Một số nhận xét của tác giả.

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 60 - 68)

Thế kỷ XX từng chứng kiến hai cuộc chiến tranh thế giới đã để lại một hậu quả hết sức nặng nề. Chiến tranh đã làm chết hàng chục triệu ngời sinh mệnh và huỷ hoại hàng tỷ đô la, gây bao cảnh đau thơng tang tóc không thể tính bằng những con số. Cả hai cuộc chiến tranh này nh

“những trận cuồng phong nổ ra cả ba châu lục và cả hai đại d ơng đã lôi cuốn trên 70 nớc với hàng trăm triệu ngời tham gia. Nhng cũng chính cơn lốc ấy đang làm biến đổi số mệnh của hàng triệu con ng ời” [20; 117]. Đúng nh dự đoán của Hồ Chí Minh “kẻ gieo gió ắt gặp bão” chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa phát xít Đức - ý - Nhật. Thắng lợi của phe dân chủ mà trụ cột là Liên Xô một lần nữa khẳng định sự thắng thế của xu hớng hoà bình trong lịch sử phát triển của nhân loại, sự thắng lợi tất yêu của cách mạng các dân tộc bị áp bức dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản.

Quả nhiên, khi các nớc đế quốc “xắn tay áo” nhảy vào vòng chiến điều thứ nhất mà chắc chắn rằng chiến tranh sẽ làm chúng suy yếu, điều thứ hai là trong lúc tham chiến chúng sẽ không rảnh tay đối phó với phong trào đấu tranh ở các xứ thuộc địa và phụ thuộc. Trớc đây trong thế chiến lần thứ nhất, các nớc đế quốc đâu có ngờ đến sự sụp đổ của cái khâu yếu nhất trong hệ thống của chúng và sự ra đời của Liên Xô xã hội chủ nghĩa. Và rồi, chính những kẻ gây ra chiến tranh thế giới thứ hai cũng không thể ngờ rằng sự thất bại của chúng đã tạo ra thời cơ thuận lợi để các dân tộc bị áp bức đứng lên giành độc lập.

Thật vậy, sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống thuộc địa gần nh bị xoá bỏ và thay thế vào đó là hệ thống các nớc tự do độc lập - hệ thống xã hội chủ nghĩa cân bằng lực lợng với t bản chủ nghĩa.

Tại chiến trờng Châu á - Thái Bình Dơng, sự thất bại của phát xít Nhật là điều kiện khách quan vô cùng thuận lợi cho nhân dân các n ớc Châu á nói chung và nhân dân ba nớc Đông Dơng nói riêng nổi dậy tr- ớc thời cơ giành chính quyền.

Thời cơ là sự tổng hợp các điều kiện và nhân tố khách quan và chủ quan thuận lợi trong một thời điểm nhất định tạo nên. Tiên đoán đ-

ợc thời cơ là nhìn thấy sự vận động biện chứng của các điều kiện, các nhân tố ấy, dự báo những tình huống lớn nảy sinh trong tơng lai có thể sử dụng đợc.Nắm bắt đợc thời cơ đã khó tiên đoán thời cơ lại càng khó hơn nhất là trong tình hình diễn biến hết sức phức tạp của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Vì vậy nắm bắt và vận dụng thời cơ vào ba nớc Đông Dơng đặc biệt là Việt Nam, Lào là sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng cộng sản Đông Dơng mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chúng ta hãy xét một số nớc cùng chung hoàn cảnh với Đông D- ơng. ở Malaisia năm 1942 quân kháng Nhật đã đợc thành lập nhng họ đã bỏ qua thời cơ cách mạng của mình. Đến tháng 9/1945 quân đội Anh tiến vào giải phóng tớc khi giới của quân Nhật nhng thật ra là nhằm thiết lập lại nền thống trị của họ ở Malaisia. nhân dân Malaisia ch a khởi nghĩa nhng nếu khởi nghĩa khi quân Đồng Minh đã vào thì chỉ bị dìm trong biển máu vì thời cơ của họ không còn nữa. Nh vậy thời cơ của các nớc Đông Nam á chỉ tồn tại khi Nhật đầu hàng quân Đồng Minh tới tr- ớc khi quân Đồng Minh vào.

ở Việt Nam BCH Trung ơng Đảng đã xác định đúng thời gian tồn tại của thời cơ xem “đây là thời cơ ngàn năm có một” và “thời cơ không đến gõ cửa nhà bạn hai lần”. Sự xác định đúng đắn còn đợc thể hiện qua nhận định của chủ tịch Hồ Chí Minh: “bây giờ thời cơ đã đến dù có phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải làm cho cách mạng thành công”. Nhng điều kiện khách quan mới chỉ là điều kiện cần chứ cha phải là điều kiện đủ, xét qua trờng hợp Inđonesia ta sẽ thấy rõ điều này. Sau khi Nhật Bản đầu hàng 17/8/1945 bác sĩ Xucácđo đọc bản tuyên ngôn độc lập nhng chỉ đến tháng 11/1945 Hà Lan trở lại xâm lợc Inđônêsia biến Inđônêsia thành thuộc địa. Nh vậy nhân dân Inđônêsia mới chỉ giành đợc chính quyền chữ cha dựng đợc chính quyền. Xét về toàn cục

thì cuộc cách mạng này không làm thay đổi đến số phận của nhân dân Inđônêsia.

Một câu hỏi đặt ra là tại sao trong một hoàn cảnh điều kiện thuận lợi mà Việt Nam, Lào giành thắng lợi còn Inđônêsia thì không? đó chính là điều kiện đủ cho một cuộc cách mạng, là yếu tố bên trong, yếu tố chủ quan giữ vai trò quyết định thắng lợi “điều kiện khách quan dù thuận lợi đến mấy cũng không thể mang lại thắng lợi nếu không có điều kiện chủ quan tốt” [11; 367].

Ngay sau khi nghe tin nớc Pháp đầu hàng chủ tịch Hồ Chí Minh đã phân tích tình hình: “việc Pháp mất nớc là một cơ hội thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. Ta phải tìm mọi cách về nớc ngay để tranh thủ thời cơ, chậm trễ lúc này là có tội với cách mạng” [21; 98]. Về nớc Ng- ời liền triệu tập Hội nghị Trung ơng VIII theo dõi sát sao diễn biến của chiến tranh thế giới thứ hai trong từng ngày từng tháng trên tất cả các mặt trận để lãnh đạo cách mạng ba nớc Đông Dơng tiến lên giành độc lập. Chính vì vậy mà trong từng thời kỳ, từng giai đoạn Đảng đã tích cực chuẩn bị về mọi mặt cho phù hợp với tình hình thực tế. ở giai đoạn đầu của chiến tranh, khi trục phát xít còn thắng thế: Phát xít Đức đánh chiếm toàn bộ Châu Âu, còn Nhật thì hung hăng “nuốt chửng” toàn bộ Châu á Thái Bình Dơng. Thế nhng Đảng cộng sản Đông Dơng đã nhìn nhận sự kiện một cách khách quan và đúng đắn: “những thắng lợi của Nhật ở Thái Bình Dơng chỉ mang tính chất tạm thời và rốt cuộc Nhật phải thất bại vì phải đối chọi với nhiều kẻ thù có đông ngời, nhiều của bậc nhất thế giới. Nhật có thể thắng lúc đầu do chính sách xâm lợc tích cực, do hải quân và không quân còn mạnh lại có lợi thế đánh thuộc địa gần căn cứ của mình. Song chính sách “di chiến, dờng chiến” của Nhật sẽ không bù đắp đợc chỗ hụt do chiến tranh gây ra”.

Tóm lại : Nhật sẽ bị Anh - Pháp - Mỹ - Trung Quốc - Liên Xô và cách mạng Nhật, các nớc thuộc địa đánh bại cũng nh Đức - ý sẽ bị tan rã trớc sức mạnh của Hồng quân Liên Xô và cách mạng Châu Âu. Vì vậy ở giai đoạn đầu Đảng cộng sản Đông Dơng chủ trơng thành lập mặt trận dân chủ Đông Dơng: Đòi cải cách dân chủ thực hiện những quyền dân chủ sơ đẳng nh quyền tự do báo chí lập hội thả tù chính trị ... Đầu tháng 11/1939 Ban chấp hành Trung ơng đã họp nhận định tình hình thế giới và Đông Dơng quyết định thay đổi chiến lợc và sách lợc. Thành lập MTTNDTPĐ ĐD thay cho Mặt trận dân chủ không còn phù hợp nữa. Tiếp tục chuẩn bị về chính trị khi tình hình thế giới thay đổi. Nhng khi phát xít Đức thất bại ở Châu Âu còn Nhật thì rệu rã ở Châu á đã làm cho sự chỉ đạo của Đảng cũng thay đổi. Đảng nhận định: nhiệm vụ chính của ngời cộng sản Đông Dơng lúc này là không những cứu giai cấp mình, dân tộc mình ra khỏi vòng nô lệ, khỏi hoạ diệt vong mà còn ủng hộ Liên Xô kháng chiến. Bởi vậy điều cốt tử đối với Đảng cộng sản Đông Dơng là phải nhận xem đâu là kẻ thù số một của dân tộc mình và cách mạng thế giới, đẳng mau tập hợp lực lợng đánh đổ chúng. Từ đó đi đến khẳng định “kẻ thù số một của dân tộc Đông Dơng lúc này không phải là đế quốc chủ nghĩa mà chỉ là các nớc chủ nghĩa phát xít đặc biệt là phát xít Nhật - Pháp vì lẽ đó có chung mục đích gần kề tr ớc mắt là đánh đổ đế quốc phát xít. Cách mạng Đông Dơng là một bộ phận của cách mạng thế giới. Do vậy cách mạng giải phóng dân tộc Đông D ơng không phải là mặt trận dân tộc thống nhất phản đế nói chung mà là mặt trận thống nhất chống phát xít Nhật Pháp”. Sự thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ, với hoàn cảnh lịch sử của từng nớc đợc thể hiện nh ở Việt Nam có Việt Nam độc lập Đồng Minh, ở Lào có Ai Lao độc lập Đồng

Minh, ở Cămpuchia có Cao Miên độc lập Đồng Minh và tiến hành chuẩn bị lực lợng vũ trang khi thời cơ đến.

Cuộc cách mạng “long trời lở đất” của nhân dân Việt Nam đã nhanh chóng giành đợc thắng lợi. Cách mạng tháng Tám thành công, n- ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc thành lập, đây là một mốc son chói ngời trong lịch sử dân tộc đa Việt Nam bớc vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, sự thắng lợi của cách mạng nớc ta lại không đợc chủ nghĩa đế quốc và những ng- ời phi mác xít công nhận. Nếu nh chúng đã từng cho rằng thắng lợi của cách mạng tháng Mời Nga là một sự “hội tụ bất hạnh những tình huống” thì việc giai cấp vô sản và nhân dân Việt Nam giành thắng lợi cách mạng tháng Tám đối với chúng chỉ là sự “may mắn tạm thời do vận may mang đến bất chợt”. Đảng ta không phủ nhận vai trò của điều kiện khách quan. Bởi vì khi xem cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cố nhiên sự thắng lợi của phe dân chủ (đứng đầu là Liên Xô) và sự thất bại của chủ nghĩa phát xít là một điều kiện vô cùng thuận lợi cho chúng ta giành chính quyền, song nó không mang tính quyết định.

Thắng lợi của cách mạng tháng Tám thể hiện sự tài tình và nghệ thuật lãnh đạo của Đảng ta - một Đảng Máclênin chân chính trong việc nhìn nhận phân tích tình hình, dự đoán và chớp thời cơ. Điều đó không phải ở đâu, lúc nào một Đảng vô sản cũng có thể làm đợc. Bởi vì “bất cứ lúc nào thời cơ cách mạng không phải tự nó đến phải sửa soạn và chiếm lấy nó. Nhng sửa soạn và chiếm lấy thắng lợi của cách mạng chỉ có Đảng cách mạng thật mạnh mẽ của giai cấp vô sản mới làm nổi” (Xíttalin). Thấm nhuần lời dạy của Xitalin Đảng ta lãnh đạo cách mạng thành công, chỉ trong vòng 10 ngày nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng đã làm nên một điều kỳ diệu, cởi bỏ cái ách tôi đòi của đế quốc

thực dân, đứng lên địa vị làm chủ đất nớc mà đón tiếp quân Đồng Minh vào Đông Dơng.

Cũng nh ở Việt Nam, ở Lào dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng phong trào cách mạng Lào đợc phục hồi và phát triển từ 1942. Mặt trận “Ai Lao độc lập Đồng Minh” ra đời với khẩu hiệu “đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập dân tộc”. Sau cuộc đảo chính 9/3/1945 cao trào kháng Nhật cứu nớc bắt đầu vùng lên ở Lào. Sự ảnh hởng của cách mạng tháng Tám ở Việt Nam là điều kiện quan trọng có tính chất quyết định đối với thắng lợi của đất nớc triệu voi. Đứng trớc thời cơ ngàn năm có một những ngời cộng sản Lào kêu gọi nhân dân khởi nghĩa dành độc lập và 12/10 nớc cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ra đời. Tuy ở Lào phong trào cách mạng có yếu hơn so với Việt Nam nhng với tinh thần quả cảm và đợc sự giúp đỡ cuả nhân dân Việt Nam cuộc cách mạng Tu La ở Lào đã thành công rực rỡ.

Cùng chung hoàn cảnh với Việt Nam và Lào nhng ở Cămpuchia tình hình có sự khác biệt dẫn đến Cămpuchia không dành đợc độc lập. Một câu hỏi đặt ra là trong tình hình chung ba nớc Đông Dơng cùng chung kẻ thù, cùng do Đảng cộng sản Đông Dơng lãnh đạo, trong khi Việt Nam, Lào giành độc lập còn Cămpuchia lại cha giành đợc chính quyền? Sở dĩ có tình hình ấy là do:

1. Hầu hết các tổ chức cách mạng ở Cămpuchia bị khủng bố tan vỡ từ 1938, đến lúc đó vẫn cha xây dựng lại đợc, do vậy mà các nghị quyết của Đảng trong thời kỳ 1941-1945 đã không đợc thực hiện ở Cămpuchia.

2. Sau thất bại khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) bản thân xứ uỷ Nam Kỳ gặp nhiều khó khăn, vì thế việc giúp đỡ cách mạng Cămpuchia có những hạn chế.

3. Sau khi Nhật đầu hàng, thực dân Pháp liền quay trở lại xâm lợc Đông Dơng. ở Cămpuchia vua Xihanuc đã cấu kết với Pháp lập chính phủ thân Pháp nên cách mạng cha có đủ thời gian để phối hợp với Việt Nam và Lào giành thắng lợi.

Chính vì vậy mà khi thời cơ thuận lợi đến nhân dân Cămpuchia cha chuẩn bị đợc những điều kiện để nổi dậy tổng khởi nghĩa nên không giành đợc độc lập. Đó là sự phát triển không đồng đều của cách mạng Đông Dơng. Điều này một lần nữa lại chứng mình rằng điều kiện khách quan vô cùng quan trọng nhng cách mạng sẽ không thành công nếu không có điều kiện chủ quan.

Một phần của tài liệu Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w