Cái tên Mông Cổ đợc nói đến sớm nhất trong sử sách Trung Quốc từ thế kỷ VIII, nhng trớc đó rất lâu các bộ lạc của ngời Mông Cổ đã xuất hiện.
Trớc thế kỷ XIII, ngời Mông Cổ sống thành bộ lạc hay liên minh các bộ lạc, các bộ lạc Mông Cổ này lúc đầu sống trên vùng thảo nguyên Châu á, Ph- ơng Bắc đến hồ Bai Can (tức là vùng Đông Bắc nớc CHDCND Mông Cổ ngày nay), thợng lu sông Iênixêi và sông Lêc-tu-sơ, phía Nam sa mạc Gôbi, đến gần Trờng thành. Về sau ngời Mông Cổ lập thành một liên minh bộ lạc do bộ lạc Tata (Tatar) cầm đầu. Chính vì vậy trong một thời gian khá dài ngời ta thờng dùng tên "Tata" hay "Tacta" để chỉ chung cho ngời Mông Cổ, mà sử sách Trung Quốc phiên âm là "Thát Sát".
Sinh hoạt chủ yếu của họ là chăn nuôi ngựa, súc vật có sừng, ngoài xe, có một phận sống trong rừng, đi săn và đánh cá. Ngựa đóng vai trò rất lớn trong cuộc sống du mục của ngời Mông Cổ. Triệu Hồng đời Tống, tác giả "Mông thái bi lục" đã viết: "Ngời Thái (tức ngời Mông Cổ) lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân tới mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là kinh tế của họ" (1).
Ngời Mông Cổ sống du mục theo hình thức curien (tiếng Mông Cổ có nghĩa là lều trại). Cứ mỗi curien bao gồm 1000 lều. Cùng với sự tan rã của chế độ Nguyên thuỷ, các gia đình, cá thể giàu có mở rộng uy phong, xuất hiện tôi tớ nô lệ. Nô lệ gia đình có tác dụng không nhỏ trong quá trình hình thành xã hội có giai cấp của ngời Mông Cổ, nhng nó không trở thành hình thái kinh tế chiếm hữu nô lệ. Do ảnh hởng của các c dân định c phong kiến (đặc biệt là Trung Quốc) và do sự phát triển của quan hệ tông pháp trong các bộ lạc du mục, ngời Mông Cổ đã chuyển thẳng từ hình thái Công xã nguyên thuỷ sang hình thái Phong kiến không trải qua quá trình Chiếm hữu nô lệ.
Dới chế độ Công xã nguyên thuỷ, bãi chăn nuôi và đàn gia súc đều là tài sản của thị tộc Mông Cổ. Khi chế độ CXNT ta rã, đàn gia súc biến thành tài sản của gia đình cá thể, còn bãi chăn nuôi thì vẫn là tài sản của thị tộc trong thời gian rất dài nhng dần dân tầng lớp quý tộc Mông Cổ chiếm đoạt đất đai, bãi chăn nuôi của công xã và biến những ngời tự do (A lát) trực tiếp sản xuất thành tầng lớp lệ thuộc bị nô dịch cố định trên đất đai A rát phải cung cấp củi
đốt, vắt sữa, chế sữa và đi chăn các đàn gia súc cho Nôyan. Lao động cỡng bức đã phát sinh và phát triển nh vậy.
Giữa thế kỷ XII, đầu XIII thủ lĩnh các bộ lạc hay liên minh bộ lạc đã vào tập đoàn quý tộc Nôyan và đội thân binh (Nôke) tiến hành các cuộc chiến tranh cớp bãi chăn nuôi, đất săn bắn, tranh đoạt uy lực. Thảo nguyên Mông Cổ cuốn bụi và thấm máu vì những cuộc chiến tranh bộ lạc tàn khốc. Đó cũng là quá trình xây dựng quốc gia thống nhất Mông Cổ. Ngời chiến thắng cuối cùng là Têmusin.
Têmusin sinh ra trên bờ sông Ônon, trong bộ lạc Taytriút. Sau khi cha mất và một thời gian lu lạc, Têmusin dần dàn tập hợp đợc lực lợng, vào khoảng năm 1200 Têmusin bắt đầu cuộc đi chinh phục các bộ lạc khác. Từ năm 1204, 1205 tất cả các bộ lạc chủ yếu của Mông Cổ lần lợt hàng phục dới vó ngựa Têmusin.
Năm 1206 một đại hội quý tộc (Khurintai) đợc mở trên bờ sông Ônôn, giai cấp quý tộc Mông Cổ đã tôn Têmusin làm Tringhitkhan (hay còn gọi là Thành Cát T Hãn - có nghĩa là đại thủ lĩnh của những con ngời vĩ đại kiên c- ờng) cuộc chiến tranh liên miên giữa các bộ lạc kết thúc, một Nhà nớc quân sự độc tài tập quyền ra đời. Quan hệ phong kiến nảy sinh sớm trong xã hội Mông Cổ từ cuối thế kỷ XII, nay đã phát triển mạnh mẽ. Quá trình hình thành bộ lạc Mông Cổ đợc đẩy mạnh, khắc phục tình hình phân tán bộ lạc, kinh tế và văn hoá có điều kiện phát triển. Chính vì thế, chúng ta thấy rằng việc thống nhất quốc gia Mông Cổ của Tringhít Khan có một ý nghĩa tiến bộ lớn.
Ngay sau đó, Tringhít Khan và tập đoàn quý tộc phong kiến đó đem tất cả sinh lực của bộ lạc Mông Cổ vừa hình thành dốc vào các cuộc chiến tranh xâm lợc và nô dịch dân tộc khác. Những đoàn kỵ binh Mông Cổ lại ồ ạt kéo sang Phơng Đông và Phơng Tây, gieo rắc kinh hoàng và chết chóc xuống những vùng xa hơn ở Châu Âu và Châu á.
Đầu tiên Tringhít Khan đem quân cớp đất miền Bắc Hoàng Hà nớc Kim, buộc Kim phải cầu hoà. Tiếp đó, mang quân đánh xuống phía Tây, bình định các nớc vùng Trung á, cho quân đánh Nga và diệt Tây Hạ ở Phơng Đông. Các nhà sử học đã gọi đây là một cuộc chiến tranh "mở cõi" dã man và ghê sợ.
Sighi Khutukhu (Siri Cutugu) một thân binh của Tringhít Khan, đã viết nên cuốn lịch sử bí mật Mông Cổ ca tụng sự nghiệp Tringhít Khan (tức Thành Cát T Hãn) có đoạn viết:
"Bầu trời đầy sao đang quay cuồng Các bộ lạc đánh nhau không dứt" .
Chính Thành Cát T Hãn cũng đã hết sức tự cao trong câu nói bất hủ: Dới triều đại chúng ta, hễ có ngựa Mông Cổ đi tới đâu là nớc sông phải cạn, núi phải tan, cây cối phải cúi mình, trên trời thiên đình phải vắng ngắt, xuống biển là long cung phải hoảng sợ
Dới sự chỉ huy của Thành Cát T Hãn, võ ngựa Mông Cổ dẫm nát các bình nguyên bao la, đạp tung cát bụi sa mạc, tiến vào kinh đô Trung Hng phủ. Biết không thể chống đợc đoàn quân viễn chinh của Thành Cát T Hãn, vua Tây Hạ xin hàng và xin 1 tháng sau sẽ nộp thành. Nhng trớc thời hạn ấy mấy hôm, Thành Cát T Hãn chết trên đờng viễn chinh ở huyện Thanh Thuỷ (Cam Túc) phía Tây nam Lục Bàn sơn.
Thế là, chỉ hơn 20 năm, bằng những cuộc chiến tranh thần tốc huỷ diệt, Thành Cát T Hãn đã dựng nên nột đế chế phong kiến - đế chế Mông Cổ rộng lớn. Bớc đầu từ phía Bắc kéo dài đến hồ Bai Can, phía Nam tới Hoàng Hà, Đông đến sông Tùng Hoa, Tây đến Lý Hải. Nghĩa là bao gồm phần đất liên minh Mông Nam Silucric Bắc Trung Quốc, Trung á và một phần ngoại Capcadơ (Capcase).
Năm 1227, Tringhít Khan chết, đế quốc Mông Cổ phân thành 4 nớc. Những ngời kế thừa Tringhít Khan đã tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lợc. Từ năm 1235 đến 1242 Ba Tu tiến hành cuộc xâm lợc lớn vào Đông Âu, gọi là "Cuộc Tây chinh của Batu". ở Đông Âu cũng nh ở Trung á, quân đội Mông Cổ tràn tới đâu thì diễn ra ở đó cảnh chết chóc, cớp bóc, tàn phá khủng khiếp. Hàng trăm nghìn ngời bị giết, những thành thị bị biến thành những đống gạch vụn, những vùng nông thôn biến thành những cánh cu hoang, dân phải bỏ chạy vào rừng, số còn lại phải nộp cống nặng nề...
ở Trung á, cháu của Tringhít Khan là Hulagu cũng tiến hành chiến tranh mở rộng quốc gia, và tại đây cảnh tàn phá, chết chóc cũng chẳng kém gì ở các nơi khác.
Cũng trong thời gian này, ở phía Đông quân đội Mông Cổ tiếp tục xâm l- ợc Trung Quốc, chiếm nốt miền Nam Trung Quốc, tiêu diệt Nam Tống. Chính quyền Nam Tống lúc này đã quá suy yếu, không ngăn cản nổi cuộc xâm lợc của quân Mông Cổ, Nhng nhân dân Trung Quốc đã anh dũng chiến đấu chống quân xâm lợc, quân Mông Cổ phải mất hơn hai chục năm mới bình định đợc Trung Quốc, ở thời Hốt tất Liệt (Khubi Lai). Năm 1271, Hốt Tất Liệt lên ngôi Hoàng đế và đổi tên nớc là Nguyên, dời đô xuống Yên Kinh (Bắc Kinh). Lực l- ợng quân Mông Cổ vốn đã lớn mạnh lại càng lớn mạnh hơn. Một số đế quốc rộng mênh mông trải ra gần khắp Châu á và lan sang cả nhiều nớc ở Châu Âu đã hình thành đế quốc Mông Cổ bao gồm 4 nớc lớn:
1. Nớc sát hợp dài (do con trai đầu của Thành Cát T Hãn thống trị) bao gồm 1 phần quan trọng của miền Trung á.
2. Vơng quốc Húc Liệt Ngột (Hulagu) do cháu Thành Cát T Hãn là Húc Liệt Ngột thống trị bao gồm miền đất chủ yếu là Iran, Irắc ngày nay.
3. Kim Trơng Hãn Quốc (Lahorob dor) bao gồm miền Nam Xibêri và miền Nam nớc Nga chủ yếu là đồng đỏ của sông Vonga.
4. Bản địa đất Mông Cổ và Trung Quốc do Hốt Tất Liệt thống trị quân Mông Cổ liên tục tràn xuống phía Nam phá vỡ quốc gia Nam Chiếu, thúc đẩy những ngời Thái vốn đã định c xung quanh Nam Chiếu phải thiên di ồ ạt xuống các nớc khác trong khu vực.
Lịch sử bí mật Mông Cổ và Rasitsuđin cho biết rằng kĩ thuật quân đội Mông Cổ rất chặt chẽ, ai vi phạm quân kỉ bị trừng phạt tất nặng .Để rồi tham vọng bá chủ trung nguyên đã dẫn tới Mông Cổ ồ ạt tiến suống mọi nơi ,và Đông Nam á là một trong những bàn đạp tiến hành trên con đờng thực hiện âm mu của chúng . Sở dĩ chúng quá tin tởng vào chiến lợc chiến thuật của mình mà Bành Đại
Nhã đời Tống ,tắc giả Hắc Thái sử lợc đã chép :'' Về đánh trận , họ lợi ở tà chiến ,không thấy lợi, không tiến công ...Trăm quân kị quay vòng ,có thẻ bọc đợc vạn ngời , nghìn quân kị tản ra , có thể dài đến trăm dặm ...địch phân tất phân, địch hợp tất hợp ,cho nên kị đòi là u thế của họ ,hoặc xa hoặc gần ,hoặc nhiều hoặc ít , hoặc tụ hoặc tán ,hoặc hiện hoặc ẩn, đến nh rơi trên xuống ,đi nh chớp giật .''....[8; 63 ] .
2.2. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông - Nguyên củamột số quốc gia ở khu vực Đông Nam á (thế kỷ XIII).