Một số bài thơ có hình thức đặc biệt

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (trên tư liệu thơ ca dân gian, thơ đường luật, thơ mới) (Trang 58 - 68)

“Chim đáy nớc/ cá lờ đờ lặn

2.3.9.Một số bài thơ có hình thức đặc biệt

Trong phong trào thơ mới có một số bài thơ có cấu trúc đặc biệt về câu thơ, khổ thơ, thanh và nhịp điệu. Các bài thơ này đợc sáng tác ra hoặc là do sự tìm tòi có tính chất hiếu kỳ, hoặc là do sự mô phỏng theo thơ ca nớc ngoài... Nhng hình thức này không đợc thừa nhận là hình thức phổ biến, tuy nhiên ở những trờng hợp sau đây các sáng tác đó ít nhiều có giá trị nghệ thuật. Tối Tối Đi hoài Chân mỏi Trăng ló ngàn Chim về núi Muôn dặm mịt mù Một mình lặn lội Đèo ải bớc gập gềnh Cảnh tình lòng bối rối Đờng xa gánh nặng ngại ngùng Quãng vắng canh trờng vời vọi Ô hay gai góc quãng đờng đời Vất vả thâu đêm đi ch a khỏi.

(Trần Huấn Chơng)

Bài thơ trên viết theo khổ thơ hình tam giác, bài thơ gồm 13 câu thơ từ 1 tiếng đến 7 tiếng diễn tả sự vận động của thời gian, đặc biệt nó thể hiện tâm trạng mệt mỏi, cực nhọc của nhân vật trữ tình trớc đờng đời đầy gian truân vất vả.

Bài Hoàng Hoa của Bích Khê dùng toàn thanh bằng trong toàn bài: Chiều chiều đi trên đồi êm nh tơ

Chiều đi trong ngời êm nh mơ Lam nhung ô! màu ngng lng trời Xanh nhung ô! màu phơi nơi nơi Vàng phai nằm im ôm non gầy Chim yên co mình nơng xơng cây Đây mùa Hoàng hoa, mùa Hoàng hoa Đông Nam mây đùn rơi thành xa... Oanh già theo Quyên: quên tin chàng Đào theo phù dung: th không sang Ngàn khơi, ngàn khơi, ta ngàn khơi Làm trăng theo chàng qua muôn nơi Theo chàng ta làm con chim yên Chàng ơi hồn say trong mơ màng Hồn ta? hay là hồn tình lang Bên kia Hàm dơng: đây Tiêu dơng Nay hoàng hôn rồi lại mai hôn hoàng Trông gơng buồn dơ cho dung nhan Non yên tên bay ngang muôn đầu Thâm khuê oan gì giam xuân sầu? - Ai xây bờ, oan trên xơng ngời? Ai xây hồ hoa chôn xuân tơi?

Bài Tình hoài lại làm theo nguyên tắc các chữ trong câu thơ đều cùng theo một dấu, qua các câu thơ lần lợt theo các dấu huyền, nặng, hỏi, ngã...

Anh yêu em xong anh đi đâu? Lắng tiếng gió suối thấy tiếng khóc Một bụng một một dạ một nặng nhọc

ảo tởng chỉ để khổ để tủi. Nghĩ mãi gỡ mãi lỗi vẫn lỗi Thơng thay cho em căm thay anh Tình hoài càng ngày càng tầy đình.

(Lê Ta)

Bài Hoàng hôn đợc trình bày nh một đàn cò trắng bay lúc chiều tà trên nền trời của một buổi hoàng hôn sắp tắt.

Một đàn Cò con Trắng nõn Bay về Sờn non Gió dục Mây dồn Tiếng gọi Hoàng hôn Buồn bã Nỉ non Từ giã Cô thôn Còn con Cò con Trắng non Nào kia Lạc bầy Lại bay Vào mây Ô kìa!

Cấu trúc bài Tiếng chuông chùa thể hiện một buổi chiều buồn. Bài thơ dùng hình ảnh âm thanh để mô phỏng tiếng chuông chùa ngân lên từng hồi trong bầu

không khí yên ả, d âm vang vọng nơi nơi, gợi cho kẻ tha phơng bâng khuâng thơng nhớ, gợi cảm giác nhớ nhung da diết.

Tiếng chuông chùa Bốn phơng trời

Sơng sa

Tiếng chuông chùa Ngân nga... Trời lặng êm Nghe rèm Tiếng chuông Rơi Thảnh thơi Êm đềm... Hồi chuông Rơi Bon! Bon! Trong sơng mỏi

Véo von... Hồi chuông Trôi Êm ru Vỗ âm u Hồn tôi... Hồi chuông Vang bốn phơng Mùi trầm hơng

Lòng tôi... Nghe tiếng chuông

Trong Trong Hồi hộp Bâng khuâng... Hồn lâng lâng Lên vút Cao xanh Thanh Thanh ... Tiếng chuông chùa

Khoan khai Kêu ai

Lòng nhớ thơng Quê hơng Tiếng chuông chùa

Khoan thai Kêu ai Lòng thê lơng Tê Mê Trong sơng.

Bài Ma của Nguyễn Vĩ lại có cấu trúc hình thoi. Câu đầu một chữ, rồi hai, ba... tăng dần đến độ cao hơn mời chữ rồi lại giảm dần số chữ trong câu thơ cho

đến câu cuối cùng còn một chữ để diễn tả cơn ma thoạt đầu lác đác vài dọt, rồi nặng hạt ào ào, rồi lại tha dần, tha dần đến còn một dọt và tạnh hẳn...

Ma La tha Vài ba giọt... Ai khóc tả tơi Giọt lệ tình đau xót? Nhng mây mù mịt, gió đa Cây lá rụng xào xạc giữa tra Ma đổ xuống ào ạt, ma, ma, ma! Thời gian trôi tan tác theo tiếng ma cời! Không gian dập vùi tan nát theo thác ma trôi Đàn em thơ nhào ra đờng giỡn hớt chạy dầm ma! Nhng ta không vui không mừng. Lòng không ca, không hát

Ta đa tay ra trời, xin dòng ma thấm mát Tới vết thơng lòng héo hắt từ năm xa!

Nhng, ô kìa! Ma rụng chóng tan cha! Trời xanh xanh, mây bay tan tác.

Ai còn ơm hạt ma rào Lóng lánh trong tim hoa

Ai ơm mơ hồ Ôi mong manh

Trong tim Ta!

Sau này Lê Khánh Đồng có bài Hồ tây cũng viết theo cấu trúc này: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồ Tây

Tây hồ Sóng nhấp nhô Chung quanh lặng lẽ Mấy hàng cây điểm tô Trên mặt nớc bao nhiêu vẻ Mặt trời bóng trói ánh trăng loè Giọt nớc lung lay, vàng xanh đẹp đẽ Nh cái gơng tròn của mĩ nữ buồng khuê Dội bao phong cảnh của trời đất vào một khoé Lại xung quanh hồ khách tình nhân gắn bó nhời thề

Có khi đôi lứa trầm luân vì nỗi tơ duyên trắc trở. Lại có kẻ trải đời gánh vác, trông đã nặng nề

Đem thân đi gửi từ bi để ngài che chở Cầu lấy hạnh phúc cho thoả kiếp muôn đời

Đêm ngày bái lễ ở chùa Trấn Võ Lại có kẻ nghiên bút theo đòi

ấy học trò trờng Bảo hộ Nay buồn ra bờ sông

Hỏi hồ có nhớ Tới lịch sử

Anh hùng Không?

Các bài thơ trên thể hiện sự tìm tòi có tính chất hiếu kỳ, thiên về mặt hình thức. Các nhà thơ cố gắng tìm tòi để sáng tạo nét riêng độc đáo cho thơ ca, nhng

nhìn chung chúng nặng về tính tợng hình, tợng thanh, mang tính thị giác hơn là bộc lộ cảm xúc t tởng.

Nhờ có các hình thức diễn đạt mới, các nhà thơ đã thoát khỏi khuôn khổ ngôn ngữ chật hẹp của những câu thơ cũ, đồng thời cũng vợt qua những

quy luật nghiêm nhặt về vần luật của thơ Đơng luật trớc đây. Với sự phát triển đa dạng của các hình thức câu thơ, với những cách tạo câu ngép chữ một cách phóng túng, các nhà thơ mới đã trở nên thực sự tự do trong công việc sáng tạo nghệ thuật của mình. Tuy nhiên, các tác giả của phong trào thơ mới dù háo hức tìm tòi những hình thức diễn đạt cách tân vẫn không thoát ly khỏi sự ràng buộc với truyền thống thơ cổ truyền ở việc sử dụng thể thơ, cách dùng nhịp điệu, hình thức gieo vần,… Phát huy tính tích cực những biểu hiện có tính truyền thống của thơ ca Việt Nam, đồng thời tiếp thu một cách sáng tạo những hình thức thơ ca nớc ngoài, phòng trào thơ mới đã đem đến một tiếng nói mới trong nền thơ ca Việt Nam.

kết luận

Cho đến nay thơ vẫn là cái gì đó ẩn náu nhiều điều bí ẩn. Đứng ở góc độ câu thơ là đơn vị cơ sở của ngôn ngữ thơ để tìm hiểu văn bản thơ là một vấn đề mang tính hợp lý. Thực ra việc nghiên cứu câu thơ không chỉ đứng ở mức độ số lợng âm tiết, nhịp điệu, vần trong từng thể thơ, hoặc giả trong từng vấn đề mà khoá luận đề cập đến. Song với quy mô của nó khoá luận chỉ bớc đầu khảo sát câu thơ Việt Nam để rồi đa ra một số nhận xét bớc đầu về ngôn ngữ thơ trên đơn vị hình thức câu thơ của thơ Việt Nam mà cụ thể là thơ dân gian, thơ Đờng luật và thơ mới.

Trên bình diện quan niệm thơ và văn bản thơ khoá luận muốn hớng đến và nhấn mạnh vấn đề tổ chức các đơn vị ngôn ngữ trong thi ca. Khẳng định rằng mọi cái gọi là bí ẩn, kỳ quái của thơ ca đều bắt đầu từ việc lựa chọn, kết hợp tinh vi và huyền diệu các đơn vị, yếu tố ngôn ngữ nhằm tạo nên phơng thức tái hiện cuộc sống cơ bản của thơ ca là tạo hình và biểu hiện cảm xúc. Bên cạnh việc xác dịnh phạm vi của các hình thức thơ ca chúng tôi cũng đã cố gắng xác định vị trí cơ sở của câu thơ trong mối quan hệ với dòng thơ. Coi việc khảo sát các hình thức câu thơ với các thành phần làm nên câu thơ (từ ngữ, vần, nhịp). là một lĩnh vực quan trọng làm nên “gơng mặt” nghệ thuật của thơ ca Việt Nam.

Nhịp điệu đợc xem là yếu tố hàng đầu trong câu thơ. Nhịp điệu có l- ợng là đơn vị câu chữ, có bớc và sự ngắt nhịp trong câu thơ. Bên cạnh lối ngắt nhịp cơ bản, phổ biến trong các thể thơ tiêu biểu thì nhịp điệu trong câu thơ Việt Nam chủ yếu là thơ mới biến thiên phong phú và đa dạng trong các hình thức của câu thơ để chở cho hết cái đa dạng trong tâm hồn con ngời. Sự biến thiên của nhịp trong số lợng âm tiết, trong cách ngắt nhịp, trong hoà phối nhịp điệu là cái mà chúng tôi quan tâm. Sau nhịp là vần. Vần là yếu tố cần thiết của thi pháp thơ Việt Nam. Tổ chức vần và cách gieo vần trong câu thơ và giữa các câu thơ Việt Nam nhìn chung rất chặt chẽ, nhuần nhuyễn nhng cũng không kém phần phóng khoáng, đa dạng

đặc biệt là trong thơ mới. Vần thơ đợc xem là móc xích gắn chặt các câu thơ, gọi mời các câu thơ là điểm ngân vang, rung động nhất của tâm hồn nhà thơ. Cùng với nhịp điệu, vần thơ là một kiểu tổ chức các đơn vị ngôn ngữ trong câu thơ, bài thơ, là phơng tiện biểu đạt ý nghĩa, biểu đạt cảm xúc và làm nên giọng điệu của bài thơ.

Kết quả của khoá luận này chỉ dừng lại bớc đầu ở kết cấu hình thức câu thơ qua việc khảo sát số lợng âm tiết, nhịp, vần trong câu thơ. Hớng nghiên cứu này đang bỏ ngỏ nhiều vấn đề nh: cú pháp của câu thơ, ngữ pháp văn bản và ngữ dạng của câu thơ trong văn bản thơ Việt Nam là những vấn đề đã đợc nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực soi xét. Hơn nữa là một vấn đề có ngoại diên thực sự rộng lớn, khoá luận của chúng tôi thực ra chỉ là sự tập hợp ý kiến của những ngời đi trớc nhằm mở ra một vài khía cạnh, hớng đi trong việc tìm hiểu hình thức của câu thơ Việt Nam trong các thể thơ cụ thể của thơ ca Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, NXB văn hoá thông tin, H.2001. 2. Hữu Đạt,Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB - KHXH, H.2000.

3. Hà Minh Đức,Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiên đại, H.1974.

4. Hà Minh Đức, Một thời đại trong thơ ca về phong trào thơ mới 1932 1945

– , NXB - KHXH, H.1997.

5. Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên,Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, NXB - ĐHQG Hà Nội, 2003.

6. Nguyễn Xuân Đức, Mấy vấn đề về thi pháp văn học dân gian, NXB -KHXH, H.2001.

7. Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, 2000.

8. Bùi Công Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB - KHXH, H.1983.

9. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB - ĐHSP Hà Nội I, 1994.

10. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học văn bản,NXB - GD , 1994.

11. Mã Giang Lân, Thơ hình thành và tiếp nhận, NXB - ĐHQG Hà Nội, 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. Đái Xuân Ninh, Giảng văn dới ánh sáng ngôn ngữ học, NXB - TPHCM, 1986.

13. Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp và thi pháp học hiện đại, H.1993.

14.Trần Ngọc Thêm, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, H.1989. 15. Hoài Thanh – Hoài Chân,Thi Nhân Việt Nam, NXB Văn học,H.

1942.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (trên tư liệu thơ ca dân gian, thơ đường luật, thơ mới) (Trang 58 - 68)