1 2 3 4 5 6 7 8
Lục - B - T - B(vần)
Bát - B - T - B(vần) - B(vần)
Ví dụ:
Hai ta là bạn thong dong
Nh đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng
Bởi chng thầy mẹ nói ngang
Cho nên đũa ngọc mâm vàng xa nhau...
Có khi ngoại lệ nh chữ thứ 6 câu lục vần với chữ thứ t câu bát. 1 2 3 4 5 6
1 2 3 4 5 6 7 8Ví dụ: Ví dụ:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng Tuy nhiên, vần trắc cũng xuất hiện ở một số bài ca dao
Ví dụ:
Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi Hay: Nam mô một bồ lấy bốn
Ngời ta đã khốn lại còn nam mô.
- Về nhịp: Câu thơ lục bát chủ yếu ngắt nhịp hai Ví dụ:
Trời ma /ớt bụi / ớt bờ
Ướt cây / ớt lá / ai ngờ / ớt em.
Có khi ngắt nhịp 3/3 ở câu lục, ngắt nhịp 4/4 (2/2/2/2) ở câu bát. Ví dụ:
Chồng gì anh / vợ gì tôi
Chẳng qua là cái nợ đời chi đây?
Có khi ngắt nhịp 1, nhịp 3...hoặc hỗn hợp để thích ứng với nội dung cảm xúc.
Ví dụ:
Cái gì / nh thể / nhớ mong
Nhớ nàng! / không / quyết là không nhớ nàng
Nh đã nói ở trên, khuôn hình cơ bản của một cặp câu lục bát là trên 6 dới 8. Tuy nhiên, trong thực tế các câu thơ của thể lục bát có thể co giãn tuỳ vào yêu cầu biểu hiện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Sự biến thể của câu lục bát cũng không đồng loạt nh nhau mà vô cùng linh hoạt. Có thể khái quát thành hai dạng sau:
Câu thơ lục bát có số lợng tiếng giảm: Ví dụ: 5/8
“Nón hạ / quai thao tơ
Lấy ai thì lấy / kẻ mơ xin đừng” Hay 4/8:
“Thơng mãi / nhớ nhiều
Nh ai / gián đạo / bùa yêu / trong lòng” Câu thơ lục bát có số lợng tiếng tăng:
7/8 Anh còn son em cũng còn son Ước gì ta đợc làm con một nhà.
6/9 Vì tình anh phải đi đêm
Vấp năm bảy cái đất vẫn êm hơn giờng 7/12 Yêu nhau tam tứ núi cùng trèo
Thất bát sông cũng lội, tứ cửa tam thập đèo cũng qua.
2.1.9. Câu thơ trong thể song thất lục bát
Đây là thể thơ bắt đầu bằng hai câu thơ thất ngôn (bảy tiếng) tiếp đó là cặp câu lục bát (sáu/tám). Có trờng hợp bắt đầu là cặp câu lục bát tiếp theo là hai câu thất ngôn nên gọi là lục bát gián thất, nhng ít gặp.
Ví dụ:
Trèo lên cây bởi hái hoa
Bớc xuống vờn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc Em có chồng anh tiếc lắm thay...
(Ca dao)
Thơ song thất lục bát thờng xuất hiện nhiều trong các khúc ngâm nh:
Cung án ngâm khúc, Chinh phụ ngâm...
- Về vần của thể này: Ta có thể tóm tắt cách gieo vần theo hệ thống sau: Câu thơ Vị trí 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu thất trắc - - T - B - T(vần) Câu thất bằng - - B - T(vần) - B(vần) Câu lục - B - T - B(vần) - Câu bát - B - T - B(vần) - B(vần) Ví dụ:
Đêm em nằm, em đắp lấy hơi
Gửi khăn, gửi túi, gửi lời
Gửi đôi chàng mạng cho ngời đàng xa... (Ca dao)
Chữ thứ 7 của câu thất trắc bất vần với chữ thứ 5 của câu thất bằng ở sau. Chữ thứ 7 của câu thất bằng này lại bắt vần với chữ thứ 6 của câu lục (thanh bằng) trong cặp câu lục bát câu lục và câu bát bắt vần nh trong thơ lục bát. Và chữ thứ 8 (thanh bằng) của câu bát lại bắt vần với chữ thứ năm (thanh bằng) của câu thất trắc tiếp theo.
Ví dụ:
Nhớ chàng đằng đẵng đờng lên bằng trời
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu
(Chinh phụ ngâm)
Cá biệt, có khi chữ thứ 8 (thanh bằng) của dòng bát lại bắt vần với chữ thứ 3 (thanh bằng) của câu thất trắc tiếp theo.
Ví dụ:
Đêm qua nguyệt lặn về tây Sự tình kẻ đấy, ngời đây còn dài
Trúc với mai, mai về trúc nhớ Trúc trở về mai nhớ trúc không!...
(Ca dao)
-Về nhịp: Trong thơ song thất lục bát thờng chia nhịp ở hai câu thất, còn hai câu lục bát thì nhịp rất linh hoạt. Trong thơ thất ngôn Đờng luật (sẽ nói ở sau) chủ yếu ngắt nhịp 4/3 (2/2/3) còn trong thơ song thất lục bát, hai câu thất chủ yếu ngắt nhịp 3/4 (3/2/2).
Ví dụ:
“...Bây giờ em đã có chồng Nh chim vào lồng nh cá cắn câu Cá cắn câu / biết đâu mà gỡ Chim vào lồng / biết thuở nào ra”
Hay trong Cung oán ngâm khúc