Cuộc kháng chiến của nhân dân Mianma:

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 46 - 51)

Sau khi vơng quốc Nam Chiếu sụp đổ tiến gần đến biên giới của vơng quốc Pagan ở Miến Điện. Năm 1271 theo lệnh của Khu BIlaikhan viên tỉnh tr- ởng Vân Nam đã gửi sứ thần tới triều đình Miến đòi cống nạp. Thời gian này

Pagan nằm trong tình trạng khủng hoảng kéo dài, sự bóc lột quá sức của Trovan (1 lớp ngời không tự do) và Axan (những ngời tự do):

"Năm 1254 - 1287 vua Pagan Narati Khapate hay Kanxy III trị vì đã khớc từ tiếp nhận sứ giả Nguyên Mông nhng lại gửi chiếu th "lễ độ" nhã nhặn tới Bắc Kinh. Năm 1273 từ Bắc Kinh lại gửi đến Miến Điện một đoàn sứ nữa, song lần này sứ đoàn của hoàng đế và sứ đoàn này không bao giờ trở lại cả"[20; 8-9].

Năm 1277 ngời Miến Điện tấn công một trong các bộ lạc miền núi trên vùng biên giới với Vân Nam. Lịch sử của vơng quốc Pagan đợc miêu thuật bằng những cuộc đụng độ này :Thủ lĩnh các bộ lạc cầu cứu Khu Bi lai khan, kẻ đã sử dụng cuộc đụng độ này để tấn công vào Miến Điện và lệnh cho tên Tỉnh trởng Vân Nam tiến đánh ngời Miến. Ngời Miến đã bị đánh tan, mùa Đông năm 1277 - 1278 quân đội Nguyên Mông dới sự chỉ huy của viên tỉnh trởng Vân Nam là Nasrut định tiến công vào các tỉnh phía Bắc Pagan Trong trận đánh ở Ngazaunđgian 12 nghìn quân xâm lợc chủ yếu là các kỵ mã ngời Tuyếc đã chạm trán với 6 ngàn quân đội Miến. Quân Tuyếc Mông Cổ bắn cung tên, voi chiến phải chạy và sau đó kỵ mã bao vây đối phơng đang bỏ chạy và chúng phải tan rã.

Sau đó bọn xâm lợc đã chiếm đánh pháo đào biên phòng chính của Miến Điện ở phía Bắc Kaungxin. Thất bại ở Ngazaunđgian đã làm tan nhanh sự suy sụp của đế quốc Pagan. Ngời Môn đã nổi dậy ở Mataban dới sự chỉ huy của Taleru. Pêgu cũng đã tách rời ra nơi liên tỉnh trởng Tarabia đã lãnh đạo ngời Môn chống lại chính quyền Trung ơng Arakan cũng không trả cống nạp nữa. Tình hình thay đổi có lợi cho cuộc tấn công mới vào Miến Điện.

Năm 1283, quân đội Miến Điện bị đánh tan ở Kaungxin. Ngời Mông Cổ năm 1277 đã tiến xuống Vân Nam và tiến tới Pagan. Vua Narautti Khapate hoàn toàn hoảng hốt rời khỏi thủ đô chạy xuống phía Nam, quân xâm lợc bị chống đối kịch liệt ở phía Bắc đất nớc, nơi chúng buộc phải tấn công những pháo đài ngời Miến.

Năm 1283 Nagatikhapate gửi sứ thần tới Bắc Kinh xin thuần phục. Khukilaikhan tiếp đãi sứ Miến và hứa không phái quân đội sang Miến nữa.

Song quân đội của Khan vẫn ở lại Miến Điện và làm cho đế quốc Pagan hoàn toàn tan rã.

Năm 1287 khi Naratikhapate đi dọc sông Irava đi trở về Pagan đã bị một trong những ngời con mình là thống đốc tỉnh Prôm kèm. Cũng chính năm này một cuộc viễn chinh mới của Mông Nguyên dới sự chỉ huy của hoàng tử Exu Tumur cháu Khubilaikhan đã tiến sang Miến Điện và với một giá rất đắt chiếm đợc Pagan, tàn sát c dân thành phố và chiếm đóng đất nớc. "Và họ tuyên bố thành lập lại tỉnh nhà Nguyên trên đất Miến Điện hiện đại. Tỉnh Trinmian ở phía Bắc với trung tâm ở Tagaun và Miantrơgiun ở trung tâm đất nớc. Trên thực tế thì các tỉnh này đã là những tỉnh độc lập giả tạo."[20;10]

Biết rằng không thể kiểm soát Miến Điện đợc thờng xuyên vì không quen với khí hậu nên với sự giúp đỡ của một lực lợng nhỏ quân xâm lợc đã rời bỏ Miến Điện. Và đã thông qua quyết định biến Miantrơgiun thành tiểu vơng quốc, còn tỉnh Trinmian thành một tỉnh của đế quốc Nguyên. Năm 1289 họ dựng một hoàng tử của triều đình cũ là Kôlăcvu với tên là Ruinaaian lên ngôi vua Pagan.

Vào cuối thế kỷ XIII, Miến Điện đã chia thành nhiều vùng đối nghịch nhau:

Phía Bắc, miền thợng Miến Điện, cai trị bởi con cháu của Kyôswa, dới sự bảo hộ của ngời Shan.

Phía đông Nam, trên con sôngsittang,hầu quốc Taungu đợc thiết lập từ năm 1280, và đã trở nên trú ngụ của dân Miến muốn thoát khỏi sự đô hộ ngời Shan .

Phía Nam , trong niềm châu thổ sông Irrawadydaan c là giống ngời Môn ,đợc cai trị bởi một lãnh tụ ngời Thái tên là wareru , dã chiếm tỉnh Maarratatđsan kể từ năm 1281. Lập nên vơng quốc Pegu ở châu thổ sông Irrawady.

Phía Tây, xứ Arakan.

Năm 1300 nhà Nguyên phái một đội quân khác xâm lăng thợng Miến Điện, để trừng phạt sự đốt phá tỉnh Pagan. Nhng quân Mông Cổ đã bị đẩy lùi,

và nhà Nguyên từ bỏ ý định tiếp tục bảo hộ Miến Điện. Còn ngời Shan, sau khi thắng đợc quân Nguyên, đã cố gắng tổ chức thợng Miến Điện. Trớc hết, vấn đề tìm một kinh đô mới để thay thế cho Pagan đợc đặt "làm thế nào có một trung tâm gần sông Irrawady để kiểm tra sự mậu dịch thóc lúa ở đồng bằng khi KyAukse. Nhng có nhiều cuộc nội loạn hiện ra với sự tranh giành quyền lực, và phải đợi đến năm 1364 hay 1365, một thủ đô mới đợc đặt trên sông Irrawady, ở đầu đồng bằng Kyaukse" [14;147]. Đây là tỉnh Ava.

Và lịch sử của thợng Miến Điện hay vơng quốc Ava là một chuổi ngày chiến tranh dài với vơng quốc Pegu, và đến năm 1525 - 1527 thì ngời Thái chiếm Ava. ở miền Nam đến năm 1420 trở đi, xứ Pegu có đợc một giai đoạn hoà bình và thịnh dài. Năm 1546, lễ đang quang của Vua Quân Vơng của xứ Miến Điện thống nhất đợc cử hành long trọng; Pegu đợc giữ làm kinh đô của v- ơng quốc này. Lần thứ nhì trong lịch sử của nó Miến Điện lại đợc thống nhất.

Nguyên nhân thắng lợi:

Sự thắng lợi quân Nguyên Mông của các dân tộc Đông Nam á phải nói đến tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất của toàn nhân dân, sự lãnh đạo tài tình của các triều đại phong kiến ở Đông Nam á. Họ đã biết đoàn kết tập hợp lực lợng quần chúng nhân dân mu trí, tài trí trong cách đối phó với kẻ thù. Biết hoà hoãn chờ thời cơ và biết lợi dụng thời cơ khi quân giặc bị suy yếu đề giành thắng lợi. Sự thắng lợi của nhân dân Đông Nam á nói chung và nhân dân Đại Việt nói riêng không thể không bàn đến nguyên nhân khách quan, đó là sự suy yếu của kẻ thù. Những yếu tố trên đây chính là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

ý nghĩa lịch sử:

Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông giành thắng lợi của nhân dân Đông Nan á đã đánh một đòn rất mạnh vào kẻ thù, làm suy sụp dẫn đến đế quốc Nguyên Mông phải từ bỏ âm mu xâm chiếm Đông Nam á. Qua cuộc kháng chiến này thể hiện ý chí đấu tranh kiên cờng của nhân dân các nớc Đông

Nam á. Với chiến thắng này giúp các nớc Đông Nam á tiếp tục xây dựng và củng cố nền độc lập tự chủ.

Với chiến thắng ngoại xâm thế kỷ XIII để lại cho chúng ta một bài học lớn. Đó là một khi nhân dân đã đoàn kết thành một khối quyết tâm chiến đấu cuối cùng để bảo vệ đất nớc thân yêu của mình thì có thể chiến tháng bất kỳ kẻ thù nào, kẻ thù đó lớn mạnh gấp mấy lần. Chúng ta tin tởng rằng cuộc đấu tranh giải phóng và thống nhất đất nớc nhất định sẽ thắng lợi hoàn toàn, vì nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

“Dân ta một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc.” [8;385].

Chơng 3: Những tác động của các cuộc xâm lợc của quân Mông - Nguyên đối với khu vực Đông Nam á

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 46 - 51)