VI. Cấu trúc của luận văn
2.2. Xét về phơng diện cấu tạo
Có thể nhận thấy rằng vốn từ ngữ chỉ nghề dệt của ngời Thái vẫn tuân thủ các quy luật chung của chúng của Tiếng Việt về cả yếu tố cấu tạo và phơng thức cấu tạo. Các yếu tố cấu tạo là hình thức có ý nghĩa rất nhỏ, nghĩa là yếu tố tham gia cấu tạo không thể phân chia thành những yếu tố nhỏ hơn mà vẫn mang nghĩa. Còn phơng thức cấu tạo là cách thức tác động vào hình vi cho ra từ. Có
ba phơng thứ cơ bản sau: Từ hoá hình vị (gọi là từ đơn), từ ghép hình vị (gọi là
từ ghép), từ láy hoá hình vị (gọi là từ láy).
Từ hoá hình vị là phơng thức tác động vào bản thân một hình vị làm cho nó có những đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của một từ, biến hình vị thành từ mà không cần thêm hay bớt gì vào hình thức của nó.
Ví dụ: Các hình vị: Đi, chạy, ăn, ở, nhà, cửa... cũng là các từ đơn.
Từ ghép hình vị là phơng thức tác động vào hai hay nhiều hơn hai hình vị có nghĩa, kết hợp, tác động chúng lại với nhau để sinh ra một từ mới, mang đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của một từ.
Ví dụ: Phơng thức ghép tác động vào hình vị “Nhà” và hình vị “cửa” cho ta từ
nhà cửa
“ ”, tơng tự nh thế, tác động vào hai hình vị“ ”vàxe “đạp” cho ta từ“xe đạp”.. Các từ đợc tạo thành sau sự tác động đó gọi là từ ghép.
Có hai dạng từ ghép: từ ghép hợp nghĩa (từ ghép đẳng lập) và từ ghép phân nghĩa( từ ghép chính phụ).
Công thức chung của phơng thức này là: Hình vị A + B ---(ghép)-----> AB Từ láy hoá hành vị là phơng thức tác động vào một hình vị gốc làm xuất hiện một hình vị láy giống nó hoàn toàn hoặc một bộ phận về âm thanh, cả hành vị gốc và hành vị láy tạo thành một từ, mang đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của một từ.
Ví dụ: Phơng thức láy tác động vào hình vị láy “hiu” tạo thành từ láy “hiu hiu” (giống hoàn toàn hình vị gốc), phơng thức láy tác động vào hình vị gốc “trắng” cho ta hình vị láy “trẻo” tạo thành từ “trắng trẻo”( giống hình vị gốc phần phụ âm đầu).
Công thức chung của phơng thức này là: A ---(láy)---> AA’.
Đối chiếu với các nhóm từ ngữ của nghề dệt của ngời Thái, chúng tôi thống kê đợc kết quả nh sau: Trong tổng số 183 từ có 31 từ đơn (chiếm 16,93%), 152 từ nghép (83,06%), không có từ láy nào.
Nh vậy, vốn từ chỉ nghề dệt của ngời Thái ở Nghệ An đợc tao bởi hai nhóm là từ đơn và từ ghép.