38;447].

Cũng trong thời gian này Hồng quân Liên Xô đã quét sạch quân phát xít Đức ra khỏi lãnh thổ của mình, phối với phong trào chống phát xít giải phóng nhiều nớc ở Đông Âu và tiến thẳng vào sào huyệt của chủ nghĩa phát xít.

Tại khu vực Tây Âu quân đội Anh - Mỹ mở mặt trận thứ hai đổ bộ lên đất Pháp. Tháng 9/1944 nớc Pháp đợc giải phóng, chính phủ Đờ Gôn về pari.

ở mặt trận Thái Bình Dơng quân Nhật đang rơi vào tình thế nguy khốn. ở Đông Dơng bọn thực dân Pháp theo phái Đờ Gôn hoạt động ráo riết chuẩn bị khi quân Đồng Minh vào Đông Dơng sẽ đánh Nhật giành quyền thống trị Đông Dơng. Phát xít Nhật đang trong tình trạng hết sức rểu rã, trong thế thua, lại phải đề phòng Pháp quay trở lại. Nhật vội vã tiến hành đảo chính hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dơng. Đêm 9/3/1945 Nhật tiến hành đảo chính Pháp. Cha đầy một ngày thực dân Pháp đã đầu hàng Nhật trên toàn cõi Đông Dơng. Đúng nh dự đoán trớc đó của Đảng cộng sản Đông Dơng: Tình hình thế giới và Đông Dơng sẽ làm cho mâu thuẫn đối kháng giữa Nhật và Pháp ở Đông Dơng ngày càng gay gắt. Cả hai quân Nhật và Pháp ở Đông Dơng đều đã sửa soạn tới chỗ tao sống mày chết quyết liệt cùng nhau Nhật đang gấp gáp chuẩn bị truất quyền Pháp.

ở Lào từ 1942 phong trào cách mạng trong một thời gian lắng xuống vì bị địch khủng bố ráo riết giờ đây đã nhanh chóng phục hồi. Bên cạnh hoạt động bí mật, một số cuộc đấu tranh công khải nổ ra. Đặc biệt là cuộc đấu tranh ở mỏ thiếc Bồ Nèng Phôtiu, cuộc đấu tranh của

công nhân nhà máy CAFFA ở Viêng Chăn... quần chúng yêu n ớc Lào đã đợc tập hợp trong các tổ chức xã hội “Hội tơng tế” hoặc tổ chức chính trị “Hội phản đế” sau là “Ai Lao độc lập Đồng Minh hội” . Một số cuộc nổi dậy của các dân tộc lại bùng lên ở Thởng Lào. Một số đơn vị bảo an ngời Lào, ngời Việt làm binh biến chảy sang Thái Lan. Một số ngời yêu nớc có tinh thần và hành động chống Pháp trong đó có không ít giáo viên, công chức bị kết án tù. Lần đầu tiên trong lịch sử thống trị Lào, thực dân Pháp lập ra ở Xiêng Khoảng một trại tập trung lao động khổ sai để cầm tù những ngời mà chúng cho là nguy hiểm.

Mặc dù bị đàn áp khốc liệt, phong trào do Đảng lãnh đạo tiếp tục phát triển ngày càng có ảnh hởng tới nhiều tầng lớp xã hội Lào. Tri thức, học sinh, viên chức... lớp ngời nhạy cảm của thời cuộc, một bộ phận thức thời của tầng lớp này đã nhận rõ sự yếu hèn của thực dân Pháp và bớc đờng thất bại của chủ nghĩa phát xít. Một số đã chạy sang Thái Lan, hy vọng tìm con đờng chống Pháp. Tại đây họ đã chịu ảnh h- ởng của dân tộc cải lơng của phong trào “Thái Xêry” và tập hợp nhau lại trong phong trào “Lào Xêry” với mục tiêu thực hiện độc lập dân tộc dựa vào thế lực các nớc Đồng Minh.

Trong những năm này, Ai Lao độc lập Đồng Minh hội đã có những hoạt động tích cực, nhằm tập hợp mọi lực lợng có thể tập hợp đ- ợc để chống Pháp đuổi Nhật giành độc lập tự do cho dân tộc. Chính vì vậy mà đồng chí Cay Xỏn Phôm Vi Hẳn đã viết: “Trong thời kỳ vận động bí mật đầu những năm bốn mơi “đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập, tổ chức “Ai Lao độc lập Đồng Minh hội là hình thức mặt trận d ới sự lãnh đạo của Đảng lúc bấy giờ đã tập hợp đợc một số công nhân, thanh niên, viên chức, dân nghèo thành thị thu hút đợc phong trào “ Lào Xêry” do một số tri thức tiểu t sản tiến bộ vừa nhen nhóm lên” [3; 65]. Nhờ đó, cuối năm 1944 đầu 1945 tại các thành phố thị trấn chủ yếu của

Lào nh Viêng Chăn, Thà Khẹt, Pắc San, Pắc Hinbun... đều có các tổ chức yêu nớc hoạt động một cách mạnh mẽ. Cũng nh ở Việt Nam ngày 9/3/1945 phát xít Nhật làm đảo chính lật đổi Pháp ở Đông Dơng. Trừ trại lính khố xanh ở Thà Khẹt có chống cự ít nhiều, còn lại tất cả quân đội Pháp chiếm đóng ở Lào đều nhanh chóng thả vũ khí hoặc chạy trốn. S đoàn bộ binh thuộc địa của Pháp phụ trách bảo vệ ở trung Lào đã bị đánh tan, binh lính lần lợt đầu hàng, một số chạy trốn sang Trờng Sơn hoặc lén lút trong cac vùng núi Lào. Binh đoàn thuộc địa có nhiệm vụ phòng giữ Thợng Lào cũng bỏ chạy, sau 70 ngày lẩn tránh trong vùng rừng núi đã chạy trống sang Trung Quốc. Tại thủ đô Viêng Chăn, ngay khi quân đội Nhật còn cách 4km, mới nghe tiếng súng nổ từ xa tất cả binh lính Pháp đã rút chạy một cách lộn xộn. Toàn bộ nền thống trị Pháp sụp đổ tan tành trong chốc lát. Cuộc đảo chính quân sự ngày 9/3/1945 chấm dứt tình trạng chính quyền Pháp - Nhật song song tồn tại.

ở Cămpuchia phong trào cách mạng sau một thời gian lắng xuống đến nay đợc phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Sau khi Nhật vào Cămpuchia, phát xít Nhật xúi dục chính phủ phản động Thái Lan gây chiến tranh với Pháp ở Đông Dơng, rồi lại đứng ra dàn xếp, buộc thực dân Pháp cắt toàn bộ Bát Tam Băng, Xiêm Rệp, Công Pông Thom của Cămpuchia nhờng lại cho Thái Lan. Sự kiện này khiến cho nhân dân Cămpuchia thêm căm phẫn thực dân Pháp và triều đình phong kiến. D - ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. Thời kỳ này. Có cuộc vận động của A-Cha-Hem-Chiêu một nhà s tr- ờng cao đẳng phật học Pali ở Phnômpênh ông tổ chức ra “Hội sao đen” tập hợp s sãi và học sinh yêu nớc viết sách tuyên truyền nhân dân . “Đất đai rừng biển, chùa chiền là của nhân dân Cămpuchia và nhân dân

bảo vệ quyền lợi và đất nớc của chúng ta” [33;12]. Ông định tổ chức ra một cuộc bạo động trong năm 1942. Nhng kế hoạch bị bại lộ vua NôrôđômXihanúc gọi ông vào Hoàng cung tra khảo, lấy hết tài liệu buộc tội “phản quốc” và lột áo vàng của ông. Hai ngàn s sãi và học sinh Phnômpênh đang làm lễ ở chùa Umalông nghe tin này đã xông ra biểu tình phản đối bọn thống trị giày xéo đạo phật, làm nhục nhà s. Cảnh sát đến đàn áp, các nhà s dùng gạch đá chống đỡ, và đã ném vỡ đầu tên chánh mật thám. Chính vì vậy mà nhân dân Cămphuchia cũng rất tự hào về nhà s của mình. Họ rất hiểu rằng nhà chùa trên đất nớc họ không phải vì dạy điều từ bi, bác ái, mà dập tắt lòng yêu nớc của ngời dân. Câu chuyện “áo cà sa và dao má tấu” nói về nhà s A-Cha-Hem-Chiêu thờng đợc kể lại một cách sôi nổi trong các phun, sóc, và nhất là trong các nhà chùa. Với chiếc áo cà sa A-Cha-Hem-Chiêu đã đi nhiều nơi vận động nhân dân đánh Pháp, cứu nớc, cứu nhà. Ông đã chú ý từng sự việc cụ thể hàng ngày để khêu gợi lòng yêu nớc căm thù giặc trong nhân dân. Nhiều cuộc họp của s sãi đã biến thành các cuộc họp bàn cách đánh đuổi kẻ thù cớp nớc. Nhiều truyền đơn đợc tung ra kêu gọi nhân dân nổi dậy đập tan gồng xiềng áp bức. Phong trào cứu nớc ngày càng lan rộng thì thực dân Pháp càng ra sức khủng bố. Trong khi chiến đấu chẳng may A-Cha-Hem-Chiêu bị giặc bắt. Nhân dân, s sãi vô cùng căm uất. Ngay khi ông bị bắt một phong trào yêu nớc lại giẫy lên trên đất nớc Cămpuchia.

Đi đôi với phong trào yêu nớc do A-Cha-Hem-Chiêu lãnh đạo hồi này còn có cuộc vận động chống Pháp do bọn tay sai Nhật tổ chức song cũng kết thúc khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/1945 trên toàn cõi Đông Dơng.

Nh vậy trong giai đoạn này nhìn chung phong trào cách mạng ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia đã phát triển mạnh. Cùng với những điều

kiện khách quan do chiến tranh thế giới thứ hai mang lại phong trào cách mạng Đông Dơng đang chín muồi bớc vào giai đoạn tiền khởi nghĩa.

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 46 - 52)