Văn hoá tinh thần

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt (Trang 65)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.1.2. Văn hoá tinh thần

- Ngôn ngữ, chữ viết.

Nhiều nhà nghiên cứu đã kết luận rằng: Tiếng Thái là một ngôn ngữ thống nhất trong cộng đồng Thái. Trong thực tế còn có ít nhiều sự khác biệt trong cách phát âm giữa các nhóm trong cộng đồng Thái, còn có sự ảnh hởng các ngôn ngữ khác trong cùng một địa bàn c trú, nhng những điều đó là không đáng kể.

Theo tài liệu nghiên cứu thì chữ Thái ở khu vực Nghệ An đợc viết theo hàng dọc và đọc theo thứ tự từ phải sang trái, các trang từ sau ra trớc. Do đặc điểm địa lí các “Mờng Thái” của tỉnh Nghệ An xa đều có qui mô nhỏ lẻ, nên chữ Thái chỉ dùng để ghi chép các văn bản dân gian. Việc dùng chữ Thái trong công việc quản lý xã hội hầu nh cha có. Chữ Thái ở Nghệ An đa phần có nét gai góc, thô sơ, giống với các đặc điểm ở hệ chữ phiên âm cổ của Trung Quốc.

Ngời Thái ở Việt Nam có chữ viết riêng của mình. ở miền núi Nghệ An vẫn còn lu những tài liệu về chữ Thái cổ nhng hầu nh rất ít ngời có thể đọc đợc. Chính vì vậy, ở Nghệ An, chữ viết Thái không phổ biến.

- Văn hoá dân gian.

Văn hoá dân gian của dân tộc Thái ở Nghệ An là những di sản quí giá, đợc kết tinh qua bao đời. Nó phán ánh một cách chân thực, trong sáng về cuộc sống,

cuộc đấu tranh xây dựng văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của đồng bào Thái trong quá trình phát triển. Ngời Thái ở Nghệ An có những điệu khắp, xên, nhuôm, xuối, lăn rất hấp dẫn. Đặc biệt họ còn có một kho tàng truyện cổ, truyện thơ, tục ngữ, ca dao, dân ca có giá trị nhiều mặt. Có thể nói, đây là nguồn di sản cần đợc su tầm và lu giữ.

Thế nào gọi là nhuôm? Nhuôm là thể loại có nhạc điệu rõ ràng và tơng đối mạnh mẽ, thờng đợc các chàng trai, cô gái hát đối đáp, hoạc hát trong những cuộc vui nh uống rợu cần, hôi hè...

Khắp có nhiều điệu nhạc khác nhau thể hiện nhiều trạng thái tâm lí của con ngời. Có điệu trữ tình dành cho nam nữ thổ lộ tình cảm, có điệu sôi nổi, vui nhộn hát mừng nhà mới, lễ cới, ngày Tết..

Ngoài ra, ở một số vùng ở huyện Con Cuông, Tơng Dơng còn có bộ môn nghệ thuật đợc ngời Thái u thích, đó là hát múa Xăng khan. Hát xăng khan th- ờng tổ chức vào những ngày đầu năm. Múa xăng khan đợc thầy Mo đứng ra tổ chức. Xăng khan còn là dịp thi tài của nam nữ thanh niên trong những ngày hội của buôn làng. Đây là thể loại văn hoá nghệ thuật độc đáo của ngời Thái ở Nghệ An.

- Tín ngỡng.

Ngời Thái vốn là c dân làm nông nghiệp ruộng nớc. Nhng ở Nghệ An, nhiều nơi đồng bào Thái vẫn phải sinh sống chủ yếu bằng canh tác nơng rẫy. Nhiều năm do thiên tai, sâu bệnh, hạn hán họ phải chịu cảnh đói kém. Chính điều đó đã hình thành trong tâm thức của họ niềm tin vào một lực lợng siêu nhiên, vô hình nào đó có thể che chở và phù hộ cho mùa màng đợc bội thu. Vì thế cùng với quá trình canh tác nơng rẫy, ngời Thái đồng thời cũng tiến hành hàng loạt các nghi lễ và tín ngỡng.

Trong thực tế, việc cầu mong trong khi thờ cúng và những gì xẩy trong cuộc sống của họ, đôi khi có sự trùng hợp ngẫu nhiên. Điều đó càng củng cổ lòng tin của họ vào sự che chở, phù hộ của lực lợng siêu nhiên. Từ đó biểu tợng Tà leo

xuất hiện với mục đích che chở, bảo vệ mùa màng cho họ. Tà leo đợc coi nh biểu tợng khẳng định chủ sở hữu của một vùng nơng rẫy, khiến cho ma quỷ, muông thú kinh sợ, không dám đến phá hoạt.

Ngời Thái ở Nghệ An khi đốt nơng xong, ngời ta thờng cắm vài cánh lá cao vút ở những gò đất cao nhất. Còn ở chính giữa, nơi sẽ dựng chòi nơng, ngời ta trồng cả một cây tà leo gồm nhiều loại: Tà leo hũ có hình mắt cáo, tà leo bà goá... Trên cây tà leo, ngời ta treo một hình nộm bằng gỗ.

Trong các hoạt động kinh tế hằng ngày, tà leo cũng đợc dựng làm dấu hiệu của chủ sở hữu khác, nh gắn tà leo vào một cây gỗ quý, cây ăn quả trong rừng, cây có tổ ong,... để chiếm giữ cho mình. Nh vậy, tập quán dùng cây Tà leo của ngời Thái là một tín ngỡng dân gian phổ biến ở miền núi Nghệ An. Nó phán ánh một hình thức tôn giáo sơ khai. Nó không những trở thành một biểu tợng của sự che chở, bảo vệ mùa màng, dấu hiệu của chủ sở hữu tồn tại cho đến tận ngày nay, mà nó còn phán ánh đời sống tâm linh mang đậm bản sắc của c dân nông nghiệp.

Với quan niệm “vạn vật hữu linh ,” ngời Thái ở Nghệ An luôn tin vào các sự vật, động vật ở quanh mình đều có linh hồn. Do đó, họ thực hiện nhiều nghi lễ cầu mong s phù hộ, độ trì của các đấng thần linh, giúp cho mùa màng tốt tơi, ngời an, vật thịnh. Ngời Thái quan niệm vũ trụ có Trời và Đất, nên tục ngữ họ có câu “xi chành phạ, ha chành đin”(bốn góc trời, năm góc đất)

Ngời Thái cũng cho rằng mỗi ngời đang sống có 80 vía (khoăn). Với quan niệm đó cho nên họ có hẳn một bài “mo khoăn” để dẫn linh hồn ngời chết về với tổ tiên. Đó chính là các áng tang ca rất nối tiếng của ngời Thái, đợc thầy Mo đọc khi có ngời chết, có tên gọi là Mo phi (mo ma). Tuy các áng tang ca có khác nhau về dung lợng lời ca, hình thức diễn xớng, nhng đều nhằm mục đích đa hồn ma lên mờng Trời, về với tổ tiên.

Đối với ngời Thái, các thần linh đợc thờ đều đợc gọi là thần phi (ma). Phi là một lực lợng siêu nhiên, vô hình, tác động rất lớn đến đời sống của ngời Thái.

Phi tồn tại ở tất cả Mờng trờiMờng đất, có thể phù hộ hay gây hại cho cuộc sống con ngời. Vì vậy mà ngời Thái luôn tìm cách làm hài lòng phi. Phi ở M- ờng Đất gồm: phi hơn (ma nhà), phi hèo (ma ở xác, ở mồ), phi đống (ma ở ngoài nghĩa địa), phi hồi, phi nậm (ma ở sông nớc), phi pù (ma ở núi đồi), phi (ma gây dịch bệnh).

Nói tóm lại, tín ngỡng của ngời Thái ở Nghệ An là tín ngỡng dân gian đa thần (cha xuất hiện tôn giáo). Họ cho rằng, các sự vật, hiện tợng đều có linh hồn nên họ tôn sùng và thờ tất cả.

- Lễ hội.

Ngời Thái ở Nghệ An hàng năm tổ chức rất nhiều lễ hội khác nhau. Mỗi lễ hội có một ý nghĩa riêng. Cách thức tổ chức, tiến hành cũng khác nhau nhng tất cả đều đảm bảo hai yếu tố lễhội.

Nói đến lễ hội của ngời Thái ở Nghệ An, đầu tiên phải kể đến lễ hội Hang Bua (huyện Quỳ Châu). ý nghĩa của lễ hội này là cầu mong sự che chở và cảm tạ các vị thần, cảm tạ những ngời đã có công khai ân lập đất. Hang Bua hành năm, đồng bào Thái khắp vùng, nhất là dọc đờng quốc lộ 48B tìm về dự hội đông nh nong tằm, bởi thế, đồng bào Thái còn gọi là lễ hội “Mê mọn”. Đến với lễ hội Hang Bua, mọi ngời đợc đến với một không khí tổng hợp về tinh thần lẫn vật chất, tôn giáo, tín ngỡng lẫn văn hoá nghệ thuật vừa linh thiêng vừa đời th- ờng. Các loại hình văn hoá của ngời Thái đợc dịp thể hiện, nh hát nhuôn, xuối, nhảy sạp, múa lam vông. Trang phục lễ hội của dân tộc Thái cũng đợc già, trẻ, gái, trai trng diện.

Lễ hội Mờng Ham ở huyện Quỳ Hợp cũng mang một không khí vui nhộn, linh thiêng không kém so với ở Hang Bua.

Mới phục hồi mấy năm gần đây nhng lễ hội đền Pu Nhạ Thầu (huyện Kỳ Sơn) thực sự là điểm hội tụ, gặp gỡ, giao lu văn hoá không chỉ riêng dân tộc Thái mà còn có các dân tộc thiểu số khác trong vùng. Đến với lễ hôi này, ngời ta cầu cho ma thuận, gió hoà, mùa màng bội thu. Lễ lớn nhất của lễ hội này là

vào ngày 25 tháng chạp hằng năm. Vào ngày này, ngời Thái ở khắp các bản m- ờng trong vùng hội tụ, làm lễ tỏ lòng biết ơn những vị thần đã phù hộ các tớng lĩnh và nhân dân đánh thắng giặc ngoại xâm, đem lại cuộc sống bình yên cho cộng đồng.

Ngoài ra, ở một số huyện nh Con Cuông, Tơng Dơng cũng có khá nhiều lễ hội của ngời Thái.

Lễ hội cúng cơm mới. Cũng nh cộng đồng ngời Thái ở Tây Bắc, ngời Thái ở miền núi Nghệ An thực hiện lễ cúng cơm mới thể hiện tín ngỡng của dân tộc. Lễ hội Sấm ra đợc tổ chức vào đầu xuân khi tiếng sấm vang rền trên bầu trời. Các gia đình ngời Thái thờng cúng tại gia và đi cúng lễ ở các đền miếu để đón con ma của nhà mình về chung vui, phù hộ cho gia đình mạnh khoẻ, ăn nên làm ra.

Lễ hội Hoa nở thờng tổ chức vào tháng năm âm lịch với mong muốn một mùa bội thu sắp tới.

3.1.3. Sự khác biệt cơ bản giữa ngời Thái ở Nghệ An và ngời Thái Tây Bắc

Ngời Thái ở Nghệ An và ngời Thái Tây Bắc, về cơ bản có những nét tơng đồng. Tuy nhiên xét trong từng khía cạnh, chúng ta vẫn nhận thấy có sự khác biệt. Do đặc trng của đề tài, chúng tôi chỉ nêu lên những nét khác biệt trên các lĩnh vực: Hoạt động kinh tế, công cụ sản xuất, nhà ở và trang phục của ngời Thái ở hai vùng đất nớc Việt Nam.

- Về hoạt động kinh tế: Tuy là c dân nông nghiệp trồng lúa nớc, song ngời Thái ở Nghệ An canh tác nơng rẫy vẫn còn đóng vai trò quan trọng trong đời sống ở nhiều số bản mờng. Trong khi đó, ở một số bản, mờng của ngời Thía ở Tây Bắc, việc làm rẫy rất hạn chế. C dân Thái ở Tây Bắc không lấy canh tác n- ơng rẫy làm phơng thức sống chính. Cũng là gạo nếp nhng đó là sản phẩm từ ruộng nớc chứ không phải từ nơng rẫy nh ở Nghệ An.

Ngời Thái ở Nghệ An, làm vờn là nghề phụ trong đời sống kinh tế. Trong khi đó ở Tây Bắc, việc trồng các loại cây ăn quả phát triển hơn. Do sự phát triển về kĩ thuật và quá trình xã hội hóa nhiều năm, nhiều sản phẩm từ nghề làm vờn và các nghề phụ khác của ngời Thái ở Tây Bắc đã thực sự trở thành hàng hóa bán trên thị trờng.

Việc hái lợm, săn bắt, đánh bắt của ngời Thái ở Nghệ An vẫn còn và đóng vai trò đáng kể trong đời sống kinh tế. Các nghề thủ công mặc dù phổ biến và còn duy trì cho đến tận ngày nay, nhng vẫn mang tính tự phát, tự cung tự cấp. Sản phẩm làm ra từ các nghề thủ công cha trở thành hàng hóa trên thị trờng. - Về công cụ sản xuất: Cho đến nay ngời Thái ở Nghệ An vẫn còn sử dụng cày, bừa truyền thống bằng sức kéo của trâu, bò, dùng hái, nhíp, liềm để thu hoạch. Trong khi ở các nhóm Thái ở Tây Bắc, từ những năm 1950 trở lại đây, những công cụ nh cày, bừa bằng tre đã dần đợc thay tế bằng các loại máy cày, máy bừa. Các công cụ gặt, bên cạnh liềm, hái truyền thống cũng đã có sự trợ giúp đắc lực của máy móc.

Hệ thống thủy lợi của ngời Thái ở Nghệ An, mặc dù đã đợc cải thiện rất nhiều (đã có máy bơm) nhng các biện pháp thủy lợi truyền thống, hệ thống m- ơng, phai, con nớc... vẫn duy trì với số lợng nhiều hơn ở phía Tây Bắc. Thêm vào đó, ở phía Tây Bắc, việc sử dụng nguồn phân bón hóa học cũng giúp cho năng suất lúa tăng nhanh hơn. Ngời Thái ở Nghệ An vẫn sử dụng máng (loóng)

để giã gạo, còn ở Tây Bắc các loại máng và cối giã gạo hầu nh đã đợc thay thế bằng máy xát.

- Về nhà ở: Ngôi nhà sàn truyền thống của ngời Thái ở Nghệ An không làm

khau cút hình trăng khuyết nh nhà sàn ngời Thái ở Tây Bắc. Ngôi nhà của ngời Thái ở Nghệ An ở một số nơi vẫn lợp bằng tranh cọ, dát nứa. Trong khi đó, ngôi nhà sản của ngời Thái ở Tây Bắc, tuy dựng bằng gỗ nhng đa phần đợc ngói hóa, các nguyên vật liệu công nghiệp đã có mặt vào ngôi nhà sàn của họ nh mái tôn, cột xi măng... nhất là các vùng phải di dời lòng hồ ở tỉnh Sơn La.

- Về ẩm thực: Ngời Thái một số nơi ở miền núi Nghệ An vẫn ăn cơm nếp quanh năm, nhất là bộ phận c dân sinh sống bằng nơng rẫy. ở Tây Bắc ngời Thái kết hợp giữa gạo nếp với gại tẻ, nhiều nơi chuyển sang ăn cơm tẻ là chính,

gạo nếp chỉ sử dụng vào những dịp lễ, Tết, cới, hỏi... Ngời Thái ở Nghệ An dùng cả hai loại rợu, rợu cần (lẩu xá) và rợu trắng (lẩu siêu), có nơi rợu cần đợc dùng phổ biến hơn rợu trắng, nh vùng Quế Phong, Quỳ Châu. ở Tây Bắc một số món ăn truyền thống vẫn đợc duy trì nhng cách thức chế biến có nhiều cải biến. Các món ăn truyền thống nh lạp, mọoc, nhất là các món ăn đặc trung nh nậm, pịa, côn trùng cũng hiếm dần.

Sự khác biệt dễ dàng nhận thấy nhất và cũng là nét đặc trng của ngời Thái Nghệ An và ngời Thái Tây Bắc chính là trang phục. Để có sự đối chiếu cu thể, chúng tôi lập bảng so sánh sau:

(Bảng 9)

TT Trang phục Thái Nghệ An Thái Tây Bắc Ghi chú

1 Khăn đội đầu

(khắn pốc hua)

- Thêu hai đầu xứng. Hoa văn sặc sỡ, có các chùm“cút piêu”(chùm tua) bằng chỉ ngũ sắc - Nền khăn đen, hoa trắng ở hai đầu, đợc tạo thành do buộc chỉ lúc nhuộm.

Thêu hai đầu đối xứng nhau, ít hoa văn. Mỗi đầu khăn có các chùm “cút piêu” Chỉ nhóm Thái Đen Tây Bắc mới thêu khăn 2 áo ngắn (xứa tin) - Cài cúc đồng hoặc cúc bằng dây vải tết. - Cổ áo kiểu bà ba và cổ Tàu - áo màu sáng - Cúc bạc, hình ve sầu, ong, bớm. - Cổ áo nối liền với nẹp áo - áo màu đen hoặc trắng

3 áo dài

(xứa dào)

- Xẻ ngực, cài khuy đồng hình tròn. - áo cới mặc 2 chiếc lồng vào nhau, áo màu trắng ở trong màu đen

- Chui đầu hoặc xẻ nách, màu đen. - Nhóm Thái Trắng có trang trí ở hai bên cổ, nách

ở ngoài

- Không thêu hoa văn

và cổ tay. - Có loại màu chàm, có loại trang trí hoa văn

4 Váy (xỉn)

- Gồm 3 phần:

Cạp, thân và chân váy + Cạp váy làm bằng vải khác màu (trắng hoặc đỏ)

+ Chân váy có thêu nhiều loại hoa văn. Nhóm Tây Mờng có các bộ “khải”(các hoa văn đờng viền) chạy theo chiều ngang, hoa văn chính là hình các động vật nh voi, hổ, rồng, hơu...

Nhóm Tày Thanh thêu hình quả trám xếp dọc theo chiều đứng của thân váy. - Váy mặc cả hai mặt: mặt phải thêu, mặc ngày thờng, mặt trái thêu, mặc hội, lễ, Tết. - Khi mặc váy phần cạp thờng dâng cao ngang ngực

- Màu đen, gấu đáp vải đỏ, - ở mặt trái cạp cùng màu với thân váy.

- Chân váy không có hoa văn trang trí - Chỉ sử dụng mặt trái Giống cách mặc của phụ nữ Mờng

5 Dây lng(xài ẻnh, xài hớt)

Có 3 loại:

- Loại bình thờng là một dải màu xanh bằng tơ tằm, hình chữ nhật - Nhóm Tầy Thanh dùng một guộc sợi tròn màu trắng gồm từ 200- 300 sợi tết lại.

- Ngày hội, nhóm Tày Mờng dùng dây lng màu đỏ khâu hình ống thêu ở hai đầu dây lng

- Màu xanh, dùng dải tơ tằm hình chữ nhật có nối hai miếng màu đỏ ở hai đầu - Không có trang trí hoa văn Giống thắt lng bao ngời Kinh

Một phần của tài liệu Đặc trưng ngôn ngữ văn hoá của người thái ở nghệ an qua nghề dệt (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w