Thế kỷ XIII đánh dấu hỏi uy thế của ngời Mông Cổ, ấn Độ hải ngoại không thoát khỏi sự bành trớng của họ, vì ngày sau khi lên ngôi năm 1260 trên cơng vị đại thần, Hốt tất Liệt ngời đã xâm chiếm Trung Quốc và sáng lập ra một triều đại mới, nhà Nguyên tìm cách bắt các vua nớc ngoài, ch hầu của nhà Tống phải phục tùng Nguyên triều. Mặc dù quân Trung Quốc - Mông Cổ xâm lợc các nớc này thờng vấp phải một số thất bại hoặc thắng lợi không vững chắc, nhng hành động của họ đã tác động sâu sắc tới vùng này đặc biệt là tạo ra sự lớn mạnh cho dân tộc Thái và Miến Điện, đồng thời gây ảnh hởng đến Cămpuchia và đến các công quốc ở sông Mê Nam và ở bán đảo Malaixia.
Mặc dù đế quốc Nguyên Mông xâm lợc Đông Nam á đã để lại những hậu quả vô cùng to lớn, nhng đồng thời cũng có những mặt tác động tích cực nhất định ngoài ý muốn của quân xâm lợc, đó là việc làm cho ngời Thái thiên di ồ ạt xuống khu vực Đông Nam á. Chính việc này đã tạo thành yếu ttó khách quan thúc đẩy nhanh chóng qúa trình hình thành biên giới lãnh thổ, thay đổi bản đồ chính trị khu vực từ đây.
Thật ra ngời Thái có mặt ở Đông Nam á từ trớc cuộc xâm lợc Nguyên Mông thế kỷ XIII, nhng qua việc xâm lợc này ngời Thái đã di c xuống khu vực Đông Nam á một cách ồ ạt. Để thực hiện âm mu bành trớng Trung nguyên của mình quân Mông Cổ đã co ép xâm chiếm Nam Chiếu, buộc ngời Thái phải di c ồ ạt về phía Nam. Từng bộ phận lần lợt tới định c làm gia tăng đáng kể số ng- ời Thái ở phía Nam Trung Quốc, thợng nguồn sông Hồng,, sông Mê Công, sông Praoađi nhng đặc biệt là lu vực sông Mê Nam nớc Thái ngày nay, hình thành nên những tiểu quốc đầy tiên của ng Thái. Vì vốn nơi đây điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai tơi tốt họ đã nhanh chóng phát triển kinh tế , văn hoá, xã hội và từ đó họ bớc vào ngỡng cửa của xã hội có giai cấp, tức là thành lập các nhà nớc của mình.
ở Miền Bắc (thợng lu sông Mê Nam) trong số ngời Thái định c ở khu vực này thì dân tộc ngời Thái ở Chiềng Ray là phát triển hơn cả.
ở miền Trung: Tức lu vục sông Mê Nam, ở đây một số dân tộc khác của ngời Thái đã định c ở nhánh sông Mê Nam, họ đã lập ra thành thị, lấy tên của
tộc ngời Thái là Su Khô Thay. ở đây điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nên kinh tế, xã hội của ngời Thái ở khu vực này phát triển rất nhanh. Nhng cho đến giữa thế kỷ XIII thì phần lớn khu vực này vẫn còn nằm trong sự lệ thuộc vào Vơng quốc Cămpuchia. Chính vì vậy thủ lĩnh của họ là Pha Mờng vào năm 1260 đã dành quyền tự trị và bắt đầu chinh phục các bộ lạc lân cận.
Trong quá trình giành độc lập tự chủ cũng nh qua trình chinh phục để mở rộng lãnh thổ vai trò của ngời quân trởng Pha Mờng rất lớn, đến năm 1280 thì con của ông lên ngôi và lập tiểu quốc Sukhôthay, lấy vơng hiệu là Ramakhămheng.
Thời kỳ tồn tại và phát triển của tiểu vơng quốc Sukhôthay có vai trò ý nghĩa rất lớn trong sự ra đời và phát triển của vơng quốc Xiêm. Đây là thời kỳ văn hoá của ngời Thái phát triển mạnh mẽ, với việc trên cơ sở chữ Môn Cổ và chữ Khơme có sự tham khảo của hệ thống chữ Phạn, họ đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Đây cũng là thời kỳ phật giáo Tiểu thừa Mianma đợc truyền bá vào cộng đồng ngời Thái.
Từ thợng lu sông Mê Công ngời Thái đã tràn xuống thợng lu sông Chaophaya, từ thợng lu sông Mê Nam họ tiếp tục tràn xuống trung lu và hạ lu của con sông này.
Nhìn chung với khả năng thông minh, khéo tay năng động ngời Thái đã nhanh chóng học tập kinh nghiệm trông lúa nớc ngời Trung Quốc nên họ đã nhanh chóng phát triển kinh tế, xã hội . Từ đó tạo ra sự biến đổi lớn ở một số khu vực của Đông Nam á lục địa. Trong số các sự biến đổi lớn ấy thì đáng kể nhất là việc họ đã lập ra các quốc gia của mình đó chính là vơng quốc Xiêm, v- ơng quốc Lan Xang.
"Ta biết đợc vào những năm 1292, 1294, 1295 và 1299 xứ đoàn ngời Thái đã ở Bắc Kinh, truyền thống của ngời Xiêm đã giữ lại truyền thống về việc Ramakamheng đến Châu khan vĩ đại, song hoàn toàn không có một quan hệ nào giữa quốc gia ngời Thái và triều đình nhà Nguyễn đã đợc thiết lập cả". (20 ; 13) Ngời Thái có khả năng đồng hóa rất cao, chỉ trong một thời gian ngắn đã
hấp thụ tất cả những yếu tố trong nền văn minh của các nớc lân bang, để rồi cũng trong một thời gian ngắn sau họ trở lại chiến thắng các nớc ấy.
Mặt khác nhờ những sự chiếm cứ ấy, vơng quốc Thái đã có thể tiếp xúc với các ảnh hởng Khơmer, Môn và Miến Cao Mên đã truyền cho dân Thái cách thức tổ chức chính trị, văn hoá, vật chất, chữ viết và nhiều danh từ, còn dân Môn và dân Miến đã hiến cho dân Thái những truyến thống pháp luật từ ấn Độ tới và nhất là đạo phật Tiểu thừa của Tích Lan. Nhiều bộ lại còn đợc phái sang Trung Quốc và chính cả Ramakhămheng hình nh cũng đã thăm Trung Quốc hai lần.
Bên cạnh những sự kiện trên ta có thể kể đến sự sắp xếp lại bản đồ chính trị phần lớn Đông Nam á. Trên lảnh thổ của vơng quốc Pagan đã xuất hiện những tiểu vơng quốc nh ; Taungu , Xagain ,Pinhia và Ava nơi những con cháu của bọn xâm lợc ngời Shan đã Miến hoá trị vì, ngời Shan cũng cố ở vùng núi Bắc Miến và thành lập ở đó một tiểu vơng quốc đông đúc dân c. ở miền nam Miến Điện trở thành độc lập so với các Vua ngời Miến , các tiểu vơng quốc Bắc Mã lai thì sát nhập vào thành phần của Sukhôthai.
Sự có mặt của đoàn quân xâm lợc Mông Cổ đã buộc các quốc gia trong khu vực xích lại gần nhau, lần lợt đánh tan các cuộc xâm lợc của ngời Mông Cổ. Một lần nữa, chiến công này lại nói lên rằng: mời ba thế kỷ sau Công nguyên ở Đông Nam á đã diễn ta một quá trình phát triển ý thức dân tộc , tinh thần đấu tranh cho độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc , nên có đủ tí tài để đánh thắng quân xâm lợc .một đội quân đã làm sụp đổ Đaị Tống ,chỉ vì sức mạnh của Đại Tống đã bị sức mạnh của li tâm lấn át ''[22 ;13] . Bài học lớn nhất về sớc sống mãnh liệt của nhân các nớc Đông Nam á cần chúng ta rút ra trong cuộc kháng chiến chống Đại Nguyên lần này :ở đâu có sợ thống nhất chặt chẽ thì ở đó bảo vệ đợc độc lập dân tộc .
C. Kết Luận
Vào những năm công nguyên trên cơ sở phát triển của đồ đồng, sắt, trên cơ sơ văn hoá bản địa kết hợp với việc tiếp thu ảnh hởng của văn minh Trung Quốc, ấn Độ hàng loạt các tiểu quốc đã ra đời ở Đông Nam á. ở Nam bán đảo có Chămpa, Phù Nam, trên lu vực sông MêNan có tiểu quốc ngời Môn Đvaravati, HaripunJaya hay trên đảo Giava có vơng quốc Kalinga.... Sau một quá trình hình thành và phát triển từ thế kỉ X trở đi các quốc gia Đông Nam á
bớc vào giai đoạn phát triển và phát triển thịnh đạt. Nh Đại Việt phát triển dới vơng triều Trần và đạt đến đỉnh cao dới thời nhà Lê, Mianma với vơng triều Pagan, Cămpuchia bớc vào thời đại Ăngco. Chính trong thời kì này các quốc gia Đông Nam á một mặt định hình bản sắc văn hoá dân tộc mình, mặt khác đã xây dựng hình thức nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền cao độ (theo hình thức nhà nớc chuyên chế phơng Đông). Đó là cơ sở để các quốc gia Đông Nam á tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên ở thế kỉ XIII.
Với tham vọng bành trớng, bá chủ thế giới (trong đó Đông Nam á là mục tiêu không thể bỏ qua). Chính vì vậy mà quân xâm lợc Mông - Nguyên bằng những hình thức (hoặc trực tiếp đe doạ, hoặc trực tiếp đem quân sang xâm lợc), đã tiến hành nhiều cuộc xâm lợc vào một số quốc gia ở khu vực Đông Nam á, nh tiến đánh Đại Việt 3 lần, tiến đánh Chămpa, Mianma, Inđônêxia.
Trớc sự xâm lợc tàn bạo của quân Mông - Nguyên, nhân dân các quốc gia Đông Nam á đã đoàn kết một lòng chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự chủ, đã đập tan đợc âm mu xâm lợc của quân Mông - Nguyên, và để lại những chiến thắng hào hùng. Nh Đại Việt dới thời nhà Trần đã 3 lần đánh Nguyên toàn thắng vào các năm 1258, 1285, 1288 và cùng với chiến thắng của nhân dân Chămpa, Mianma, Inđônêxia đã đập tan âm mu chiếm khu vực Đông Nam á
Các cuộc xâm lợc của quân Mông - Nguyên vào khu vực Đông Nam á
đã có những tác động hết sức mạnh mẽ vừa là trực tiếp vừa là gián tiếp, nó làm cho nền kinh tế của nhân dân Đông Nam á bị tàn phá, đời sống khổ cực và rối ren thêm về chính trị vào cuối thế kỉ XIII. Và góp phần làm cho một số quốc gia ở khu vực Đông Nam á nhanh chóng bị sụp đỗ, nh Pagan của Miến Điện, hay Ăngco ở Cămpuchia, ngoài ra nó còn kéo theo những thay đổi về mặt văn hoá t tởng.
Nhng dù muốn hay không muốn quân xâm lợc Mông Nguyên vào khu vực Đông Nam á cũng có những tác động mang tính tích cực, nh việc làm cho ngời Thái di c ồ ạt xuống khu vực Đông Nam á, góp phần vào sự ra đời một số tiểu quốc mới nh: Sukhôthai, Lavô...và tạo điều kiện ra đời vơng quốc Xiêm.