Lời xa: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
Con ngời Việt với tấm lòng nhân ái tuyệt vời, tình cản yêu thơng thiết tha nồng thắm của cha ông thuở trớc, yêu đồng bào, đồng tộc, yêu nớc, yêu nhà; cả nớc đùm bọc thơng yêu nhau, cả dân tộc thành một khối thống nhất.
Đó chính là nguồn sức mạnh vô biên để ta đánh thắng đế quốc Nguyên Mông hung hãn, tàn bạo nhất thế kỷ XIII. Để rồi 3 lần liên tục đánh Nguyên toàn thắng vang dội khắp năm châu bốn biển. Để cho tới giờ nhìn lại quá khứ của dân tộc, chúng ta căm giận những tội ác tày trời của giặc thì càng khâm phục sự kiên trì chiến đấu của tổ tiên chúng ta: Trong lịch sử mấy nghìn năm của mình, hiếm hoi thay lẫn cơ hội tơng đối lâu dài cho phép dân tộc này đợc yên tâm xây dựng cuộc sống độc lập, tự do của mình trong hoà bình và hữu nghị với dân tộc khác.
2.2.1.1. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất.
Nh chúng ta đã biết, năm 1279 sau tiêu diệt xong Nam Tống, đế quốc Mông Cổ rộng mênh mông trải gần hết Châu á và lan sang cả nhiều nớc ở Châu Âu đã hình thành bao gồm 4 nớc, trong đó thì đất Hốt Tất Liệt thống trị (bao gồm bản địa Mông Cổ và Trung Quốc) là rộng lớn nhất, giàu có nhất và đông ngời nhất. Hốt Tất Liệt đã lợi dụng sức mạnh của ngời Trung Quốc với những chiến thắng lẻ tẻ để tiến vào Đại Việt, Campuchia, Indônexia, Mianma
và Bắc Thái Lan. Đã từ lâu, Đông Nam á với vị trí chiến lợc đặc biệt quan trọng và giàu tài nguyên khoáng sản, đó là miếng mồi ngon béo bở thu hút sự chú ý của mọi kẻ xâm lợc. Với đế quốc Mông Cổ cũng vậy, bằng con mắt của một nhà quân sự, Hốt Tất Liệt đã nhìn rõ vai trò quan tọng của n ớc Việt Nam hiện nay trên bản đồ Đông Nam á và y thấy cần phải đánh Việt Nam làm bàn đạp để tấn công các nớc Đông Nam á.
Ngời ta ví: Đông Dơng là cái ổ khoá, còn Việt Nam là cái chìa khoá để mở ổ khoá đó mới vào đợc Đông Nam á. Với vị trí chiến lợc ấy, Việt Nam luôn luôn là đối tợng xâm lợc của bọn phong kiến Trung Quốc. Muốn thôn tính Đông Nam á, trớc hết phải chiếm đợc Đại Việt và Chăm pa. Từ đó mới có thể chiếm đợc các nớc khác trong khu vực.
Nh vậy, việc tiến quân xâm lợc Đại Việt là nằm trong kế hoạch thâm độc trên của tên chúa Mông Cổ. Chúng ta không biết đợc chính xác số quân của Uryangkhađai khi tiến vào Đại Việt: "Nhà sử học Ba T Rasitutđin cho biết rằng Uryangkhađai đã đem 3 vạn quân xuống Vân Nam nhng trớc khi tiến lên Châu Ngạc gặp Hốt Tất Liệt thì quân số còn lại không quá 5 nghìn tên. Ngoài số quân Mông Cổ, tên vua Đại Lý đã đầu hàng là Đoàn Hng Trí cùng với chú y là Tín Th Phúc còn dẹp 2 vạn quân là ngời Thoán Bặc (ngời Di ở Vân Nam) làm quân tiên phong cho Uryangkhađai tiến vào Đại Việt. Nh vậy, đội quân của Uryangkhađai, gồm cả quân Thoán và kỵ binh Mông Cổ, phải trên 2 vạn rởi ngời" [8 ;69- 70] .
Nhà Trần chuẩn bị từng bớc kháng chiến chống xâm lợc bằng nhiều hình thức. Tháng 8 năm Đinh Tỵ (10/9 - 8/10/1257) Trại chủ Quy Hoá là Hà Khuất báo tin sứ Mông Cổ đến. Tháng 9 (9/10 - 7/11/1257) Thái Tông đã xuống chiếu cho Trần Quốc Tuấn chỉ huy các tớng đem quân thuỷ bộ lên phòng ngự ở biên giới. Tháng 11 (8/12/1257 - 5/1/1258) triều đình lại xúc tiến việc chuẩn bị kháng chiến thêm một bớc nữa. Vua Trần kiên quyết không một chút kiêng sợ, đã ra lệnh tống giam tất cả những tên sứ Mông Cổ. Y sai Trê Trếch Đu và một viên tớng khác mỗi tên đem 1000 quân, chia làm 2 đờng dọc theo sông Thao tiến xuống. Quân do Trê Trếch Đu vừa lên đến bờ đã gặp ngay sức kháng cự
của nhân dân ta, vua Trần Thái Tông tự mình đốc thúc tớng sỹ, xông vào trận mạc cùng binh sỹ trực tiếp chiến đấu. Tớng Lê Tần dũng cảm cỡi ngựa xông vào trận.
Địa hình Bình Lê Nguyên khá thuận lợi cho kỵ binh Mông Cổ phát huy sở trờng của chúng. Trận địa của ta bị lấn dần. Tuy ban đầu ta do lực lợng chênh lệch nên không thắng lợi lớn. Tuy vậy, quân Trần đã rút lui an toàn. Âm mu c- ớp thuyền, chặn đờng rút lui và bắt sống vua Trần của địch hoàn toàn thất bại. Bị thua Trếch Đu hoảng sợ trớc Uriangkhađai đã uống thuốc tự tử.
Dới sự rút lui "vờn không nhà trống" Thăng Long "đón nhận" quân Mông Cổ với không khí yên ắng, tĩnh lặng không một bóng ng ời. Chỉ còn lại những tên sứ giả Mông Cổ đang gục đầu trên mặt đất. Sách Nguyên Tử loại biên chép: "Ngột Lơng Hợp Thai kéo quân vào đô thành thấy 3 ngời sứ sai sang trớc đang bị giam trong ngục, ngời nào cũng bị những thanh tre bó chặt vào mình, sát cằm đến da, khi cởi trói ra thì một ngời đã bị chết"[19 ; 220 ].
Sau khi vào Thăng Long, chúng vừa gặp khó khăn lơng thực, vừa gặp sự kháng chiến anh dũng của nhân dân địa phơng (nhân dân Cổ Sở). Dới sự chỉ đạo tài ba vua Trần đã nhanh chóng thu phục đợc kẻ thù, thất bại thảm hại của Uriangkhađai thúc tàn quân chạy ra khỏi biên giới sang Vân Nam, dừng chân tại thành áp Xích (Côn Minh). Đợt viễn chinh của Mông Cổ sang Đại Việt đến đây hoàn toàn thất bại. Uriangkhađai tớng thân tín của Đại Hãn Mông Ke, từng đánh Liêu, từng theo hãn Ba Tu đánh Ba Lan, Hunggari, mà đã có thời, bọn quý tộc Mông Cổ xng y là viên tớng bách chiến bách thắng, nhng nay đã thua trận ra quân đầu tiên ở đất Đại Việt.
"Theo nhà sử học Rasitsuđin thì cánh quân của Uriangkhađai tuy không lớn, nhng có đến 50 thân vơng, trong đó có Abisca can Thành Cát T Hãn. Đạo quân hùng mạnh, nhiều tớng tài nh vậy mà chỉ đợc ở Thăng Long có 9 ngày" [19;221 ].
Kinh thành sạch bóng quân thù, ngày 5/1/1258 là ngày Tết Nguyên Đán năm Mậu Ngọ. Trong buổi thiết triều, Trần Thái Tông phong thởng cho các t-
ớng lĩnh có quân công. Lê Tân và Hà Bổng là ngời đứng đầu, Hà Bổng đợc phong tớc hầu.
Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất đã để lại những ấn tợng sâu sắc trong nhiều thế hệ:
"Ngời lính già đầu bạc Mãi kể chuyện Nguyên phong". 2.2.1.2. Cuộc kháng chiến lần 2.
Vào ngày 01 tháng 11 năm Giáp Thân (8/12/1284 - 6/1/1285) từ vùng đất phía Bắc Chiêm Thành giáp Đại Việt, viên bại tớng Mông Cổ là Toa Đô đã tâu về với Hốt Tất Liệt:
"Giao Chỉ liền đất với Chân Lạp, Chiêm Thành, Vân Nam, Xiêm, Miến, nên lập tỉnh ngay trên đất ấy và đóng quân trấn giữ ở ba đạo Việt Lý (Quảng Trị nay), Triều Châu (Quảng Đông - Trung Quốc), Tỳ Lan (Hải Nam), lấy l- ơng ở đó mà cấp cho quân sỹ, tránh đợc việc vận tải đờng biển mệt nhọc" [8;176].
Đề nghị của Toa Đô phù hợp với âm mu của tên vua Mông Cổ - Hốt Tất Liệt. Ngay khi thất bại nặng nề ở Đại Việt 1258 và Chiêm Thành 1283, nên lần này đi đánh Đại Việt, Hốt Tất Liệt đã huy động một lực l ợng rất lớn.Đại Việt sử ký toàn th chép đến 50 vạn quân, chỉ huy đạo quân viễn chinh khổng lồ này là Thoát Hoan và Arickhaya (tức A Lý Hải Nha).
Ngòi lửa chiến tranh đến gần, vua tôi nhà Trần gấp rút chuẩn bị kháng chiến, vua Trần tổ chức Hội nghị Bình Than, qua đó đã hiệu triệu đầy đủ mọi ngời, đủ mọi tầng lớp lên tiếng hô vang khẩu hiệu "Giết giặc Thát Sát" tức quân Mông Cổ.
"Đại Việt sử ký toàn th ghi rõ: muôn ngời cùng nói nh một miệng sinh ra. Khắp nơi nhân dân ta thực hiện mệnh lệnh của triều đình, tất cả các quận huyện trong nớc, nếu có giặc ngoài đến phải liều chết mà đánh. Nếu sức không địch nổi thì cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đợc đầu hàng" 19;177].
Giữa năm 1284, Thoát Hoan và Arickhaya khẩn trơng điều quân vào Đại Việt, một cánh nữa từ Vân Nam vào Tuyên Quang, một cánh khác từ Vân Thành tiến lên mặt Nam của Đại Việt. Chúng muốn diệt Đại Việt bằng ba gọng kìm đánh vào biên giới phía Bắc và phía Nam. Đầu năm 1285 quân Thoát Hoan đến Ung Châu, tiến vào Lộc Châu (Lạng Sơn) của Đại Việt.
Ngày 2/2/1285, quân giặc chia làm 6 mũi đánh vào Nội Bàng. Trần Quốc Tuấn chỉ huy đội quân đánh giặc, và do lực lợng địch mạnh nên quân ta rút lui chờ thời cơ.
Ngày 11/2/1285, địch tiến công phòng tuyến Bình Than, quân bộ đánh vào cứ điểm ở hai bên bờ sông nh Vạn Kiệp, núi Phả Lại. Quân ta chống trả mãnh liệt.
Thời gian đầu ta lần lợt dời vị trí và quân địch chiếm nhiều cứ điểm, (Thăng Long, Thiên Trờng, Trờng Yên...)
ở biên giới phía Bắc, Nguyễn Thế Lộc, cùng Trần Quốc Tuấn lần lợt chiếm lại những vị trí từ địch, (Lạng Sơn đến ải Chi Lăng)
Sau một thời gian hai bên gay go quyết chiến, thì tháng 5 năm 1285 Trần Quốc Tuấn cùng những tớng lĩnh tài ba quyết định phản công ra Bắc. Mục tiêu của ta là đánh tan các đồn trại của giặc ở Khoái Châu (Hng Yên), và chia cắt quân Thoát Hoan và quân Toa Đô, đẩy chúng vào thế cô lập, suy yếu, thiếu thốn về lơng thực và khó khăn khốn khổ trong đờng tiếp tế, tiếp quân.
Vào cuối tháng 5 năm 1285 đạo quân của Trần Quang Khải ngợc sông Hồng đánh vào hai cứ điểm quan trọng nhất của địch ở Tây Kết và Hàm Tử, Chơng Dơng. Và trớc đó đã bị sức tàn lực kiệt chúng tháo chạy bằng"đờng máu", nhng cũng bị quân ta chặn và tiêu diệt, nhất là thua đau ở Nh Nguyệt. Tiếp đó lần lợt các cứ điểm bị thu lại ,từ phía biên giới Tây Bắc quân củ Naxirut Đin cũng tìm đờng về Vân Nam , nhng cũng bị tiêu diệt ở đây .
Khi quân chủ lực của quốc Công tiết chế Trần Quốc Tuấn đang tổ chức những trận đánh tiêu diệt đạo quân Toa Đô , thì ngày 24 tháng 6 năm 1285 đại quân của nhà vua tiến công quyết liệt vào đoàng thuyền Toa Đô,Tây Kết ,bị quân ta phá tan , Toa Đô bị chém đầu .Các trận thắng lợi của ta đã tiêu diệt 50
vạn quân xâm lợc ra khỏi bờ cỏi tổ quốc . Cuộc kháng chiến chông Mông Nguyên năm 1285 đã kết thúc thắng lợi .
2.2.1.3. Kháng chiến lần thứ 3.
Hai lần xâm lợc, hai lần bị thất bại thảm hại, vua Nguyên Hốt Tất Liệt mất mặt, tức tốc muốn tổ chức ngay cuộc chiến tranh xâm lợc lần thứ 3 hòng trả thù. Đồng thời cũng để gấp rút đánh thông con đờng bành trớng xuống Đông Nam á. Hốt Tất Liệt bãi bỏ kế hoạch đánh nhật Bản đã đợc chuẩn bị từ trớc để tập trung lực lợng cho cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta lần này.
Toàn bộ quân viễn chinh lần thứ 3 lại đặt dới quyền thống lĩnh của thân v- ơng Thoát Hoan với tớc hiệu Trấn Nam Xơng nh cũ. Khác với hai lần trớc có bộ binh, kỵ binh còn có thuỷ binh khá mạnh và lơng thực đầy đủ, 30 vạn quân chia ra 3 đạo:
- Đạo quân do Thoát Hoan chỉ huy từ Quảng Tây theo đờng từ Lạng Sơn vào.
- Đạo quân do ái Lỗ chỉ huy từ Vân Nam xuống theo sông Hồng.
- Đạo quân thuỷ dô Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp chỉ huy với hơn 600 chiến thuyền từ Quảng Đông vào vịnh Hạ Long theo sông Bạch Đằng tiến vào hội quân ở Vạn Kiếp. Ngoài ra còn có thuyền yểm trợ.
Khác với 2 lần trớc, bọn Mông Cổ chuẩn bị về quân thuỷ dày đặc sông ngòi với sự chỉ huy của quân tớng dày kinh nghiệm. Nhng Trần Quốc Tuấn và triều đình rất chú trọng chiến trờng ven biển (Ven biển Đông Bắc). Đó là đờng tiến quân của thuỷ quân và đoàn thuyền tải lơng của giặc.
Dới sự chỉ huy tài tình của ta, chăng bao lâu đã làm nên chiến thắng Vân Đồn - Cửa Lục đánh vào chỗ yếu có tính chất chiến lợc, phá kế hoạch tiếp tế l- ơng thực của Thoát Hoan. Đến đầu tháng 3 Thoát Hoan buộc phải quyết định bỏ Thăng Long chuyển quân về Vạn Kiếp phòng thủ. Quân giặc đã lâm vào thế bị động, nguy cơ bị tiêu diệt đã đến, chúng bàn nhau: "ở Giao Chỉ không có thành trì để giữ, không có lơng thực để ăn mà thùng lơng của Chơng Văn Hổ không đến. Vả lại, khí trời nóng nực, lơng hết, quân mệt không lấy gì chống giữ lâu đợc, lấy làm hổ thẹn cho triều đình, chi bằng nên toàn quân rút lui
về thì hơn, chúng nhất trí bảo nhau nên về không nên ở " [19;240]. Cuối cùng Thoát Hoan quyết định chia làm 2 đạo quân chia 2 đờng thuỷ bộ rút về n- ớc.
Với sự thâm hiểu về kế hoạch của địch, Trần Quốc Tuấn đã lần lợt bố trí trên các sông ngòi kiên cố ở sông Bạch Đằng, sông Chanh, sông Kênh... chỉ trong một thời gian rất ngắn sớm nhất là sau trận càn quét của Ô Mã Nhi ở trại Yên Hng ngày 25/3, trận địa cọc bắt đầu đợc bố trí, thế mà không quá 20 ngày, sức lực của cải của nhân dân đã dồn lại khắc phục mọi khó khăn gian khổ hoàn thành trận địa cọc với hàng ngàn chiếc. Trần Quốc Tuấn đã bố trí một lực lợng quân đội phối hợp với nhân dân địa phơng đánh địch trên suốt đờng rút lui từ Vạn Kiếp đến Bạch Đằng,sông Chanh, sông Kênh...v.v
Chỉ trong một thời gian rất ngắn , sớm nhất là sau trận càn quét của Ô Mã Nhi ở trại Hng Yên ngày 25 -3 trận địa cọc mới bắ đầu đợc bố trí ,thế mà không quá 20 ngày , sức lực và của cải của nhân dân đã để lại mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành trận địa cọc với hàng ngàn chiếc. Trần Quốc Tuấn đã bố trí một lực lợng quân đội phối hợp với dân binh địa phơng đánh địch trên suốt đờng rút lui từ Vạn Kiếp đến Bạch Đằng.
Chỉ trong một tháng chuẩn bị, quân ta lần lợt phản công làm cho quân địch không kịp trở tay, lợi dụng khi nớc triều lên xuống ta làm cho địch không tiến nhanh, cũng không thể lùi nhanh, vì thế mà dới dòng sông bị quân ta chôn cọc dày đặc. Quân giặc lần lợt bị tiêu diệt nhanh gọn ở sông Chanh, sông Kênh, sông Rút "Số thuyền địch bị thơng, bị đắm hoặc bị mắc cạn không tiến lên đợc nhiều vô kể" .
Thật là: "Bạch Đằng nhất trận hoả công
Tập binh đại phá, huyết hồng mạn giang".[19;244] .
Đơng lúc thuỷ chiến công quyết liệt thì đoàn chiến của hai vua Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông theo kế hoạch định trớc xông tới kịp thời tiến công quân địch. Đội quân Ô Mã Nhi bị Thoát Hoan bỏ rơi nên quân ta tiêu diệt gọn. "Ô Mã Nhi và Nhân Tiếp bị bắt, tên đại quý tộc Mông Cổ tớc vơng Tích Lễ Cơ cùng bọn bộ hạ bị bắt sống, ta còn thu đợc hơn 400 chiến thuyền"(9;
243). "Ngày 19/4/1288 Thoát Hoan đành giải tán quân bại trận ở châu T Minh (Trung Quốc). Đến ngày 18/4 hai vua Trần đem bọn tù binh Ô Mã Nhi, Tích Lễ Cơ và các tên thiên hộ, vạn hộ về phủ Long Hng làm lễ mừng thắng lợi trớc. Vua Thái Tông, ngời lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Cổ lần thứ nhất, năm 1258" [19;24] .
Trong lịch sử mấy nghìn năm của mình, hiếm hoi thay là nhiều cơ hội t- ơng đới lâu dài cho phép dân tộc này đợc yên tâm xây dựng cuộc sống độc lập tự do của mình trong hoà bình và hữu nghị với các dân tộc khác"[13;13-14].
Việt Nam 3 lần đánh Nguyên toàn thắng là những trang sử vô cùng vẻ vang của dân tộc ta ,những chứng minh đanh thép về sức mạnh vô địch của dân tộc Việt trong chiến tranh chống xâm lợc , kẻ thù nào cũng đánh thắng, giặc quân đông, thảm hoạ trên chiến trờng Việt Nam ,để rồi khẳng định niềm tự hào dân tộc lớn lao từ bảy trăm năm nay .Nh đồng chí Lê Duẩn, tổng bí th của