VI. Cấu trúc của luận văn
1.5. Vài nét về ngời Thái ở Nghệ An
1.5.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
Tỉnh Nghệ An nằm ở phía bắc Trung bộ, từ 15 đến 20 vĩ độ Bắc và 103 đến 106 kinh Đông. Diện tích tự nhiên chừng 27508 kilômét vuông, trong đó diện tích trung du trên 20.000 kilômét vuông. Phía Bắc giáp tỉnh Ninh Bình, Hoà Bình, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nớc bạn Lào.
Vùng núi phía Tây Nghệ An là nơi c trú của đồng bào các dân tộc thiểu số nh Thái, Thổ, Muờng, Dao, Mông, Ơ Đu... trong đó ngời Thái có trên 500.000 ngời, chiếm gần một nửa số ngời Thái ở Việt Nam.
ở Nghệ An, địa bàn có đông ngời Thái là các huyện: Quế phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Kỳ Sơn, Tơng Dơng, Con Cuông, Nghĩa Đàn. Mỗi huyện nh vậy trớc đây có nhiều đơn vị hành chính truyền thống, ngời Thái gọi là “mờng”, ớc tính có khoảng 80 mờng.
Sông suối ở miền Tây Nhệ An chảy trong vùng có địa hình phức tạp. Chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam với các chi lu đầy đặc, tạo nên nhiều thác ghềnh hiểm trở theo hớng núi. Những thung lũng đợc hình thành do sự xâm thực của sông suối đã thu hút đợc các điểm quần c với nghề trồng lúa nớc. Hoạt động kinh tế của c dân vùng này chủ yếu tập trung theo các thung lũng sâu, dọc triền sông hoặc đầu nguồn các khe suối.
Vùng dọc đờng quốc lộ 7A của tỉnh Nghệ An có sông Lam hay còn gọi là sông Cả, xa có tên gọi là sông Rum (màu Lam) hay sông Thanh Long, dài hơn hai trăm kilômét, đợc bắt nguồn từ ngã ba Cửa Rào (huyện Tơng Dơng), chảy
ra Bến Thuỷ (thành phố Vinh). Sông Lam đợc hợp bởi hai con sông nhỏ là Nặm Môn và sông Nặm Nơn cùng nhiều dòng phụ lu khác. Mùa ma thờng đục, nớc dâng cao do ma ở thợng nguồn và từ phía Lào. Trái lại, mùa khô nớc sông Lam trong xanh, mực nớc hạ thấp. Sông Lam nổi tiếng có nhiều loai cá, tôm. Đây là nguồn thực phẩm quan trọng đối với c dân dọc hai bên triền sông này.
Vùng đờng 48B có sông Con chảy từ huyện Nghĩa Đàn, Tân Kỳ trớc khi đổ vào sông Lam tại địa phận huyện Anh Sơn.
Sông Giăng chảy từ Đông Trờng Sơn, qua xã Môn Sơn (huyện Con Cuông) đến bản Vều (huyện Anh Sơn) rồi đổ về xuôi. Sông Giăng có giá trị thuỷ điện lớn, lại nhiều tôm, cá. Cá mát (pa khình) sông Giăng là món ăn nổi tiềng của vùng Tây Nghệ An.
Khí hậu ở vùng này rất đa dạng. Bên cạnh đặc điểm chung là nóng ẩm, các tiểu vùng ở vùng thấp và vùng cao có nhiệt độ trung bình khá chênh lệch. Vùng núi cao từ 800 mét trở lên đã bắt đầu xuất hiện khí hậu á nhiệt đới, thậm chí một vài nơi thuộc huyện Kỳ Sơn có cả khí hậu ôn đới. Sự luân chuyển giữa mùa ma và mùa khô tác động nhiều đến điều kiện tự nhiên của vùng núi miền Tây nghệ An. Các huyện vùng cao, do ảnh hởng độ cao của một số ngọn núi và các thung lũng giữa vùng núi làm cho khí hậu đa dạng với nhiều tiểu vùng. Nhiều nơi nhiệt độ trung bình là 10oC, có lúc xuống thấp 0oC. Vùng lòng chảo Mờng Lống (Kỳ Sơn) rộng trên 50ha có khí hậu giống Sa Pa, Tam Đảo. Vùng này sơng muối xuất hiện nhiều lần trong năm, ảnh hởng đến trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Mùa ma ở đây kéo dài từ tháng sáu đến tháng mời. Lợng ma hàng năm từ 1500mm trở lên, có nơi tới 3000mm. Lũ lụt đột ngột dữ dội, gây xói mòn và rửa trôi mạnh. Mùa khô lại càng khắc nghiệt, kéo dài từ tháng mời một năm trớc đến tháng t năm sau, sông suối cạn, gió mùa đông bắc tràn về, khí hậu lạnh giá.
Do cấu trúc địa chất phức tạp nên nguồn khoáng sản ở đây rất phong phú và đa dạng. Các đờng đứt gãy của các con sông có nhiều mỏ quý nh: Mỏ sắt, mỏ măng gan, mỏ than (Khe Bố huyện Tơng Dơng), mỏ thiếc (huyện Quỳ Hợp),
mỏ vàng (dọc sông Nặm Mộ, Nặm Nơn huyện Tơng Dơng), mỏ đá Rubi (huyện Quỳ Châu),v.v..
C dân ở miền núi Nghệ An dù có nguồn gốc khác nhau, song họ đều là những ngời đã khai phá và cải tạo vùng đất này. Trải qua nhiều biến động của lịch sử, sự xáo động về thành phần c dân, đến nay ngời ta vẫn cha thể dựng lại đợc bức tranh phân bố c dân một cách liên tục trong hàng nghìn năm trớc đây tại vùng đất này. Nhng có một điều chắc chắn rằng, miền Tây Nghề An là vùng đất từng có con ngời sinh sống từ lâu đời. Các lớp c dân ở đây đã tạo nên một vùng văn hoá khó có thể trộn lẫn với các vùng đất khác. Ngày nay, các tộc ngời thiểu số ở vùng núi Nghệ An tơng đối ổn định về địa bàn phân bố. Ngoài bộ phận khá lớn, khoảng trên 50% là ngời Kinh ở các thị trấn, nông lâm trờng là khối đồng bào Thái, Mờng, Dao, Mông, Khơmú, Thổ, Ơ Đu. Trong đó, một bộ phận không nhỏ ngời Khơ-mú, ngời Mông vẫn còn sống trong tình trạng du canh du c.
Những yếu tố quan trọng về tự nhiên của vùng núi Nghệ An đã có ảnh hởng lớn đến phơng thức canh tác, các hoạt động kinh tế xã hội của con ngời ở vùng đất này. Môi trờng sinh thái của khu vực này đang đứng trớc tình trạng bị đe doạ. Rừng ngày càng bị cạn kiệt do khai thác bừa bãi, làm nơng rẫy. Do môi tr- ờng t nhiên biến động, con ngời ở đây phải hết sức khó khăn để thích nghi, hoà nhập và cải tạo tự nhiên. Tuy nhiên, trong quá trình chung sống với tự nhiên và sự hoà nhập giữa các c dân đã tạo nên những nét riêng biệt về văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần ở vùng đất này.
1.5.2. Dân c và sự phân bố dân c
Hiện nay, ngời Thái là dân tộc có số lợng đông nhất so với các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An. Tuy nhiên sự phân bố dân c rất phức tạp do đặc điểm di dân tự do của tộc ngời này. Mật độ dân c trung bình của ngời Thái ở miền núi Nghệ An là 45 ngời/kilômét vuông. Một số vùng thuộc huyện Kỳ Sơn, Quế Phong có mật độ thấp hơn, khoảng 24 ngời/kilômét vuông.
Đặc điểm của sự phân bố c dân ở miền núi Nghệ An chính là vùng c trú của các dân tộc thiểu số không phân biệt rõ địa giới hành chính. Họ sống xen kẽ, có một số vùng, dân c sống tơng đối biệt lập nhng không phổ biến. Một số vùng tập trung đông dân c ngời Thái nh Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong, Con Cuông, Tơng Dơng. Đặc điểm dân c phân bố không đều: Vùng thấp mật độ dân c cao, ngợc lại vùng cao mật độ dân c thấp.
1.5.3. Về tên gọi
Tộc ngời Thái đợc chia thành hai ngành: Thái Đen (Tày Đăm) và Thái Trắng
(Tày Khao) còn gọi là Tày Thanh hay Tày Đeng rất phổ biến ở vùng Tây Bắc. Sự phân chia nh vậy có từ bao giờ vẫn cha xác định đợc một cách chính xác. Trong các công trình nghiên cứu của ngời Pháp cách đây đã trên tám mơi năm cũng đã cho thấy sự phân chia nh vậy. Trong cuốn “Các chủng tộc ở Thợng du Bắc Kỳ, từ Phong Thổ đến Lạng Sơn”, xuất bản năm 1924, tác giả M.Abadie đã miêu tả khá kĩ về ngời Thái Trắng (Les Thai blancs) và ngời Thái Đen (Les Thai noirs) với khá nhiều hình ảnh minh hoạ lí thú. Sự phân biệt này còn đợc thấy trong nhiều công trình nghiên cứu của các học giả ngời Pháp khác.
Vì sao lại có sự phân ngành nh vậy và bản chất của cách phân chia này là gì thì các cách giải thích cha có sự thống nhất. ở Việt Nam cho đến nay đã có bốn cách giải thích nh sau:
- Thứ nhất, một số quan điểm lấy yếu tố màu da làm căn cứ. Cách giải thích nh vậy hoàn toàn không chính xác. Trớc hết, bằng cái nhìn trực quan, chúng ta cũng có thể thấy màu da của hai nhóm Thái Đen và Thái Trắng không có gì khác biệt. Về mặt khoa học, không có tài liệu nào chứng minh rằng ngời Thái Trắng có màu da trắng hơn ngời Thái Đen còn ngời Thái Đen có mau da đen hơn ngời Thái Trắng.
- Một cách giải thích khác là ngời ta căn cứ vào sở thích của ngời phụ nữ. Phụ nữ Thái Trắng thích mặc áo màu trắng, phụ nữ Thái Đen thích mặc áo màu
đen. Nguyên nhân và cách giải thích nh vậy đúng hay không vẫn cha đợc khẳng định.
- Tiếp đó, ngời ta căn cứ vào lãnh thổ c trú để phân chia thành hai nhóm Thái Trắng và Thái Đen. Cách giải thích này cho rằng, các c dân Tạng - Miến (ngời La Hủ, Hà Nhì) trớc đây sống bên cạnh ngời Thái, ngời Hán, là ngời bên Trắng. Còn vùng đất của một nhóm dân c Tạng - Miến khác lại sống bên Đen. Nhng trong quá trình sinh sống, do có sự xáo trộn, rất nhiều thành viên của phía
bên Trắng, mà cụ thể là ngời Thái, đã tràn sang sinh sống ở phần đất của phía
bên Đen (các c dân Tạng - Miến). Lúc đầu những ngời Thái thuộc bên Trắng
chỉ gọi những ngời La Hủ, Hà Nhì là bên Đen. Về sau họ gọi luôn cả những ng- ời đồng tộc của mình đang sống ở đây là ngời bên Đen. Đến khi thói quen này đợc xác lập trong cộng đồng ngời Thái thì xuất hiện sự phân chia thành hai bộ phận Thái Trắng và Thái Đen. Tuy nhiên sự phân biệt này không hoàn toàn chính xác, nh thực tế hiện nay. Cách giải thích này đợc trình bày khá cụ thể trong cuốn “Ngời Thái ở Tây Bắc Việt Nam” của tác giả Cầm Trọng.
- Cuối cùng, sự phân chia thành hai ngành Thái Trắng và Thái Đen có mối quan hệ với sự phân chia bộ lạc Thái cổ thành hai nửa (hai bào tộc - Phraties)
để tiến hành trao đổi hôn nhân với nhau. Trờng hợp này giống với sự phân chia một bộ lạc thành hai nửa Trắng và Đen của ngời Cacadu, thổ dân của vùng Victoria của Australia trớc đây. Cách giải thích này đợc trình bày trong bài báo
Về bản chất và ý nghĩa của tên gọi Thái Trắng, Thái Đen ở Việt Nam
“ ” của
tác giả Lê Sĩ Giáo trên tạp chí Dân tộc học, số 3/1998.
Bốn cách giải thích với bốn quan điểm khác nhau cho thấy sự mơ hồ trong cách gọi tên của hai nhóm Thái Đen và Thái Trắng.
ở Nghệ An, đặc điểm nổi bật về cách gọi tên của ngời Thái là gọi theo các
mờng, nơi họ sinh sống: Mờng Noọc (huyện Quế Phong), Mờng Quạ (huyện Con Cuông), Mờng Xén (huyện Kỳ Sơn)... Đây là cách gọi tên theo địa danh.
Mặc dù sống ở các mờng khác nhau nhng ngời Thái ở vùng núi Nghệ An tự xếp mình vào nhóm ngời địa phơng (Local groups). Các tên gọi Tày Mờng, Tày Thanh và Tày Mời ở Nghệ An còn là vấn đề phức tạp. Điều này đã đợc GS Đặng Nghiêm Vạn nói khá rõ trong bài“Bớc đầu tìm hiểu về lịch sử phân bố dân c miền núi Nghệ An ,” tạp chí Dân tộc học, năm1974, số 2. Ba tên gọi ngời Thái ở Nghệ An là Tày Mờng (còn gọi là Hàng Tổng), Tày Thanh (còn gọi là Man Thanh) và Tày Mời trở thành thói quen từ lâu nay. Riêng nhóm Hàng Tổng là cách gọi chỉ ngời dân gốc của địa phơng.
1.5.4. Về kinh tế, văn hoá, giáo dục Về kinh tế Về kinh tế
Cấy lúa nớc là nghề chính của ngời Thái. Ngời Thái, hay còn gọi là Tày
(Tày Mờng, Tày Dọ và Tày Chiềng). Tày có nghĩa là ngời cày ruộng. (Ngời Thái gọi ngời Kinh là “buôn”, chỉ ngời làm ngời buôn bán, khác với ngời cày ruộng). Từ lâu đời, ngời Thái đã thành thạo canh tác nông nghiệp lúa nớc, dùng sức kéo của trâu, bò để cày bừa, làm đất gieo mạ, cấy lúa.
Đồng bào Thái cũng có nhiều kinh nghiệm về trồng trọt trên cạn. Họ phát rẫy trồng ngô, khoai, sắn, đậu, vừng, lạc, bầu bí, cây bông, cây chàm, cây dâu. Bông, chàm và dâu là các loại cây đợc đồng bào Thái hết sức coi trọng, vì nó phục vụ cho nghề dệt may truyền thống của họ.
Ngời Thái chăn nuôi trâu bò để cày kéo, để cúng tế, bán đổi và giết thịt, nuôi ngựa để thồ, làm phơng tiện đi lại. Các loại gia cầm nh lợn, gà, chó, vịt, ngan là những con vật nuôi phổ biến trong từng gia đình ngời Thái. Trớc đây, ở nhiều nơi, đồng bào Thái nuôi tằm lấy sợi tơ làm chỉ thêu.
Nghề dệt của ngời Thái vốn là nghề thủ công, nghề phụ nhng nó lại phát triển đạt đến trình độ cao. Ngời Thái từ lâu đã trồng bông, dệt vải, dệt thổ cẩm rất thành thạo, tinh vi. Đây là nghề gắn liền với ngời phụ nữ. Từ các cụ già đến những thiếu nữ mời tám, đôi mơi đều là những ngời thợ khéo léo và hết sức tài hoa. Tục ngữ Thái có câu “Nhinh hụ dệt phái, nhai hụ san hẻ, nhinh na” (Đàn
bà dệt vải, đàn ông đan chài, bắn nỏ), “Trời sinh con gái phải biết dệt vải, trời sinh con trai phải đi cày, bừa, chớ có đánh nhau”.
Sản phẩm của nghề dệt gồm chăn, màn, đệm, gối, quần áo, túi đeo, khăn piêu, dây lng... Hầu hết các cô gái Thái là những thợ dệt rất khéo léo. Ca dao Thái đã ca ngợi đôi bàn tay của các cô gái dệt vải:
“Em xe sợi thành vóc hoa dâu Em dệt cửi thành gấm vân chéo Em dệt tơ thành đoá hoa vàng Ngời các bản, các mờng muốn khóc Đều ao ớc đợc em thêu khăn .”
- Về văn hoá, giáo dục
Tiếng Thái thuộc ngữ hệ Tày - Thái, gần với các thứ tiếng Lào, Thái Lan. Ngời Thái có chữ viết từ thời cổ. Chữ Thái cổ là một nhánh của chữ Phạn (chữ cổ ấn Độ). Năm 1961, Nhà nớc chủ trơng xây dựng bộ chữ Thái La Tinh, nhng việc sử dụng chữ còn rất hạn chế.
Dân tộc Thái ở Nghệ An có nền văn học rất phong phú và đa dạng. Về văn học dân gian có hàng trăm truyền thuyết, truyện cổ, ngoài ra còn có kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca. Về văn học viết có hàng chục tác giả với hàng trăm tác phẩm có giá trị. Các làn điệu của nghệ thuật dân gian nh múa xoè, múa lăm vông, nhảy sạp, đánh cồng chiêng, khua luống cũng rất phát triển.
ở miền núi Nghệ An, hầu hết các xã của các huyện có ngời Thái đều có các cấp học mầm non, tiểu học và THCS. ở trung tâm các huyện có một đến hai tr- ờng THPT. Số học sinh ngời Thái chiếm tỉ lệ khá lớn và nhiều hơn so với các dân tộc thiểu số khác. Số ngời Thái học các trờng chuyên nghiệp ngày càng nhiều. Ước tính có khoảng hơn 1500 ngời có trình độ đại học, trên 30 ngời có trình độ sau đại học.
Trên đây có thể coi là phần “dẫn nhập” của đề tài. Về các khái niệm chúng tôi chỉ mới sơ điểm, trích dẫn một số ý kiến của một số tác giả. Về các vấn đề thực tiễn liên quan đến dân tộc Thái cũng mới chỉ dừng lại ở những kiến thức khái quát ban đầu, nhằm định hớng cho các phần đợc trình bày ở hai chơng còn lại của luận văn.
Chơng 2: Nhận xét chung về các nhóm từ ngữ biểu thị nghề dệt của ngời Thái ở Nghệ An
Tiểu dẫn
Để có một số liệu một cách đầy đủ, chính xác về từ ngữ biểu thị nghề dệt của ngời Thái, chúng tôi tiến hành chia thành từng nhóm nhỏ, những tiểu trờng nghĩa, từ đó tìm hiểu, khảo sát, thống kê các từ ngữ trong từng nhóm đó. ở mỗi nhóm, chúng tôi chỉ thống kê những tù ngữ biểu thị một cách sát nhất, có liên quan trực tiếp, diễn tả đúng đặc trng của hoạt động dệt. Chẳng hạn ở nhóm từ ngữ chỉ việc trồng dâu nuôi tằm, chúng tôi chỉ thống kê những từ nh : lá dâu, cây dâu, trồng dâu, hái dâu... còn những từ nh : hoa dâu, quả dâu... không thống kê vì những từ đó không phục vụ cho việc nuôi tằm. Tơng tự ở cây bông, những từ nh : lá bông, rễ bông, thân bông hoặc những từ nói về việc chăm bón