“Chim đáy nớc/ cá lờ đờ lặn
2.3. Hình thức câu thơ trong thơ mớ
Phong trào thơ mới là một trào lu thơ ca có những yếu tố mới về nội dung cũng nh hình thức.Về nội dung thơ mới là tiếng nói của một lớp công chúng có những yêu cầu mới về t tởng,tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ. Về hình thức thơ mới mang lại nhiều khả năng biểu hiện cho thơ ca và do đó thúc đẩy sự phát triển của thơ ca thời kỳ hiện đại. Nhng những hình thức biểu hiện của
thơ mới không đoạn tuyệt với quá khứ hoặc mang tính chất ngoại lai. Mà các nhà thơ mới đã biết khai thác và phát huy những truyền thống tích cực của các hình thức thơ ca dân tộc, đồng thời cũng học tập có sáng tạo những hình thức thơ ca của nớc ngoài.
Dới đây chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu những hình thức câu thơ phổ biến và ổn định của thơ mới về mặt số lợng âm tiết, thanh điệu, nhịp điệu, vần thơ...
2.3.1.Thơ hai tiếng
Trong thơ mới (1930-1945) có một số bài thơ viết theo thể hai chữ gieo vần một cách phóng túng tạo ra những nhạc điệu riêng để diễn tả cảm xúc thơ. Thờng mỗi câu thơ hai tiếng là một nhịp 2.
Ví dụ : Sông giải / Trăng mờ/ Một giải/ Tơng t/ Đa đẩy/ Nhịp chèo/ ...
(Chơi thuyền - H.Minh Tuyền)
Nhà thơ Nguyễn Vỹ cũng có bài Sơng rơi viết theo hình thức thơ hai chữ, vần đợc gieo một cách phóng túng để diễn tả một cái gì đó đang rơi. Nói nh Hoài Thanh, Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam: “Cái gì đó có thể là những giọt sơng,cũng có thể là những giọt lệ hay những giọt gì vẫn rơi đều đều,chầm chậm trong lòng ta mỗi lúc vẩn vơ buồn ta đứng trong lặng lẽ”
Sơng rơi
Sơng rơi
Nặng trĩu Rồi hạt
Trên cành Sơng trong Rơi sơng Dơng liễu Tan tác Cành dơng
Nhng hơi Trong lòng Liễu ngã Gió bấc Tả tơi Gió ma Lạnh lùng Em ơi Tơi tả Hiu hắt Từng giọt Từng giọt Trong lòng Thánh thót Thánh thót Trong lòng Từng giọt Từng giọt Hạt sơng Điêu tàn Tơi bời Thành một Trên nấm Ma rơi Vết thơng!... Mồ hoang!... Gió rơi
Lá rơi Em ơi!...