Những tác động tiêu cực

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 51 - 61)

Nếu nh cuộc thiên di của ngời Thái đã tích cực nhằm xác định biên giới lãnh thổ trong khu vực thì cuộc xâm lợc của đế quốc Nguyên Mông vào Đông Nam á đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội ở một số nớc Đông Nam á trớc làn sóng xâm lợc của chúng chiếm đoạt ngôi báu đang diễn ra , năm 1283, quân Nguyên Mông xâm lợc vào Campuchia nhng tớng và quân đều bị tiêu diệt hoặc bắt làm tù binh. Tuy nhiên lúc này đế quốc Ăng Co đang có những những dâu hiệu củ sự suy vong, triều chính hỗ loạn trầm trọng mặc dù lúc này tình hình kinh tế của Cămpuchia cha phải là lạc hậu nhiều lắm, nhng do bọn quan lại đục khoét, bóc lột nhân dân lấy tiền của sức ngời tập trung cho việc xây dựng đền chùa: "tổng số ngời nhân khẩu chắc chắn không thể lên tới con số một triệu, nhng điều kiện sản xuất của nông dân , sự bành trớng lãnh thổ có thể cho phép các Vua đó sử dụng sức ngời và của cải nhân dân Khơme và của nhân dân các vùng lệ thuộc. Cộng vào đó là việc xây dựng các công trình lớn nh muốn kheo bày quyền uy của Vua, tính chất "quốc gia vĩ đại " mà các Vua thờng a gọi. Có điều sự cố gắng rõ ràng là quá sức và đã đẩy vơng quốc nhanh chóng đi tới chổ suy kiệt.

Nh chúng ta đã biết chơng trình chiếm đóng rộng lớn của khubilaikhan là thần phục đợc Đông Nam á, Triều Tiên và Nhật Bản .

Cuộc xâm lợc quân sự của quân đội Mông Nguyên xuống phía Nam kết hợp với sự áp đảo về ngoại một cách tích cực đã kéo tới cuốn những nawm 70 của thế kỉ XIII và đầu thế kỉ XIV .Mặc dù nhà Nguyên khoong thể củng cố đợc trong một nớc nào cả ở Đông Nam á, song hoạt động của nó vẫn là một trong những nguyên nhân của những thay đổi đã xảuatrong vùng thế kỉ XIII . ảnh h- ởng của cuộc chiến tranh gần nửa thế kỉ tới những phần khác nhau trong vùng không đồng đều .Trên quan điểm này ta có thể phân làm 3 vùng : Đông Đông

Dơng ( Đại Việt Chăm Pa ), và Tây , Trung Trung Đông Dơng ( vơng quốc Pa Gan Căm Puchia, các quốc gia Môn kharipundgiaia và LaVô ) và phần đảo (chủ yếu là GiaVa ) .

Trớc tiên là vùng Đông Đông Dơng (Đại Việt, Chàm)

Ngay từ thế kỉ thứ X ở đây đã xảy ra cuộc chiến tranh giành quyền thống trị giữa Đại Việt và Chàm .Từ thế kỉ XII đế quốc ăng Co đã tích cực can thiệp vào cuộc chiến tranh giành này . Vào lúc cao điểm nhất của cuộc chiến tranh Việt-Chàm đã ra cuộc xâm lợc Mông Nguyên (1257 )vào Đại Việt , buộc hai bên ( tham chiến) thù địch phải ngừng những hoạt đông quân sự. Năm 1278 và 1280 khubilaikhan đòi nhà cầm quyền Đại Việt Chàm phải đến triều đình của hắn và nhận thần phục làm "thống quốc " . Nhà cầm quyền Chàm Indravarman V khớc từ việc vào chầu nhng gửi xứ đoàn tới Bắc Kinh năm 1281 mang theo chiếu th thần phục gửi hoàng đế .Vì thế ngời Mông Cổ quyết định thành lập chính quyền của mình ở một nớc yếu hơn trong hai nớc ở Chàm .Cũng vào năm đó 1281 Khubilaikhan phái quâns đội Mông Nguyên tới đó do Xagaxu (Cadati) và Liusen cầm đầu .Nhân dân Chàm dới sự lãnh đạo của hoàng tử nối ngôi Kharidgit đã nổi lên chống lại và buộc Khubilaikhan phải rời bỏ đất nớc Năm 1282 thống đốc Mông Cổ Xagaty cùng với một quân đội hùng mạnh đã đổ bộ lên bờ biển Chàm và vào đầu năm1283 phá tan quân đội của hoàng tử Kharidgit.Chính phủ Chàm rút vào miền núi còn nhân dân thì tiến hành cuộc chiến tranh du kích chống lại bọn xâm lợc , kẻ đã gây cho họ nhiều thiệt hại .

" Năm 1284 khi quân cứu viện từ Trung Quốc kéo vào Chàm thì chúng không gặp đợc quân đội của Xagatu nửa vì rằng vài ngày trớc đó buộc phải rút lui về phơng Bắc .Thống đốc mới mặc dù đã đòi đợc Indravaman V gửi xứ thần tới BắcKinh với những vật cống tặng giàu có vẫn không thể khuất phục nỗi Chàm.Quân đội Mông Nguyên rất khó nhọc chụi đựng cái nóng ;Bệnh tật , thiếu thốn lơng thực và các cuộc tấn công liên tục của ngời Chàm đã tỏ ra mất khả năng hoạt động "[ 20;6].

Khu Bilaikhan quyết định chấm dứt cuộc phản kháng của ngời Chàm nên đã gửi tới đây một đội quân mạnh dới sự chỉ huy của con mình là Tugán

(Tyran). Mà vào cuối năm 1284 đội quân này đã tiến vào Đại Việt muốn tiến sang Chàm để hợp lực với Xagatu. Bị thất bại trong nhiều cuộc thơng thuyết với chính phủ Đại Việt, ngời không muốn cho quân đội Mông Nguyên đi qua lãnh thổ của mình, quân xâm lợc đã vợt các tỉnh miền núi và chiếm lấy Thăng Long. Đồng thời Xagatu tiến công Đại Việt từ hớng Nam từ hớng Chàm lên. Ngời Việt Nam trong những điều kiện khó khăn đã đánh tan đợc kẻ thù. Cuộc kháng chiến đã cho Trần Hng Đạo một tớng tài, ngời đã phát động quần chúng nhân dân đông đảo trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù. Năm 1285 quân đội của Tugan bị thất bại; còn quân đội của Sugatu cũng hầu nh bị tiêu diệt hoàn toàn và chính hắn thì bị diết. Biết đợc tin về cuộc thất bại này Khubilaikhan bèn quyết định đánh Nhật Bản và chuẩn bị quân mới đánh Đại Việt. Năm 1287 Tugan lãnh đạo quân đội 300.000 ngời kéo theo một hạm đội đông đảo tiến dọc theo sông Hồng Hà. Trần Hng Đạo phá tan hạm đội nhà Nguyên và sau đó quân bộ của giặc, giữ gìn đợc độc lập cho đất nớc. "Năm 1292 khi cuộc viễn chinh của Khubilâikhn đang tiến dọc bờ biển của Chàm, tiến tới Giava thì hạm đội Chàm đã theo dõi chúng để ngăn chặn chúng khỏi đổ bộ lên lãnh thổ của mình." [20;7].

Mặc dù chiến thắng xong các nớc Đông Dơng thoát khỏi cuộc chiến tranh thì đã có yếu kém rồi, vì vậy cuộc chiến tranh với nhà Nguyên đã đòi hỏi ở họ một sức lực tối đa. Nông thôn vắng bóng ngời, hệ thống tới tiêu bị phá bỏ, đồng lúa hoang tàn. Đặc biệt nặng nề là ảnh hởng của cuộc tiến công ở Chàm đất nớc không thể tránh khỏi cuộc tấn công. Nó là một yếu tố chính trị bên ngoài đóng một vai trò quan trọng trong việc suy yếu hoàn toàn của Chàm. Cuộc xâm lăng Mông Cổ, mặc dù đã tàn phá nặng nề cuộc sống bình thờng của Đại Việt và Chàm song nó cha đem lại sự thay đổi căn bản về cơ cấu chính trị, xã hội, ở các quốc gia này. Chính bằng việc thiếu các hệ thống khủng hoảng rõ rệt trong đời sống nội tại của các nớc này có thể giải thích đợc tình trạng ở Đông Đông D- ơng.

Những thay đổi về chính trị kéo theo những thay đổi trong lĩnh vực quan hệ kinh tế xã hội và t tởng. Sự xuất hiện của các tổ chức tiền giai cấp các Mờng

Thái, Lào, các Tiểu vơng quốc của ngời Shan đã dẫn tới sự thúc đẩy quá trình phong kiến hoá sau này, sự biến dạng của xã hội, chuyển biến vai trò chủ chốt sang gia đình phụ hệ. Sự xoá bỏ các quốc gia kéo theo sự mất đi của giáo hội, sự xuất hiện của hầu quốc và thể chế "bổng lộc" (ở Miến Điện),sự ngăn cách xã hội ,phân chia ngời giàu kẻ nghèo đã trở nên căng thẳng hơn .Vì các dân tộc Thái kết hợp với ngời Môn và Miến trong ''các quốc gia gọi là ấn Độ hoá ''của Đông Dơng nên các quan hệ phong kiến ở đây tăng lên sự phát triển với nhịp độ mạnh hơn cả các ''vơng quốc thuỷ lợi ''trớc đây nh PaGan , Cămbuchia .

ở Cămpuchia việc bắt lính từ các vùng nông thôn đã tớc đi một lợng nhân công lớn. Nhân dân cămpuchia đã xua đuổi ngay đợc quân xâm lợc Mông Cổ, nhng dầu sao quân Mông Cổ mới đặt chân tới đất nớc này đã làm khuấy động tình hình chính trị ở đây. Nó đợc ví nh một chất xúc tác, tác động vào bộ máy cai trị đang mục rỗng, thúc đẩy nhanh quá trình tan rã của nhà nớc Ăng Co. Và có thể nói thế kỷ XIII là giai đoạn khủng hoảng "đột biến" trong lịch sử Đông Dơng, vào cuối thế kỷ này, không chỉ có đế quốc Khơme sụp đổ mà vơng quốc Pagan ở Miến Điện cổ đại và vơng quốc Haripum giaya của ngời Môn cũng chấm dứt tồn tại.

ở Chăm pa, quân Nguyên Mông cũng đã hao binh tổn tớng mà không thu đợc kết quả gì cả. Để họ đừng trở lại và vẫn giữ đợc không khí hoà hảo, Inđra vacman V cử sứ thần sang yết kiến Hốt Tất Liệt ngày 6-10-1285 cùng một ngày với sứ thần Cămpuchia. Tại đây quân Mông Cổ mới chỉ vơ vét đợc một số của cải, và bắt một số ngời đi phục vụ cho cuộc tấn công xâm lợc Đại Việt. Nh- ng khi bị quân dân Đại Việt đánh bại (1285) thì quân Mông mới rút khỏi đất n- ớc này

Bên cạnh vùng Đông Đông Dơng thì phần vùng Trung Trung Đông Dơng cũng không kém phần hậu quả để lại từ quân xâm lợc Mông Nguyên

Năm 1277 ngời Miến tiến công một trong các bộ lạc mình nh trên vùng biên giới Vân Nam .Lịch sử của vơng quốc Pagan đợc miêu thuật băng những cuộc đụng độ nay . Thủ lĩnh các bộ cầu cứu Khubilaikhan , kẻ đã sử dụng cuộc đụng độ này để tấn công vào Miến Điện và lệnh cho tên tĩnh trởng Vân Nam

tiến đánh ngời Miến ,ngời Miến đã bị đánh tan . "Mùa đông 1277-1278quân đội Mông Nguyên dới sự chỉ huy của viên tỉnh trởng Vân Nam là Nasrut định tiến công vào các tỉnh phía Bắc Pagan .Trong trận đánh ở Ngazađgian 12 nghìn quân xâm lợc, chủ yếu là các kị mã ngời Tuyếc, Mông Cổ bắn cung tên , voi chiến phải chạy và sau đó kị mã bao vây đối phơng đang bỏ chay và buộc chúng phải tan rã ''.[20;8 ] .Năm 1287 cuộc viễn chinh mới của Mông Nguyên dới sự chỉ huy của hoàng tử Exutumur cháu Khubilaikhan đã tiến sang Miến Điện và với một giá rất đắt chiếm đợc Pagan , tàn sát c dân thành phố và tàn phá đất nớc . Và họ tuyên bố thành lập lại tỉnh nhà Nguyên trên đất Miến Điện hiện đại .Tỉnh Trinmian ở phía Bắc vớ trung tâm ở Pagan và Miantrơgiun ở trung tâm đất nớc . Trên thực tế thì các ''tỉnh '' này đã là những tỉnh độc lập giả tạo .

Năm 1289 họ dựng một trong những hoàng tử của triều đình cũ là Koolănkvu với tên là Ruinaaian lên ngôi vua Pagan .Nhng khi dố trên vũ đài lịch sử là Ruinai lên ngôi vua Pagan. Nhng khi đó trên vũ đài lịch sử ở Miến Điện đã xuất hiện các bộ lạc nhóm Thái : Shan , giống nh chính bộ lạc ngời Thái ở Trung Đông Dơng ,sự xuất hiiện của nó đã làm thay đổi căn bản tình hình phần bán đảo Đông Nam á

Sau thảm hoạ xâm lợc quân Mông Nguyên thì ở miền Trung Đông Dơng bị mất đi, bị ngời Thái còn chiếm phần lớn lãnh địa Cămbuchia . Vơng quốc Gia Va Xingaxari, nắm quyền trên phần lớn quần đảo bị suy tàn còn vơng quốc Maatgiapa khít thay thế nó cho tới giữa thế kỉ XIVvẫn cha đủ khả năng tiến hành một chính sách ngoại giao tích cực .Srivitgiaia hoàn toàn biến mất và phân chia thành nhiều tiểu quốc ở Xumatơra và trên bán đảo Malacca. Các tiểu vơng quốc Bắc Mã Lai thì sát nhập vào thành phố của Xukhôthai .Còn Đai Việt ,Chàm và Cămbuchia bị suy yếu đi rất nhiều về những cuộc xâm lăng Mông Cổ và chiến tranh với các quốc gia ngời Thái .Dĩ nhiên điều đó đã thúc đẩy sự suy sụp của chúng vào thế kỉ XIV và sau này bị mất đi .

Sự giải thể của các quốc gia "già cỗi" và sự xuất hiện một loạt quốc gia mới ở khu vực Đông Nam á xảy ra vào khoảng thời gian có những hoạt động

quân sự, ngoại giao của đế quốc Nguyên Mông xuống khu vực này khiến một số học giả đã đi tới sự kết luận rằng: Nguyên nhân sâu xa của tình hình là do các làn sóng xâm lăng của quân Nguyên Mông. Riêng với Pagan (Miến Điện) hậu quả trực tiếp của cuộc xâm lăng Nguyên Mông thật nặng nề. Tại đây quân xâm lợc đã tàn phá đốt cháy làng mạc, cớp của cải vàng bạc đã tích trữ trong đền chùa bị mất hết. Những công trình kiến trúc bị phá huỷ tan tành. Thành phố rực sáng cả góc trời Đông Nam á ấy bị biến thành một phế tích. Giúp cho bọn quan lại, địa chủ , cờng hào địa phơng cũng cố thế lực. Nổi bật nhất là ba anh em tộc trởng ngời San hùng cứ ở đồng bằng Ki Ôc Sê miền Bắc, ở miền Nam, thủ lĩnh ngời Môn là Tarabia cũng lập thế lực riêng. Và cứ thế kinh thành Pagan chỉ còn lại trong tiềm thức của ngời Miến Điện mà thôi.

Năm 1301 khi quân Nguyên rút về nớc thì Pagan dần dần lâm vào sự phân chia cát cứ, đối địch tranh dành lẫn nhau.Miền Bắc là của ngời San, miền Trung là vơng quốc Ava, rồi đến Tôn Ga và các vơng quốc khác của ngời Môn - Pagan từng là một vơng quốc phát triển cực thịnh, nhng do bộ máy cai trị đã mục rỗng cho nên các quốc gia nhỏ lớn tranh giành quyền lực để xảy ra liên miên, thậm chí đã trở thành cuộc chiến tranh thôn tính lẫn nhau nh vơng quốc ngời Môn, ngời San, ngời Ava. "Nh riêng ở miền Nam, vơng quốc Môn Pegu trong suốt thế kỷ XIV trãi qua nhiều cuộc nổi loạn và chiến tranh với Chiềng Mai, AyuThya và Ava [14;116-117].

Thời gian chiếm đóng của quân Nguyên tại Miến Điện không lâu. Nhng với chính sách truyền thống "Trung Hoa" chúng đã để lại một hậu quả chính trị tai hại. Bằng việc phong tớc cho một loạt các thủ lĩnh dân tộc, những ngời đứng đầu các thành phố, đế quốc Nguyên Mông đã góp phần không nhỏ trong việc tạo ra các "quốc gia " độc lập nhỏ bé. Các thủ lĩnh quốc gia này thờng hớng về Trung Quốc trong cuộc đấu tranh vì quyền chúa tể toàn Miến Điện , hay để xây dựng một giang sơn riêng độc lập với các láng giềng của họ. Các cuộc đấu tranh nh vậy đã đợc tiếp diễn và phát triển hơn hai thế kỉ nửa , sau khi bọn xâm lăng rút khỏi đất nớc.

Đẩy nhanh quá trình sụp đổ của vơng triều Pagan.

Góp phần tạo nên 1 thời kỳ chia cắt lâu dài trong lịch sử Miến Điện sau Pagan.

Những tác động bên ngoài ấy rất nguy hiểm vì chúng dến rất đúng lúc. Không chỉ ở Cămpuchia mà cả ở Miến Điện cũng vậy, vì thế nó tạo nên một dấu ấn đậm nét và hậu quả sâu xa trong lịch sử các quốc gia dân tộc này.

Tóm lại, sự rục mỗng trong thể chế chính trị, sự suy thái về kinh tế vận hành một thời đã dần dần làm cho chế độ Pagan tàn lụi. Sức phá huỷ từ bên trong ngày càng lớn lên khiến cho cơ thể nó trở nên yếu đuối và bệnh tật. Sự cáo chung của nó chỉ còn lại vấn đề thời gian. Cuộc xâm lăng quy mô lớn của quân Nguyên đã đặt mốc cuối cùngtrên con đờng vận hành nó. Các nhân tố trên đây cũng là những nguyên do quan trọng dẫn tới sự hình thành và tồn tại dai dẵng của các thế lực phân chia cát cứ cũng nh các cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh triền miên trong quá trình lịch sử sau khi Nguyên Mông rút khỏi khu vực Đông Nam á .

Ngoài ra lúc bấy giờ sau thảm hoạ quân xâm lợc Mông Nguyên cũng để lai những dấu ấn thảm hại ở các vùng phần đảo mà chủ yếu là ở Giava và ngoài ra còn có Xmatôra và bán đảo Malacca.

Đối với Giava kết quả chủ yếu của cuộc xâm lợc Mông Nguyên là sự mất đi của Xingaxari và sự xuất hiện của Matgiapa những quốc gia có cùng một cơ cấu chính trị và kinh tế xã hội , cuộc tấn công của quân đội nhà Nguyên đã kìm

Một phần của tài liệu Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên của một số quốc gia ở khu vực đông nam á (thế kỷ XIII) (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w