Tình hình Văn hoá.

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 25 - 30)

Ngay từ thời cổ xa cho đến tận thế kỷ XIII sinh hoạt tín ngỡng luôn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của c dân Đông Nam á. Nó luôn luôn đợc cải biến để cho phù hợp với mỗi thời đại lịch sử. Quyền lực thiêng liêng của một ông Vua khi ông ta sống đợc các ông Vua kế theo biến thành một quyền lực tợng trng huyền bí và không kém phần thiêng liêng. ở ph- ơng đông nói chung và ở Đông Nam á nói riêng, có một sự hoà nhập vào nhau của thế quyền và thần quyền. Sự hoà nhập này có sứ mạng thiêng liêng ở dạng tục thờ các tiên vơng biến thánh.

Trớc thế kỷ XIII, toàn bộ đời sống văn hoá và thậm chí cả thể chế chính trị chính trị đều mang dấu ấn của ấn Độ giáo và đạo phật đại thừa.

Nhng từ thế kỷ XIII hoặc lớn hơn một chút, đạo phật tiểu thừa từ Stanca đ- ợc du nhập vào Đông Nam á với vai trò tích cực của ngời Môn và sau đó là bởi sự di c của ngời Thái tới lu vực các con sông: Mê Nam và Mê Công đạo phật tiểu thừa vào các quốc gia Đông Nam á diễn ra khá lâu dài. Ví nh ở Miến -Pagan chẳng hạn: Đạo phật đợc truyền bá vào Miến từ lâu nhng tới năm 1190

đạo phật tiểu thừa mới xuất hiện ở Miến – và sau đó mới trở thành quốc giáo của Pagan. Đạo phật Tiểu thừa nhanh chóng đi vào mọi mặt của đời sống xã hội, ảnh hởng tới t tởng văn hoá, kinh tế của đất nớc “ thời đại vàng son” của v- ơng quốc Pagan đã qua đi, nhng nó đã để lại cho nhân thế lớn hơn 5000 chùa. Hơn 5000 ngôi chùa trên trên một diện tích chừng 50 km2 . Xét á về góc độ tôn giáo thì đó là minh chứng hùng hồn về sự phát triển và vị trí của đạo phật . Ngoài ra những tín ngỡng cổ truyền của ngời Miến vẫn đợc duy trì, tục thờ cúng các thần linh ma quỹ và đạo Balamôn vẫn đợc coi trọng.

Ngày nay, Cămpuchia vẫn đợc mệnh danh là “đúc chùa tháp” và nh chúng ta đã thấy, mỗi cái danh đều mang một ý nghĩa nhất định, tên “đúc chùa tháp” cũng nh thế. Các ông Vua Khơme thời Ăng Co huy hoàng đã để lại những kỳ tích chùa chiền hùng vĩ. Nền văn hoá vật chất mà l phiên bản của nền văn hoá tinh thần đạo phật. Việc tôn sùng các tôn giáo nhất định trong quốc gia tuỳ thuộc vào ông Vua trị vì. Nhng vào thời nào thì trên toàn lãnh thổ Cămpuchia, đại đa số dân cũng theo phật giáo và nhất là khi đạo phật tiểu thừa cha đợc du nhạtp vào và từ đó tới nay đạo phật vẫn luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của ngời dân Cămpuchia.

Đợc du nhập vào Thái thế kỷ XIII sau khi các quốc gia Thái trẻ tuổi ở đây vừa ra đời, đạo phật tiểu thừa đã giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc cũng cố xã hội mới. Những công trình tôn giáo cũ đồ sộ làm hào kiệt sức lực của nhân dân la một trong nhiều nguyên nhân kiến cho đạo phật Tiểu thừa nhanh chóng đợc chấp nhận.

ở Inđônêxia đất nớc của 3000 hòn đảo, thế kỷ XIII đã diễn ra một quá trình hoà hợp cao độ giữa đạo phật Tiểu thừa và các tín ngỡng cổ truyền là đạo phật phù chú.

Đồng thời với sự du nhập của đạo phật Tiểu thừa vào Đông Nam á thế kỷ XIII, đạo Hồi đợc du nhập từ Ân Độ vào và bản thân nó tự giảm sức ảnh hởng vào các khu dân c sùng bái đạo phật. ở phần các quần đảo phía Đông Nam á, từ năm 1281, hồi giáo đợc du nhập vào với vai trò của các nhà buôn từ các nơi khác tới. ở đây, đạo Hồi đến và trú ngụ nh một thứ tôn giáo bình đẳng, đơn

giản và thích nghi với điều kiện địa phơng. Giáo lý của đạo Hồi giản đơn nên nó nhanh chóng phát triển và lấn át các tôn giáo ở vùng này. Đến cuối thế kỷ XIII đã có vơng quốc đạo Hồi đầu tiên ở vùng Sumatơra. Kể từ đó, đạo Hồi xâm nhập các Tiểu quốc phía Nam hớng Malaixia. Malacca trở thành trung tâm truyền bá đạo Hồi, dân c ở đây cũng nhanh chóng theo đạo Hồi do vậy ông Nguyễn Thế Anh đã viết: "Trên phơng diện kinh tế, sự xuất hiện của Hồi giáo phù hợp với sự xuất hiện của thơng mại, song song với vai trò của Malacca trở nên đại thị trờng của thơng mại của thơng nghiệp Nam Dơng [14;156] .

Nh thế, rõ ràng ở Đông Nam á những thập niên của thế kỷ XIII có một nét rất đăc biệt, đó là sự đồng tồn của nhiều tôn giáo. Tuỳ theo mỗi đời Vua vì đồng tôn giáo nào thì tôn giáo đó sẽ giữ địa vi quốc giáo. Sự đồng tồn này thể hiện quá trình ảnh hởng lẫn nhau, sự tiếp tục ở những mức độ cao hơn quá trình du nhập tôn giáo.

Thế kỷ XIII đợc đánh dấu bằng sự thịnh vợng cha từng thấy của nghệ thuật tạo hình , văn học, luật học... của các đế quốc lớn mạnh với tục thứ thợng đế nh một nền văn hoá, kiến trúc và nghệ thuật tạo hình, có những tác phẩm đặc sắc đợc liệt vào hàng báu vật của văn hoá thế giới: Nh khu kiến trúc Pagan, Ăng co, Panamaran , nền văn hoá văn hoá kì vĩ Gia Va kiến trúc văn học thể tục và sử biên niên Việt Nam và Miến Điện '' [5; 56- 57] . Tất cả những cái đó không ngừng nói lên vẻ đặc sắc, độc đáo và sự giàu có tuyệt vời của văn hoá Đông Nam á mà còn cho thấy một nền tảng chung của sự phát triển văn hoá, cho thấy sự giống nhau của nền văn hoá khu vực.

" Sự phục hng văn hoá cha từng thấy ở khu vực Đông Nam á thế kỷ XIII đã làm cho khu vực này trở thành một trong những vùng phát triển cao nhất về mặt nghệ thuật của thế giới lúc đó " [ 5; 56- 58 ] . Nghệ thuật kiến trúc đạt tới đỉnh cao theo hai khuynh hớng: Thứ nhất, sự tái hiện nghệ thuật kiến trúc bản xứ, làm biến đổi các nét chính của nghệ thuật điêu khắc tạo nên những đờng nét mềm mại, uyển chuyển. Nói chung những yếu tố ảnh hởng của nghệ thuật

ấn Độ ngày càng bị cải tiến đi hoà nhập vào bản sắc đậm đà tính dân tộc của khu vực; khuynh hớng thứ hai, độc lập hoàn toàn với khuynh hớng trớc do ảnh

hởng của đạo phật tiểu thừa. Nhìn chung đó là sự "đơn giản " và "thô cứng" của nghành kiến trúc. Khuynh hớng này ảnh hởng tới các loại hình: Hội hoạ, đồ chạm và chạm khắc, trang trí. Càng về sau, khuynh hớng thứ hai càng trở thành mô típ phổ biến nhờ tính chất đơn giản và đại chúng của nó.

Khắp nơi đều không ngừng hoàn thiện, phát triển phong cách dân tộc và chủ đề thế tục đợc đề cập mạnh mẽ. Đến lợt mình nó lại toả đi những chất sống mãnh liệt làm giàu thêm cho các nền văn minh khác trong khu vực , ngời ta dễ dàng nhận ra sự giống nhau của nó.

- Ngời Môn có trình độ văn hoá phát triển cao đã có ảnh hởng tới tính chất của chế độ nhà nớc và văn hoá của ngời Miến.

- Cùng với ngời Khơme, ngời Môn cũng có ảnh hởng tới các quốc gia Thái và Lào cả về tôn giáo cũng nh ngôn ngữ, chữ viết, kiến trúc.v.v...

- Văn hoá Việt và Chăm không ngừng làm phong phú cho nhau. ở Inđônêxia, Malaixia đã diễn ra những quá trình tơng tự.

Qua một thời gian dài, đến thế kỷ XIII, cùng với sự ra đời của các quốc gia dân tộc, các nền văn hoá dân tộc cũng bớc đầu đợc hình thành và ngày càng trở nên phong phú. ở những quốc gia dân tộc đang phát triển các yếu tố văn hoá này không ngừng đợc nâng cao hơn: Ngôn ngữ dân tộc đã thâm nhập vào đời sống xã hội, đẩy lùi ngôn ngữ vay mợn.

Nhìn chung, thế kỷ XIII, trên toàn bộ khu vực Đông Nam á, nền văn hoá có nhịp độ phát triển chung và khá cao. Trong khi Tây Âu còn đang chìm đắm trong "đêm trờng trung cổ", thì nền văn hoá Đông Nam á đã "phục hng" và toả sáng. Nình nh ở Tây Âu, tôn giáo mâu thuẫn với nhau và mâu thuẫn với cả triết học, khoa học... thì ở Đông Nam á không những không có sự kỳ thị tôn giáo mà chính nó là cho nền văn hoá thêm phong phú. Sự phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc là sự tự khẳng định mình sau quá trình "khu vực hoá" các yếu tố ngoại lai của nền văn minh ấn Độ và Trung Quốc. Xê Đốp nhận xét:" ảnh hởng văn hoá ấn Độ nh lớp vécni đánh bên ngoài" và thực tế lịch sử Đông Nam á

Tóm lại, qua tình hình kinh tế , chính trị, văn hoá nói trên bên cạnh những nét chung thống nhất trên toàn khu vực, mỗi quốc gia Đông Nam á thế kỷ XIII đều bộc lộ đợc những nét riêng mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tất cả những điều đó đều muốn nói lên rằng: thế kỷ XIII là thời kỳ thịnh trị của các quốc gia phong kiến Đông Nam á (trừ Campuchia đã bớc đầu có những biểu hiện của sự suy thoái) đó là sự hng thịnh của chế độ quân chủ chuyên chế Trung đông tập quyền kiều phơng đông, cũng nh sự hng thịnh của nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc. Và một điều đặc biệt nữa chúng ta nhận thấy ở đây là sự khác nhau rõ nét giữa các quốc gia Đông Nam á vơi các quốc gia phong kiến Châu Âu, các quốc gia phong kiến đang đi vào giai đoạn phân tách, các thành thị trung đại ra đời thì ở khu vực Đông Nam á chế độ quân chủ chuyên chế trung - ơng tập quyền đang ở thời kỳ thịnh trị. Điều đó là lời giải thích cho câu hỏi: Tại sao sau thảm hoạ xâm lăng của quân Mông Cổ chỉ có các quốc gia thuộc khu vực Đông Nam á là vẫn đứng vững (trừ Côpagan là bị Mông Cổ chiếm đóng) và tiếp tục hành trình lịch sử của mình với tốc độ mạnh mẽ, còn các quốc gia phong kiến Châu Âu lại nhanh chóng bị đè bẹp dới vó ngựa trờng chinh của quâm xâm lợc.

Chơng 2: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc mông - nguyên của một số quốc gia

ở khu vực đông nam á

Không chỉ riêng khu vực Đông Nam á mà trên tất cả các lục địa á - Âu, thế kỷ XIII đợc đánh dấu bởi uy thế của ngời Mông Cổ. Ngay sau khi lên ngôi năm 1206, trên cơng vị Đại Hán (Kou Bi Lai Khan) cháu nội của Thành Cát T Hãn (GL Gia Khan) - ngời đã xâm chiếm Trung Quốc và sáng lập một triều đại mới - nhà Nguyên, tìm bắt vua các nớc ngoài, ch hầu của nhà Tống phải tuyên thề phục tùng Nguyên triều. Trên đà thắng lợi ở các nớc á - Âu, quân Trung Quốc - Mông Cổ (còn gọi là quân Nguyên Mông) đã tiến hành xâm lợc các nớc khác thuộc khu vực Đông Nam á, nhng tại đây chúng thờng vấp phải thất bại hoặc đạt đợc một số thắng lợi không vững chắc. Hoạt động của quân xâm lợc Nguyên Mông đã tác động tới vùng này, đặc biệt là tạo điều kiện cho sự lớn mạnh của dân tộc Thái ở khu vực sông MêNam và ở Miến Điện, đồng thời ảnh hởng tới CPC, đến các công quốc ở sông Mê Công và ở bán đảo Malaixia.

Mặt khác, nh đã nói ở chơng trớc, ngay từ thời tiền sử và sơ sử, trên địa bàn Đông Nam á ngày nay đã có rất nhiều dân tộc sinh sống và giao lu mãnh liệt về văn hoá, kinh tế và nhân chúng đã diễn ra. Cùng với sự hình thành các quốc gia cổ đại, dần dần mối quan hệ chính trị giữa Nhà nớc trong khu vực với nhau đợc xác lập. Sự giao lu trên mọi mặt của các quốc gia trong khu vực thế kỷ XIII là sự tiếp tục những quan hệ vốn có nhng ở mức độ đặc biệt hơn do hoàn cảnh lịch sử tạo nên nó. Đó là thế trận mới - thế trận tập trung chống lại cuộc xâm lợc của Mông Cổ, khiến cho các quốc gia trong khu vực xích lại gần nhau hơn. Để tìm hiểu kỹ quá trình xâm lợc của Nguyên Mông, qua đó thấy đ- ợc sức sống mãnh liệt, tinh thần đấu tranh chống kể thù chung của nhân dân Đông Nam á đế quốc Mông Cổ đã hình thành và phát triển nh thế nào?

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w