chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Những chính sách cai trị của Nhật - Pháp đã làm cho nhân dân Đông Dơng rơi vào tình cảnh “một cổ hai tròng”,và phong trào cách mạng của ba nuớc đang ngày càng phát tiển.Trên mặt trận Châu Âu ,tình hình có sự thay đổi sâu sắc: Hồng quân Liên Xô đã phản công , phát xít Đức đang dần nhận lấy kết quả thất bại .Trớc tình hình đó Đảng cộng sản Đông Dơng dới sự lãnh đạo của Nguyễn ái Quốc đã kịp thời chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc chớp thời cơ đa cách mạng Đông D- ơng phát triển theo một chiều hớng mới. Đảng ta hiểu rằng thời cơ là sự kết hợp hàng loạt nhân tố chủ quan và khách quan đã đến độ chín muồi: “Thời cơ không phải tự nó đến mà một phần lớn do ra sửa soạn và thúc đẩy nó” [11;51].
Tại hội nghị Trung ơng lần thứ VI họp tại Bà Điểm (HoócMôn, Gia Định) đã phân tích: “Chiến tranh lần này sẽ là một trận tàn phá “không tiền khoáng hậu” rồi đây các nớc đế quốc sẽ xô lùa dân chúng vào cuộc chiếm giết, đế quốc Nhật sẽ mở rộng chiến tranh ở Viễn Đông... cái thảm cảnh con khóc cha, anh khóc em, vợ khóc chồng, ngời mất nhà tan đói rét, khổ sở, không thể nào tợng tợng nổi. Thế giới sẽ là cái lò sát sinh lớn, nhân loại sẽ chịu số kiếp vô cùng thê thảm” [38;29].
Về tình hình Đông Dơng, hội nghị nhận định rằng tình thế đã khác “đế quốc Pháp hiện giờ là một tên thủ phạm đơng phát động cuộc thế giới đế quốc chiến tranh” “là một thuộc địa của Pháp Đông D ơng sẽ
bị lôi cuốn vào một cuộc đại thảm sát xa nay cha từng thấy”. “Đế quốc Nhật sẽ mở rộng cuộc chiến tranh ở Viễn Đông, vì mặc dù đế quốc Pháp đã lầm lỳ nối gót Anh mà đầu hàng Nhật. Song việc giữ đảo Hải Năm và Síp pơ ra lay vẫn còn đó, chủ nghĩa “Đại á” “Tế á“ vẫn còn đó thì sự đầu hàng kia không lấp đầy đợc lòng tham không đáy của con sói phù tang” [38;34]. Để phân biệt đợc tình hình Đông Dơng trong cuộc chiến tranh đế quốc lần thứ nhất Hôị nghị khẳng định “cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị gây nên bởi đế quốc chiến tranh lần này sẽ nung nấu cách mạng bùng nổ và tiền đề cách mạng giải phóng Đông D- ơng sẽ nhất định quang minh rực rỡ” [38;54]. Hội nghị phân tích, mâu thuẫn chủ yếu của cách mạng Đông Dơng là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Đông Dơng với đế quốc tay sai: “Bớc đờng sinh tồn của các dân tộc Đông Dơng không còn con đờng nào khác hơn là con đờng đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc” . “Tất cả mọi vấn để của cách mạng cả vấn đề điều kiện cũng phải nhằm vào mục đích ấy mà giải quyết”. Để tập trung lực lợng chống phát xít, dành độc lập dân tộc, Hội nghị chủ tr - ơng tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” mà tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản động dân tộc. Vì thế mặt trận dân tộc dân chủ thay bằng mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dơng (MTDTTNĐD). Đó là hình thức liên hiệp các tầng lớp Đảng phái có tính phản đế trên cơ sở liên minh công nông chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chính - chủ nghĩa đế quốc tay sai. Đảng cũng nhấn mạnh chiến lợc của cách mạng t sản dân quyền ít nhiều thay đổi cho phù hợp với tình hình mới “đa vấn đề dân tộc lên thành một vấn đề khẩn cấp quan trọng”. Khẩu hiệu chính: Xô viết công nông đợc thay bằng “chính phủ liên bang cộng hoà dân chủ Đông Dơng” các hình thức đấu
bớc tới bảo động làm cách mạng giải phóng dân tộc. “Song phải hết sức tránh những cuộc bạo động non tránh đấu tranh vô phơng pháp , vô chuẩn bị nh thế là đa quần chúng đến chỗ tự sát uổng mạng” [38;72]. Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng tháng 11/1939 đánh dấu bớc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cuả Đảng ta, kịp thời phân tích đánh giá đa ra những chủ trơng phù hợp cho cách mạng Đông Dơng khi chiến tranh thế giới bùng nổ, kiên quyết dơng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc mở đầu cho thời kỳ đấu tranh mới của nhân dân ta.
Trở lại với tình hình thế giới cho đến giữa 1940 Đức vẫn không có đối thủ trên chiến trờng Châu Âu, lần lợt đánh bại Bỉ, Hà Lan, Luychxambua. Thán g 6/1940 Pháp mất nớc và tại đây, một chính phủ bù nhìn do Pê - Tanh đứng đầu đựng dựng lên.
ở Viễn Đông “con chó điên phát xít Nhật vốn lòng tham không đáy” đang mở rộng hơn nữa việc bành trớng thế lực, và chừng nào lá cờ “mặt trời đỏ” còn bay trên đảo Hải Nam, đảo Sít - Pơ - Ra - Lay thì luôn xiết Đông Dơng bị đe doạ biến thành bãi chiến trờng. Đúng nh đoán của Trung ơng Đảng ngày 22/9/1940 thừa cơ Pháp mất nớc ở Châu Âu, sau khi đánh chiếm đợc phần lớn đất Trung Quốc, Nhật quyết định thực hiện dã tâm xâm lợc Đông Dơng đã “ấp ủ” từ lâu bằng việc tấn công vào Lạng Sơn. Cùng ngày, nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dơng (do Đờ Cu đứng đầu) đã phải ký hiệp định hợp pháp hoá quân Nhật chiếm Đông Dơng. Nh vậy, cho đến lúc này Nhật đã lập đợc một bàn đạp tấn công quan trọng ở Đông Nam á. Trong hoàn cảnh đó Hội nghị Trung - ơng Đảng họp từ ngày 6-9/11/1940 tại Đình Bảng (Bắc Ninh). Tr ớc hết hội nghị đã phân tích tình hình thế giới qua một năm và những ảnh h - ởng của nó đối với tình hình Đông Dơng.
Về phần Nhật việc Pháp thua ở Châu Âu là thời cơ có một không hai cho chúng thực hiện kế hoạch “nam tiến”. Đảng nhận định: “Chính sách “nam tiến” của Nhật đã làm gia tăng mối xung đột giữa Nhật và Anh và có thể thành cuộc chiến giữa hai phe ấy ở Viễn Đông ”. Cuộc “đánh lộn giữa anh em nhà này” rất có thể chuyển biến thành cuộc chiến tranh chống Liên Xô. Do đó trong thời kỳnày chính sách cai trị của Pháp ở Đông Dơng là chính sách “tối phản động”, “nội trị khủng bố”, “ngoại giao thì đầu hàng”. Từ khi ở bên Pháp Pê - Tanh đã hàng Đức thì ở Đông Dơng Đờ -Cu hàng Nhật. Nó đã tự hạ mình làm đầy tớ Nhật, ôm chân Nhật gợng sống những giờ phút điêu tàn cũng nh Pê- Tanh đầu hàng Đức theo cái tôn chỉ khốn nạn “thà nô lệ còn hơn chết”. Trong giờ phút hết sức khó khăn đế quốc Pháp không còn con đờng nào khác là phải cấu kết với phát xít Nhật, vì lúc này chúng không còn đủ sức đánh bại Nhật “nên chúng tự nguyện làm đầy tớ cho Nhật đặng giúp cho tên sen đầm ở Viễn Đông thoát khỏi vũng lầy Trung Quốc và dựa vào Nhật để chống cách mạng Đông Dơng. Nh vậy đối với Đông Dơng cái hoạ Nhật Bản đã trở thành thực sự” [38;134]. Hội nghị lần này vạch rõ sự xâm lợc của Nhật Bản và sự đầu hàng của Pháp đã làm cho các dân tộc Đông Dơng lâm vào tình trạng “một cổ hai tròng”, qua một số phân tích cụ thể, Hội nghị đã đi đến khẳng định “chúng ta cha đứng trớc một tình thế cách mạng” nhng “một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy” [38;141].
Về nhiệm vụ của cách mạng, Hội nghị một lần nữa khẳng định chủ trơng chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất mà Hội nghị tháng 11/1939 đã nêu ra đồng thời xác định “trong lúc kẻ thù chính của nhân dân Đông Dơng là đế quốc chủ nghĩa Pháp -Nhật... Kẻ thù nguy hiểm
Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất (MTDTTN) phản đế mà thực chất là MTDTTN chống cả Nhật và Pháp ở Đông D- ơng. Đảng kêu gọi quần chúng xiết chặt tay dới ngọn cờ phản đế cứu quốc của MTDTTN phản đế liên hiệp với Mặt trận kháng Nhật ở Trung Quốc. Một miếng mồi ngon thì hai con chó không thể nhờng nhau đó là quy luật bản chất của chủ nghĩa đế quốc, tuy phải tạm thời thoả hiệp với nhau song mâu thuẫn Nhật - Pháp ở Đông Dơng ngày càng sâu sắc. Để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Nguyễn ái Quốc đã về nớc và ngay sau đó đã triệu tập Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ VIII tháng 5/1941. Hội nghị đã phân tích nguồn gốc tính chất triển vọng và tác hại của đại chiến thế giới lần thứ hai. Đồng thời nhận định sáng suốt về việc phát xít Đức đang chuẩn bị đánh chiếm Liên Xô. Còn cuộc xâm lợc của chủ nghĩa quân phiệt Nhật đối với Đông Dơng là sự tấn công vào thế lực các nớc đế quốc Đông Nam á. Hiệp ớc trung lập Xô - Nhật ký vào ngày 13/4/1941 là điều kiện thuận lợi cho Nhật thực hiện kế hoạch “nam tiến”. Giới lãnh đạo Nhật đã xác định. Khi nổ ra chiến tranh giữa Đức và Liên Xô thì không một thủ tớng hoặc ngoại trởng Nhật nào có thể bắt nớc Nhật giữ thái độ trung lập. Trờng hợp đó Nhật nhất định sẽ tấn công Liên Xô, sẽ không còn một hiệp ớc trung lập nào nữa. Tình hình thay đổi, cuộc chiến tranh thế giới sắp bớc vào giai đoạn mới. Tình hình Đông Dơng cũng không kém phần thay đổi. Nhân dân Đông Dơng nay không chỉ làm nô lệ cho giặc Pháp mà còn làm trâu ngựa cho giặc Nhật. Hội nghị nhận định rằng chính những mâu thuẫn Nhật - Pháp về cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng là một bộ phận của cách mạng thế giới, là một bộ phận trong phong trào dân chủ chống phát xít mà trụ cột là Liên Xô. Vì vậy nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trớc đã đẻ ra Liên Xô - một nớc xã hội chủ nghĩa thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này sẽ
đẻ ra nhiều nớc xã hội chủ nghĩa sẽ do đó mà cách mạng nhiều nớc thành công.
Sự thay đổi về kinh tế, chính trị Đông Dơng, sự thay đổi thái độ lực lợng giai cấp ở Đông Dơng buộc Đảng phải thay đổi chính sách cách mạng cho phù hợp. Hội nghị tán thành nghị quyết của hai Hội nghị trớc của Trung ơng về việc chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc và sách lợc. Nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, Hội nghị chủ trơng, “cách mạng Đông Dơng trong hiện tại không phải là cuộc cách mạng t sản dân quyền, cuộc cách mạng giải quyết hai vấn đề: Phản đế và điền địa nữa, mà cuộc cách mạng chỉ giải quyết một vấn đề cần kíp “”dân tộc giải phóng, vậy thì cuộc cách mạng Đông Dơng trong giai đoạn hiện tại là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng” làm nh vậy “không phải giai cấp vô sản Đông Dơng bỏ quên mất nhiệm vụ điền địa” và hoàn toàn “cũng phải đi lùi một bớc mà bớc một bớc ngắn hơn để có sức mà bớc một bớc dài hơn” [38;203]. Đây là một chủ trơng sáng suốt của Đảng cộng sản Đông Dơng. Bởi vì trong tình hình hiện tại nếu đa nhiệm vụ điền địa lên song song với nhiệm vụ dân tộc thì không thể tập hợp đợc lực lợng đánh đổ Nhật - Pháp. Hơn nữa, nếu không đánh đuổi đợc Nhật - Pháp thì vận mệnh của dân tộc phải chịu kiếp ngửa trâu muôn đời mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết đợc. Hội nghị quyết định tiếp tục thực hiện chủ trơng tạm giác khẩu hiểu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn Việt Gian, chia lại ruộng công, giảm địa tô, rồi sau đó sẽ tiến lên thực hiện đầy đủ chính sách ng ời cày có ruộng. Đối với vấn đề nội dung và tổ chức Mặt trận thống nhất, đã có cách nhìn mới. Từ trớc vấn đề này vẫn đợc đặt trong cung cảnh chung của Đông Dơng. Lần này, Hội nghị chủ trơng đặt vấn đề dân tộc trong phạm vi từng nớc Việt Nam, Lào, Cămpuchia, làm cho nhân dân mỗi n-
cách mạng của dân tộc mình, đồng thời càng gắn bó với các dân tộc bạn ở Đông Dơng chống kẻ thù chung. Với tinh thần đó Hội nghị chủ tr ơng không kêu gọi MTTNDT Đông Dơng nh cũ mà “ phải đổi ra cái tên khác cho có tính dân tộc hơn... trong tình hình hiện tại”. Do đó Nguyễn ái Quốc đổi thành Việt Nam độc lập Đồng Minh gọi tắt là Việt Minh để thành lập Đồng Minh.
Một trong những nội dung quan trọng nhất của Hội nghị là vấn đề dùng khởi nghĩa vũ trang để đập tan ách thống trị của Phát xít Pháp - Nhật, dành lại độc lập chủ quyền cho dân tộc lập nên Nhà nớc dân chủ đã đợc xác định rõ ràng. Những điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi cho một cuộc khởi nghĩa cũng nh các hình thái khởi nghĩa có thể diễn ra đã đợc dự kiến và phân tích kỹ. Hội nghị đặc biệt nhấn mạnh tinh thần không đợc ỷ lại vào những điều kiện bên ngoài. Trái lại, phải dựa vào lực lợng bản thân ta là chính. Để tăng cờng xây dựng lực lợng đón thời cơ nổi dậy Đảng chủ trơng phát triển mạnh các cơ sở cách mạng ở nông thôn và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, thành lập các đội tự vệ cứu quốc và các đơn vị du kích, đồng thời phải chủ trọng những nơi đô thị tập trung, đồn điền hầm mỏ làm cho phong trào công nhân ngày càng mạnh trở thành lực lợng tiên phong trong phong trào giải phóng dân tộc.
Đối với hai nớc Lào - Cămpuchia, Hội nghị chủ trơng phải hết sức giúp đỡ phong trào đấu tranh cách mạng của hai dân tộc bạn làm cho sự nghiệp đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nớc Đông Dơng ngày càng phát triển mạnh mẽ vững chắc. Nh vậy, có thể nói từ Hội nghị Trung - ơng VI đến Hội nghị Trung ơng VIII về chủ trơng đờng lối đến đây xem nh hoàn chỉnh và đúng đắn với tình hình hiện tại của ba n ớc Đông D- ơng. Chủ trơng đúng đắn đó còn đợc thể hiện trong hội nghị Đảng cộng sản Đông Dơng họp ngày 13/8/1945 tại Tân Trào (Tuyên Quang - Việt
Nam) quyết định phát động khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn cõi Đông Dơng. Tại Hội nghị Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp riêng đại biểu xứ uỷ Lào chỉ thị “thời cơ này rất thuận lợi cho nhân dân Đông D ơng. ở đâu có điều kiện phải giành đợc chính quyền trớc khi quân Đồng Minh vào. Pháp và Đồng Minh Anh - Mỹ gắn bó với nhau, Pháp sẽ nấp sau l- ng đồng minh để trở lại xâm lợc Việt Nam cũng thế ở Lào cũng thế, phải đoàn kết Việt Lào đánh kẻ thù chung [ 39; 62]”.
Nh vậy Đảng cộng sản Đông Dơng bám sát theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến của chiến tranh thế giới và ra sức chuẩn bị về mọi mặt kinh tế - chính trị, quân sự đặc biệt là đón nhận thời khắc lịch sử: “Chúng ta cần tranh thủ từng giây, từng phút, tình hình sẽ chuyển biến nhanh chóng không thể bỏ lỡ cơ hội”. Vì vậy Đảng ta đã đ a ra lời kêu gọi trên toàn cõi Đông Dơng.
“Hỡi tất cả các dân tộc Đông Dơng!
Hỡi anh chị em đồng bào...”
Cách mệnh thế giới nhất định sẽ thắng lợi! Cuộc cách mệnh giải phóng dân tộc Đông Dơng nhất định sẽ thắng lợi! con đờng thắng lợi chính là con đờng thống nhất dân tộc Đông Dơng để tranh đấu [38; 92].