Tu đâu, tiểu tôi tu đấy

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (trên tư liệu thơ ca dân gian, thơ đường luật, thơ mới) (Trang 35 - 37)

Oản với chuối, ta cùng ăn chung Rục tùng xoè, ta rung não bạt Dốc một lòng, thế phát đi tu

(Ca dao) Chỉ thỉnh thoảng mới có một số nhịp 4/3 nh:

- Chậm chèo bơi trớc/ bớc bơi sau (tục ngữ). - Cơm ăn tiền lấy/ giấy trả qua (tục ngữ) - Vần thì có vần liền, vần chân hoặc vần lng.

Ví dụ:

- Muông, ngời cho ăn cháo ăn cơm

Trâu ngời bắt nhai rơm, nhai cỏ ! - Trâu biết nói, trâu không biết xét Suy mình muông công nghiệp đã dày

(Lục súc tranh công )

2.1.7. Câu thơ tám tiếng và trên tám tiếng

Trong tục ngữ, ca dao, dân ca, còn có thể 8 tiếng và nhiều hơn 8 tiếng (có khi đến 19, 20 tiếng)

Trong một câu 8 tiếng, phổ biến có hai vế nhịp 4/4, tiếng cuối của vế trên bắt đầu với tiếng thứ hai của vế dới:

Ví dụ:

Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ (tục ngữ)

Tuy vậy, cũng có khi về vế đầu bắt vần với từ đầu, từ giữa hoặc từ cuối của vế sau:

Ví dụ: Ăn thì hà hả, giả thì hì hỉ (tục ngữ) lại có khi cũng không có vần:

“Bán anh em xa, mua láng giềng gần” (tục ngữ)

Trong ca dao có những bài làm theo thể tám tiếng, câu thơ có nhịp 4/4, gieo vần chân và vần lng:

Ví dụ:

Con gái đang thì đã nên con gái

Cái áo em mặc chải chải hoa hồng Trong yếm dải hồng, chuỗi xe con toán Cái quai dấu chạm em đội trên đầu Cái nhôi dấu gấp quán vào đỏ chói Lỗ miệng em nói có hai đồng tiền Nh cánh hoa sen giữa ngày mới nở, Mẹ em đi chợ, có kẻ gánh gồng.

Anh đứng anh trông, má hồng đỏ thắm Anh đứng anh ngắm đẹp đẽ làm sao - Con cháu ông nao, chân đi đẹp đẽ! Anh có vợ rồi chẳng lẽ anh xiêu?

Những câu chín từ trở lên cũng chia làm hai vế, hay nhiều vế với những nhịp khác nhau tuỳ theo câu dài hay ngắn, cách bắt vần ở đây theo nguyên tắc là một từ ở vế đầu, bắt vần với một từ ở vế sau còn vị trí của vần thì cũng không nhất định.

Ví vụ:

“Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo, thất bát khe cũng lội, tam thập lục đèo cũng qua” (18 tiếng).

2.1. 8. Hình thức câu thơ lục bát

Khuôn hình cơ bản của câu thơ lục bát là một cặp câu: trên 6, dới 8. Số câu không hạn định, ít thì một cặp câu, đến hai cặp câu và nhiều câu không hạn định. Hình thức câu thơ lục bát này xuất hiện nhiều trong ca dao.

Ví dụ:

Cô kia má đỏ hồng hồng

Cô cha lấy chồng còn chờ đợi ai Buồn không lần nữa hôm mai

Đầu xanh mấy chốc đã mồi tóc sơng. Niêm luật của thể thơ lục bát khá giản dị.

- Về vần: Trong cặp câu thơ lục bát kết hợp giữa hai loại vần: Vần chân và vần lng và thờng đợc gieo ở chữ chẵn. Vần trong câu thơ lục bát th- ờng là thanh bằng nên câu thơ nhịp nhàng, uyển chuyển. Vần bằng của chữ thứ 6 câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát và chữ thứ 8 câu bát vần với chữ thứ 6 câu lục tiếp theo. Đây là cách gieo vần phổ biến nhất. Ta có thể tóm tắt theo hệ thống sau:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát hình thức câu thơ việt nam (trên tư liệu thơ ca dân gian, thơ đường luật, thơ mới) (Trang 35 - 37)