Cuộc kháng chiến của nhân dân Chăm Pa.

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 42 - 46)

Năm 1278, khi bọn Sài Thung, Kharatôin đợc lệnh của Hốt Tất Liệt đi thẳng từ Giang Lăng đến Ung Châu để tiến vào biên giới Đại Việt thì những tên sứ Mông Cổ khác cũng vợt biển đến Chiêm Thành

Vào những năm cuối cùng của cuộc chiến tranh xâm lợc Nam Tống, Hốt Tất Liệt đã chú ý đến các nớc phơng Nam "ngoài biển" trong đó có Chiêm Thành. Đây cũng là điều dễ hiểu vì từ rất sớm ngay khi còn là quận Nhật Nam đời Hán, nơi đây đã là trạm quan trọng trên con đờng thông thơng dới Trung Quốc và các nớc Nam Dơng, ấn Độ Dơng. Đấy là cha kể xử sở nhiều voi với tên chúa Mông Cổ.

Đi từ việc dụ dỗ phong vơng đến chỗ đòi cống nạp lơng thực, vua Chăm Pa không chịu lùi bớc. "Năm 1282, đồng thời với việc sai Toa Đô chỉ huy quân thuỷ đánh Chăm Pa, nhà Nguyên cử 2 s đoàn, một s đoàn đi Xiêm có vạn hộ Hà Tử Chí, thiên hộ Hoàng Phủ Kiệt; và 1 s đoàn đi Mã Bát Nhi có tuyên uý xứ Lu Vĩnh Hiền và Alan. Cả 2 xứ bộ đi qua Chăm Pa đều bị bắt giữ lại" [19 ; 222]. Tháng 12/1282 đoàn binh thuyền của Toa Đô xuất phát từ Quảng Châu. 30/12/1282 chúng đến Chiêm Thành.

Đến ngày 13/2/1283 Toa Đô ra lệnh cho binh thuyền xuất phát. Nửa đêm quân Nguyên chia làm 3 mũi tiến công Thành Gỗ.

Mũi thứ nhất hơn 1600 quân đánh vào phía Bắc do an phủ xứ Quỳnh Châu Trần Trọng Đạt chỉ huy.

Mũi thứ 2 hơn 300 quân đánh vào Doi Cát phía Đông, do tổng Bả Trơng Bàn chỉ huy.

Mũi thứ 3 hơn 3000 quân đánh vào Mạt Nam do chính Toa Đô chỉ huy. Thời gian đầu do lực lợng còn khá chênh lệch nên Chăm Pa đành chấp nhận mất đi một số điểm quan trong nh Thành Gỗ lọt vào tay giặc. Và vua Iđravarman cho quân chủ động rút lui để vờn không nhà trống bảo vệ lực lợng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

Ngày 17/2 vua Chăm Pa sai sứ đến xin hàng, điều này đã tăng thêm thời gian hoà hoãn có điều kiện xây dựng căn cứ ở rừng núi sâu hiểm và hợp tác bên ngoài cùng chống Nguyên Mông (Đại Việt giúp Chăm Pa 2 vạn quân, 500 chiến thuyền).

Nhng Toa Đô đã nhận ra chiêu bài của vua Chăm Pa cho nên ngày 16/3/1283 Toa Đô sai vạn hộ Trơng Ngung dẫn quân vào chỗ vua Chăm Pa ở. Trải qua nhiều ngày hành quân vất vả, quân Nguyên đến đợc xứ Thành Gỗ, nh- ng chúng bị hãm vào thế tiến thoái lỡng nan, cuối cùng chúng phải liều chết để thoát khỏi vòng vây mới về đợc doanh trại.[19;223].

Trớc thất bại của Trơng Ngung, chủ tớng Toa Đô không dám tổ chức cuộc tiến công mới nữa. Toa Đô lại rút quân từ ngoại thành Vijaya về cảng Quy Nhơn.

Giữa năm 1283 y điều động thêm 3 vạn quân bổ sung cho Toa Đô và cung cấp thêm vũ khí, lơng thực. Tớng giặc Arickhaya mợn đờng Đại Việt nhng bị từ chối.

Đầu năm 1285 Toa Đô rút một bộ phận quân đổ vào chiến tranh xâm lợc Đại Việt. Viên tham chính Ygơmitxơ vẫn đóng quân cố thủ tại vùng hồ Đại Lãng cho đến khi cuộc chiến tranh xâm lợc Đại Việt bị thất bại hoàn toàn thì Ygơmitxơ mới rút khỏi Chiêm Thành. Đất nớc Chăm Pa hoàn toàn yên bình.

Nh vậy là âm mu xâm lợc Chiêm Thành của Hốt Tất Liệt đã thất bại. Cuộc chiến đấu anh dũng của nhân dân Chàm đã làm cho hắn không thực hiện đợc việc chiếm đóng Chiêm Thành và biến đất này thành một căn cứ để tấn công các nớc khác ở Đông Nam á. "Máu của nhân dân Chàm đã đổ là để bảo vệ những cánh đômng phì nhiêu cày bằng hai Trâu, bảo vệ Trầm hơng và rợu dừa, bảo vệ những ngày hội bơi thuyền. Xem cá trong tháng t hay lễ cỡi Voi vào ngày Nguyên đán, có nghĩa là bảo vệ cuộc sống lao động thanh bình của họ" [8;172].

Nhng chính cuộc chiến đấu rất anh dũng và mu trí của nhân dân Chàm đã làm cho Hốt Tất Liệt không bắc đợc chiếc cầu xuống phơng Nam và cũng do cuộc chiến đấu đó, tên Vua Mông Cổ không có đợc can cứ mạnh mẽ và vững chắc ở phía Nam để tấn công vào Đại Việt. Nhờ đó mà nhân dân Việt ít đổ máu hơn trong cuộc chiến tranh mới (cuộc chiến tranh lần thứ hai).

Nhng Hốt Tất Liệt vẫn không từ bỏ dã tâm xâm lợc Chiêm Thành. Hắn lại bắt đầu chuẩn bị một kế hoạch mới. Tháng 5 năm 1284, khu mật viện dã sai Lý Hằng đi thu thập những quân đào ngũ của Toa Đô và ngời kiêu dụ đám tàn quân Giang Hoài, Giang Tây đi tiếp viện tan tác trở về. Những tên lính tìm đến đợc cấp lơng thực. Thuyền chèo h hỏng đợc sữa chữa lại. Số quân mới chiêu tập đợc phó giao cho Aric Khaya điều động, dùng cho cuộc "Nam chinh" mới. Nhng cũng có nhiều tên trong đám tàn quân không chịu trở lại con đờng chết ấy nữa, cái đói khát khổ sở trên đất Chiêm đã biến chúng thành những đám thổ phỉ, cớp bóc, quấy nhiễu nhân dân ở miền Nam Trung Quốc.

Ngày Đinh sửu 29 tháng 5 (14 tháng 6 năm 1284) Hốt Tất Liệt đã ra lệnh tớc Hổ phù của bọn Ô Mã Nhi những hộ tớng đã đi tăng viện cho Toa Đô, lấy bọn Bônkhađa ở Hà Tây thay thế bọn Ô Mã Nhi, đặt dới quyền chỉ huy của Arickhaya. Đến ngày Mậu tý 12 tháng 7 (24 tháng 8 - 1284), Hốt Tất Liệt hạ chiếu cho con trai hắn là Thoát Hoan đánh Chiêm Thành. Nhng tiến quân đến con đờng nào? Hốt Tất Liệt đã hoảng sợ trớc sóng gió của biển cả phơng Nam. Hắn quyết định đánh chiếm Đại Việt, rồi sau đó sẽ đánh Chiêm Thành.

Trong khi đó, Vơng triều Chiêm Thành vẫn tiếp tục đấu tranh ngoại giao để đòi quân Toa Đô phải rút quân khỏi đất nớc. "đến đầu năm 1285, Toa Đô tiến từ Ô Lý, Việt Lý ra phía Bắc,tham gia cuộc chiến tranh xâm lợc Đại Việt, nhng viên tham chính là Ygơmisơ vẫn đóng quân lại ở vùng hồ Đại Lãng. Cho đến khi cuộc chiến tranh xâm lợc Đại Việt hoàn toàn thất bại, thì tên tớng đó mới rút quân hết khỏi đất nớc Chiêm Thành" [8;174].

Nh vậy là đến lợt cuộc chiến tranh anh dũng của nhân dân Việt lại chặn đứng đợc cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mông Cổ xuống Chiêm Thành và góp phần vào việc giải phóng hoàn toàn đất nớc này.

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w