Nghề dệt của ngời Thái ở Nghề An

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt (Trang 27 - 32)

VI. Cấu trúc của luận văn

1.4.Nghề dệt của ngời Thái ở Nghề An

Nghề dệt vốn là nghề độc quyền của ngời Thái. Tuy là nghề thủ công nhng ở Nghệ An, ngời Thái trồng bông dệt vải, dệt thổ cẩm rất tinh vi, thành thạo. Họ có thể tạo ra những tấm thổ cẩm với nhiều hoa văn và màu sắc rất đẹp. Nhìn trên góc độ sản xuất kinh tế hàng hoá thì nghề dệt may của ngời Thái ở Nghệ An đã có bớc tiến hơn so với ngời Thái ở Tây Bắc nớc ta. ở Nghệ An, ngời Thái dệt vải không chỉ phục vụ cho nhu cầu của mình mà còn dùng để trao đổi. Sản phẩm làm ra đợc bán cho các dân tộc khác không có nghề dệt vải nh Thổ, Khơ- mú, Hmông, kể cả dân tộc Kinh và một số vùng của nớc bạn Lào. Tuy nhiên các sản phẩm này cha trở thành mặt hàng trao đổi thờng xuyên. Vì thế nó cha đem lại nhiều giá trị về mặt kinh tế cho ngời Thái. Để có một sản phẩm thổ cẩm đẹp ngời Thái đã trải qua nhiều công đoạn rất phức tạp đòi hỏi sự cần mẫn và khéo léo.

Công việc đầu tiên là trồng bông (púc phái). Ngời Thái trồng bông vào dịp tháng giêng và tháng hai âm lịch. Rẫy bông thờng đợc trồng ở những đồi thấp hoặc bãi đất hoang. Họ không chọn rừng già hoặc rừng cây có nhiều tán lá xanh. Họ thờng chọn nơi đất hơn cằn, có pha ít đá, tốt nhất là đất ở chân núi đá vôi. Tục ngữ Thái có câu :“Đất đen trồng bông, chọn đợc ngày lành tháng tốt, chồng đi trớc chọc lỗ, vợ đi sau trỉa hạt bông .

Rẫy bông không rộng lắm, chừng 500 đến 1000m2, thuận lợi cho việc chăm bón, thu hoạch và chế biến. Bông có hai loại, bông nhỏ và bông to.

Bông nhỏ là loại bông có hạt nhỏ hay còn gọi là bông cỏ (tên khao học là Gossypium). Loại này thân ngắn, chừng 60 đến 80 cm, dễ dàng thu hái, cây lại chịu đợc ma gió, nắng hạn và sâu bệnh. Khi bông chín, quả thờng gục xuống, vỏ quả tạo thành một chiếc nón che ma cho sợi bông bên trong không bị ớt. Loại bông này có năng suất cao nên đợc ngời Thái chọn trồng.

Bông to là loại cây có hạt to, cây cao chừng một đến một mét rỡi. Ngời Thái ít trồng loại bông này vì bông chín không đều, lại dễ thiệt hại bởi gió ma, sâu bệnh.

Bông đợc thu hoạch vào dịp tháng sáu, tiết trời có nắng nhiều, thuận lợi cho việc phơi khô. Bông đợc hái đem về nhanh chóng sau khi chín để tránh ma gió. Các em gái từ mời tuổi đến các chị, các cụ già đều có thể hái bông. Ngời Thái không hái bông giữa tra nắng vì bông sẽ bị giòn, dễ vụn. Khi hái, các động tác cũng nhẹ nhàng. Không xáo trộn, không nén chặt khi cho vào bao bì hoặc bế đựng bông. Sau khi thu hoạch, bông đợc tách ra khỏi quả rồi đem phơi. Ngày phơi nắng, đêm phơi sơng cho bông trắng, tơi xốp, sợi mềm và dai. Quy trình chế tác từ bông thành sợi rất công phu bởi các thao tác sau đây:

- Thao tác đầu tiên là tách những hạt bông ra khỏi chùm bông (ít phái).

Bông để dệt vải thờng đợc chọn quả bông lứa đầu. Loại bông này có sợi trắng, mịn. Loại bông lứa sau kém chất lợng hơn thờng dùng để làm ruột chăn, gối, đệm.

Dụng cụ để tách hạt bông gồm một khung có hai thanh ngang gắn với hai thanh đứng và hai con quay có bánh răng. Hoạt động của dụng cụ này đơn giản nhng có hiệu quả, ngời già vẫn làm đợc.

- Thao tác thứ hai là bật bông (công phái). Dụng cụ bật bông đơn giản hơn, cán bật dài chừng một mét, bằng tre già, vát hơi thoi về hai đầu cán. Dây bật làm bằng sợi gai, ở giữa nối một đoạn dây giang vót tròn và mịn. Đoạn dây này đợc lau chùi thờng xuyên bằng sáp ong nên luôn luôn mịn, trơn để bông không thể bám vào. Ngoài ra còn có một ống bật bông (cóong công) bằng nứa dài chừng 0,6 mét. Thao tác này cũng đơn giản, nhẹ nhàng.

Bật bông là một tập tục hay thờng đợc làm vào những đêm trăng sáng. Các cô gái trong làng tập trung lại một nhà nào đó để bật bông. Trong dịp này, các chàng trai cũng tìm đến chuyện trò, thổi kèn, thổi sáo, hát khắp rất vui. Tình yêu nam nữ ngời Thái cũng nẩy nở từ đó.

- Thao tác thứ ba là cuộn bông (Lạ phái). Thao tác này đợc làm sau khi bật bông xong, làm ngay trong đêm hôm đó. Dụng cụ cuộn bông gồm một tấm ván hình chữ nhật, dài chừng 20 đến 30cm . Mặt trên của tấm ván đợc bào nhẵn, đánh bóng, làm chùi bằng sáp ong. Cần cuộn bông bằng tre, nhỏ bằng chiếc đũa, vót thoi về một đầu và cũng đợc lau chùi bằng sáp ong. Thao tác này cũng đơn giản, đặt tấm ván mỏng cao ngang đầu gối, tay trái cầm cần cuộn bông, tay phải nhặt bông bỏ lên tấm ván, dùng bàn tay lăn cán bông về phía trớc. Bông đ- ợc cuộn tròn thành từng thỏi để thực hiện thao tác tiếp theo.

- Thao tác thứ t là kéo bông thành sợi (Păn phái).

Dụng cụ gồm một bộ sa kéo vải. Thao tác này khó hơn, đòi hỏi sự chính xác về kích thớc, khoảng cách giữa các sợi bông, nên không phải ai cũng làm đợc. Đây là khâu rất quan trọng trong việc chế tác từ quả bông thành những sợi bông. Nó quyết định đến việc dệt những tấm vải đẹp hay không đẹp.

Dụng cụ sa kéo vải gồm cần sa, tay quay, trục cần sa, dây căng, thanh cuốn sợi. Tất cả đợc lắp ghép rất khoa học, có độ chính xác cao. Khi sử dụng sa kéo sợi đòi hỏi sự nhẹ nhàng kể cả khi cuộn vào và gỡ ra để sợi bông không bị đứt hoặc rối. Do đó đòi hỏi ngời thực hiện phải có kinh nghiệm, lành nghề, thờng là ngời già mới làm đợc.

- Thao tác thứ năm là cuộn sợi (Pia phái). Đây là thao tác sau khi kéo sợi bông thành từng cuộn nhỏ. Dụng cụ cuộn sợi đơn giản hơn, chỉ có một ống nứa, dài chừng 60cm, mỗi đầu một thanh tre vót tròn. Khi cuộn sợi, ngòi ta quay sợi vào hai thanh tre thành từng cuộn sợi nh cuộn chỉ.

- Thao tác thứ sáu là hồ sợi bông thành sợi vải (Xuốc phái). Dụng cụ gồm một xoong lớn. Nguyên liệu để ngâm là dùng gạo trắng giã thành bột hoà với nớc lã, cho vào xoong. Đây là khâu quan trọng nhất đòi hỏi sự thận trọng từ khâu đổ nớc, thời gian sôi, vớt bông ra. Sau thao tác này, sợi bông đã thành sợi vải.

Một cách làm nữa, sau khi luộc mềm sợi vải, đem nhúng toàn bộ sợi đó với cháo loãng để nguội. Cháo này nấu bằng gạo khau mọn“ ”, loại gạo đặc biệt dẻo

chỉ dùng để hồ sợi hoặc nấu cháo cho ngời ốm. Cứ khoảng 0,5 kilôgam gạo nấu thành cháo loãng thì hồ đợc một đến hai kilôgam sợi vải. Sau khi hồ, sợi vải đợc đem phơi khô, ngời ta đập cho bột gạo rơi ra để các sợi vải không tết vào nhau. Bột gạo dẻo, bám sâu làm cho sợi vải săn, chắc và mịn.

- Thao tác thứ bảy là xe sợi vải thành ống chỉ (Phiên phái). Từng cuộn sợi đ- ợc đa vào guồng xe chỉ. Dụng cụ gồm: Guồng vải (công quảng), sa cuốn chỉ

(Phiên phái). Thao tác đợc thực hiện đơn giản, sợi vải đợc kéo từ guồng vải sang sa cuộn chỉ. Tay phải quay cần cuộn chỉ, cuộn vào một con sót làm bằng ống nứa. Sợi vải đợc cuộn thành từng cuộn chỉ, to hay nhỏ là do ngời cuộn. - Thao tác thứ tám là kết sợi vải để dệt (khên húc). Trớc khi dệt vải, ngời dệt phải kết sợi vải thành từng cặp (lợp húc). Kết sợi vải là việc rất khó, không phải ngời phụ nữ Thái nào cũng làm đợc vì nó đòi hỏi sự tính toán chính xác giữa các sợi chỉ ở phía trên, phía dới, tránh sự chồng chéo hoặc thiếu hụt.

- Thao tác cuối cùng là dệt vải (tăm húc). Tất cả các sợi vải sau khi đợc kết xong, ngời ta đem so vào phím dệt (phừm húc). Khung dệt đợc làm bằng gỗ hoặc tre già. Trớc khi dựng khung cửi, ngời Thái chọn ngày, xem giờ đề cầu mong những điều may mắn.

Cùng với việc trồng bông là trồng dâu và nuôi tằm để tạo ra sợi tơ, phục vụ cho thêu các hoa văn trên sản phẩm dệt. Dâu thờng đợc trồng ở những bãi đất pha cát, tốt nhất là những bãi phù sa ở ven sông. Đất tốt dâu sẽ có lá to và xanh non. Dâu thờng trồng bằng cành vào dịp cuối thu hoặc đầu xuân.

Về việc nuôi tằm, tốt nhất là bắt đầu nuôi tằm vào mùa xuân, khi tiết trời mát mẻ. Nếu lạnh quá hoặc nóng quá, tằm sẽ bị chết do khả năng chịu bệnh rất kém. Tục ngữ Thái có câu: Liệng mọn nhàm nao khừ ín xao hu nuốc“ ” (nuôi tằm vào mùa đông chẳng khác gì yêu ngời con gái điếc tai). Sau khi tằm nở từ trứng bớm (xáy bợ), ngời ta thái nhỏ lá dâu non cho tằm ăn trong vòng năm đến sáu ngày. Khi tằm chín, thân tằm ngả màu vàng, ngời ta chuyển tằm sang nong mới hoặc tấm phên nứa cho tằm nhả kén. Muốn kéo lấy tơ, ngời ta luộc kén

trong nớc sôi (túm loóc mọn). Kén tằm thờng có hai loại màu vàng và màu trắng, kén màu gì thì cho tơ màu đó. Trong số kén đó, ngời ta chọn lấy một số kén tốt làm giống cho lứa mới.

Trớc khi dệt vải, muốn có sản phẩm màu cho từng loại, ngời Thái phải pha chế thành các loại màu để nhuộm. Những sản phẩm nào để màu trắng thì không phải nhuộm. Ngời phụ nữ Thái thờng tạo ra một số màu cơ bản nh : đỏ, xanh, vàng, nâu, đen, đen chàm, xanh chàm. Màu chàm đợc coi là màu chủ đạo của trang phục ngời Thái.

Màu chàm đợc tạo ra từ lá của cây chàm, (tên khoa học là Indigofera).

Chàm là loại cây gieo hạt. Ngời ta thờng gieo chàm vào dịp sau Tết và hái lá vào tháng tám. Sau khi hái lá chàm, ngời ta vò nát, ngâm nớc sau đó bỏ bã rồi cho tro bếp vào nớc chàm với tỷ lệ vừa đủ. Khuấy đều rồi để lắng nớc, gạn đổ n- ớc trong ở phần trên, lấy nớc đen ở dới để nhuộm vải. Nếu muốn có vải màu xanh chàm, chỉ nhuộm hai đến ba lần, còn muốn có màu đen chàm phải nhuộm nhiều lần, càng nhuộm nhiều lần vải càng đen. Ngoài ra ngời ta còn dùng lá cây hòm (co hom) và cây mục (co mục) để nhuộm màu đen. Qui trình nhuộm hai loại lá này cũng nh nhuộm bằng lá chàm. Các loại lá trên có thể trồng đợc trong vờn nhà hoặc trên nơng rẫy của ngời Thái.

Màu đỏ (đanh) đợc ngời ta chế biến từ cây phang (co phang), ngời Kinh gọi là cây tô mộc. Cây này có phần lõi của thân màu đỏ. Ngời Thái lấy phần lõi này chẻ nhỏ, đem đun lấy nớc nhuộm. Sợi vải đợc nhuộm với nớc cây phang sẽ có màu đỏ tơi (đanh hùng). Ngoài ra, mau đỏ còn dùng rễ cây sẹt đun sôi lấy n- ớc để nhuộm vải. Vải trớc khi nhuộm đỏ phải luộc qua với nớc lá chua (lá me, lá sấu....), sẽ làm cho màu bền, không phai.

Màu vàng (lơng) lại đợc nhuộm từ nớc luộc của rễ cây pui (co pui). Còn màu xanh (xíu) lại dùng lá cây homcủ nghệ. Cả hai loại này đem đun sôi, lấy nớc nhuộm vải. Nếu nhuộm nhiều lần vải sẽ có màu đen.

Để nhuộm màu đạt hiệu quả cao, ngời nhuộm cũng phải có bí quyết và kinh nghiệm. Trong một bản ngời Thái, thờng chỉ có một số ngời nhuộm đẹp. Tuy nhiên do việc làm thủ công nên việc nhuộm màu cha tạo ra nhiều màu sắc phong phú và đa dạng. Một số màu khác, ngời Thái phải mua của ngời Kinh hoặc ngời Lào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt (Trang 27 - 32)