Tiếng lúng là ngụn ngữ thuộc phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt nhưng khi đi vào tỏc phẩm nghệ thuật nú lại tạo giỏ trị nghệ thuật riờng dựng để thể hiện dụ ý của nhà văn. Đú là những từ như: con cụng đực, huấn luyện viờn, bột lọc, mún ấy… vớ dụ:
[127] Chần chừ một lỳc, “con cụng đực” đành phải trịnh trọng chào hỏi, rồi nổ mỏy phúng đi.
- Em khụng phải đi đõu hết, chẳng qua muốn đưa đỏm anh ta đấy thụi…
- Em chả cần những loại “bột lọc” như anh ta. Nhà này cú em là huấn luyện viờn là quỏ đủ.
{XI, tr.232} Lời thoại của nhõn vật nữ ở vớ dụ trờn khụng dài nhưng số lượng tiếng lúng được sử dụng dày đặc. Cỏc từ “con cụng đực; bột lọc” dựng để ỏm chỉ loại đàn ụng thớch khoe mẽ nhưng khụng làm nờn trũ trống gỡ, chỉ biết chỳ trọng đến hỡnh thức bờn ngoài cũn thực chất bờn trong lại trống rỗng. Từ
“huấn luyện viờn” cũng để chỉ người đúng vai trũ trụ cột trong gia đỡnh đú là người chồng. Với cỏch sử dụng tiếng lúng đú, Hồ Anh Thỏi đó thể hiện cỏch núi trẻ trung húm hỉnh nhưng cũng rất tế nhị, trớ thức của tuổi trẻ.
Trong Mún tỏi dờ khi tất cả cựng ngồi với nhau cõu chuyện lại được xoay quanh chủ đề rất tế nhị trong cuộc sống.
[128] - Chỳng tớ lại thớch loại phim cởi mở, cú gỡ thỡ cởi hết ra, mở hết ra. Trải đời rồi, vững vàng rồi, cú xem loại phim cởi mở cũng chẳng hư được.
{III, tr.47} Cỏc từ tiếng lúng “cởi mở; mún ấy” khụng mang nghĩa đen đơn thuần chỉ thỏi độ hay mún ăn mà để chỉ chuyện quan hệ nam nữ yờu đương. Thay vỡ cỏch núi trần trụi, ở đõy Hồ Anh Thỏi rất khộo lộo khi chuyển tải ngụn ngữ ấy nhằm diễn đạt những điều tế nhị trong cuộc sống. Đú cũng là cỏch lựa chọn mới mẻ và sỏng tạo riờng của nhà văn.